Xem mẫu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT TRỊ AN
------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

PHƢƠNG PHÁP KHAI THÁC NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU PHẦN LỊCH
SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
TRONG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 12 MÔN LỊCH SỬ

 Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ HƢƠNG
 Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục 
Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Lịch sử 
Phƣơng pháp giáo dục 
Các lĩnh vực khác 
 Mô hình

 Có đính kèm:
 Phần mềm
 Phim ảnh

NĂM HỌC 2011 – 2012

 Các lĩnh vực khác

Trƣờng THPT Trị An

SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ HƢƠNG
2. Ngày tháng năm sinh: 19/11/1965
3. Nam/Nữ: Nữ
4. Địa chỉ: KP 8, Thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
5. Điện thoại: 0917.920.273
6. Chức vụ: Tổ trƣởng chuyên môn tổ Sử - Địa
7. Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Trị An
II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 1988
- Chuyên ngành: Lịch sử
III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử
- Số năm kinh nghiệm: 23 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong những năm gần đây:
+ Đổi mới phƣơng pháp dạy học thực hiện theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
+ Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại gợi mở trong dạy học lịch sử.
+ Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử.

GV: Nguyễn Thị Hƣơng

Trang 1

Trƣờng THPT Trị An

MỤC LỤC
I/ Lý do chọn đề tài
II/ Thực trạng trƣớc khi thực hiện đề tài
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
III/ Nội dung đề tài
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Nội dung chủ yếu cần khai thác trong bồi dƣỡng HSG phần lịch sử thế giới hiện
đại từ 1945 đến 2000
4. Kết quả đạt đƣợc và kinh nghiệm rút ra từ đề tài
a. Kết quả đạt đƣợc
b. Kinh nghiệm rút ra từ đề tài
5. Kết luận

GV: Nguyễn Thị Hƣơng

Trang 2

Trƣờng THPT Trị An

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong cơ cấu đề thi học sinh giỏi (HSG) phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến
2000 thƣờng chiếm 30% cơ cấu điểm: 6/20 điểm. Đây là phần bắt buộc chắc chắn có
trong cơ cấu đề thi và thang điểm, thực tế những đề thi HSG cấp tỉnh những năm gần
đây, phần câu hỏi này thƣờng dễ, không quá phức tạp hay mang tính suy luận cao nên
học sinh (HS) cũng dễ chiếm đƣợc điểm.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân (khách quan hoặc chủ quan): vị trí bộ môn, áp lực
chƣơng trình học, năng lực học sinh, quỹ thời gian… mà nhiều giáo viên (GV) khi bồi
dƣỡng HSG thƣờng không chú trọng phần này, HS khi học phần này thƣờng nảy sinh
tâm lý chán nản, nhất là đối phó với những tên nƣớc ngoài hoàn toàn xa lạ, nên bỏ qua
nhiều cơ hội ghi điểm. Một thực tế mà GV dạy HSG nào cũng phải đối đầu là mâu
thuẫn giữa lƣợng kiến thức khổng lồ và quỹ thời gian có hạn. Nếu GV không biết lựa
chọn kiến thức để dạy cho HS sẽ khó giúp các em đối phó với đề thi.
Nhằm giúp GV bồi dƣỡng HSG có những định hƣớng đúng, bồi dƣỡng HS có hiệu quả
cao, với kinh nghiệm bản thân mình qua nhiều năm bồ dƣỡng HSG. Chuyên đề sẽ đề
cập đến một số nội dung cơ bản, trọng tâm phần lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945
đến năm 2000.
II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi
-

Sở Giáo dục và Ban Giám hiệu các trƣờng rất coi trọng công tác bồi dƣỡng học
sinh Giỏi, coi đây là một đòn bẩy quan trọng kích thích chất lƣợng bộ môn,
nhiều trƣờng còn đƣa thành tích HSG vào tiêu chí thi đua.

-

Công tác bồi dƣỡng HSG đƣợc tiến hành nhiều năm có kế hoạch và chƣơng
trình cụ thể.

-

Các trƣờng phổ thông thƣờng giành cho việc bồi dƣỡng HSG quỹ thời gian phù
hợp.

-

Giáo viên bồi dƣỡng HSG thƣờng có tay nghề cao, kinh nghiệm nhiều năm.

-

Đội tuyển HSG là những HS có khả năng nhận thức tốt, yêu thích bộ môn.

-

Những năm gần đây tài liệu lịch sử phục vụ cho HSG khá đầy đủ, phong phú.

2. Khó khăn
-

Nội dung chƣơng trình dài, kiến thức rộng, đào sâu, nếu GV hƣớng dẫn không
biết cách, lựa chọn kiến thức, dạy dàn trải sẽ không đạt hiệu quả.

-

HS ngoài việc bồi dƣỡng kiến thức lịch sử còn phải học các môn khác, nếu GV
không có những định hƣớng đúng sẽ dẫn đến quá tải kiến thức, HS dễ chán nản.

-

Tài liệu tham khảo môn lịch sử tuy nhiều, nhƣng mang tính bao vây và nhiều tài
liệu không bám sát chuẩn kiến thức – kĩ năng, vì vậy GV khi bồi dƣỡng cho HS
phải biết lựa chọn kiến thức, xoáy vào các trọng tâm cần thiết.

GV: Nguyễn Thị Hƣơng

Trang 3

Trƣờng THPT Trị An

III. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
-

Căn cứ vào nội dung chƣơng trình của Bộ giáo dục ban hành cho việc giảng dạy
lịch sử phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.

-

Căn cứ vào chuẩn kiến thức – kĩ năng dạy học lịch sử.

-

Căn cứ vào giới hạn nội dung kiến thức của Sở giáo dục cho kì thi HSG lớp 12
hằng năm.

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
-

Xuất phát từ yêu cầu bồi dƣỡng đội tuyển HSG lớp 12 môn lịch sử để tham dự
kì thi HSG cấp tỉnh đạt hiệu quả cao.

-

Nhằm tránh việc bồi dƣỡng dàn trải, không hiệu quả gây lãng phí thời gian và
công sức của GV và HS.

-

Nhằm thúc đẩy lòng say mê học sử của HS, tâm lý phấn khởi, hết lòng vì bộ
môn của GV.

-

Nhằm giúp GV bồi dƣỡng định hƣớng đúng nội dung kiến thức, có kĩ năng đào
sâu kiến thức với các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ, vận dụng…
các kiến thức lịch sử thế giới hiện đại. Từ đó biết cách bồi dƣỡng xoáy vào các
hƣớng của đề thi HSG để việc bồi dƣỡng đạt hiệu quả cao.

-

Nhằm có một định hƣớng chung cho việc ôn tập, luyện thi HSG ở các trƣờng
phổ thông trong thời gian tới. Chuyên đề đề cập đến 2 phần:
+ Phần kiến thức cơ bản
+ Phần nội dung cần khai thác

3. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CẦN KHAI THÁC TRONG CHƢƠNG
TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN 2000

Bài 1: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ II
A. Kiến thức cơ bản:
1. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của hội nghị Ianta.
2. Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc, tổ chức và vai trò của Liên hợp quốc
(LHQ).
3. Sự hình thành 2 hệ thống xã hội đối lập.
B. Những vấn đề cần khai thác:
1. Vì sao có thể gọi trật tự thế giới mới được thiết lập sau chiến tranh thế giới
thứ II là trật tự hai cực Ianta?
 Gợi ý:
-

Khi CTTG II bƣớc vào giai đoạn cuối, từ 4 - 12/2/1945 đại biểu 3 cƣờng quốc
Mỹ, Anh, Liên Xô đã dự hội nghị tại Ianta.

-

Thực chất nội dung hội nghị là sự phân chia thành quả chiến tranh giữa các
nƣớc thắng trận, có liên quan đến hòa bình, an ninh và trật tự thế giới mới sau
này.

GV: Nguyễn Thị Hƣơng

Trang 4

nguon tai.lieu . vn