Xem mẫu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trƣờng THPT Bình Sơn


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƢƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
CHƢƠNG SÓNG CƠ & SÓNG ÂM
ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC

Người thực hiện :
Phạm Ngọc Thành
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn : Vật Lí
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác

Có đính kèm :
 Mô hình
 Phần mềm

 Phim ảnh

Năm học 2011 – 2012
1






 Hiện vật khác

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trƣờng THPT Bình Sơn


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM

Người thực hiện :
Lê Thanh Trúc
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn : Anh Văn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác

Có đính kèm :
 Mô hình
 Phần mềm

 Phim ảnh

Năm học 2011 – 2012
2






 Hiện vật khác

Sở GD&ĐT Đồng Nai
Trƣờng THPT Bình Sơn

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :
1. Họ và tên : Phạm Ngọc Thành
2. Ngày tháng năm sinh :

05 – 11 - 1979

3. Nam, nữ : Nam
4. Địa chỉ : Thôn 1, Bình Sơn, Long Thành Đồng Nai
5. Điện thoại Cơ quan : 0613533100

ĐTDĐ : 0907312606

6. E-mail :
7. Chức vụ : Giáo Viên
8. Đơn vị công tác : Trường THPT Bình Sơn
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :
- Học vị : Cử nhân Vật Lí
- Năm nhận bằng : 2005
- Chuyên ngành đào tạo : Vật Lí
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Dạy vật lí
- Số năm có kinh nghiệm : 6 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây

3

PHƢƠNG PHÁP GIẢI ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
CHƢƠNG SÓNG CƠ & SÓNG ÂM
ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC

Người thực hiện :
Phạm Ngọc Thành
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục:
4




Phương pháp dạy học bộ môn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác

P

*

*

A - PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các kì thi
tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và
tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để
có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Trong đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ năm 2010,
năm 2011, môn Vật Lý có những câu trắc nghiệm định lượng khá khó mà các đề thi trước
đó chưa có, nếu chưa gặp và chưa giải qua lần nào thì thí sinh khó mà giải nhanh và
chính xác các câu này, mặt khác về lý thuyết cung như bài tập về sóng các em còn mơ hồ
so với các chương khác nên việc giải đề thi trong chương này còn khó khăn hơn.
Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có
thể giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình trong
sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH –
CĐ trong những năm qua và phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương
pháp giải cho từng dạng. Hy vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho
các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm
tra, thi cử.
II. THỰC TRẠNG TRUỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ
TÀI :
1. Thuận lợi :
Trước khi thực hiện đề tài này ở trường THPT Bình Sơn, qua tìm hiểu và trao đổi
với đồng nghiệp tôi nhận thấy:
- Đa số học sinh ham mê học bộ môn Vật lí, nhưng khi làm các bài tập vật lí các
em thường lúng túng trong việc định hướng giải, có thể nói hầu như các em chưa biết
cách giải cũng như trình bày lời giải, nhất là nhung câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp đại học
- Một số học sinh khá giỏi rất có hứng thú tìm tòi lời giải những bài toán nhưng
phương pháp đại số thì rất dài và dễ sai xót nên không phù hợp với phương pháp kiểm tra
đánh giá theo hình thức trắc nghiệm hiện nay
2. Khó khăn :
- Trình độ tiếp thu của học sinh không đồng đều, kiến thức về hình học còn hạn
chế, chưa biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải một bài tập Vật lí, bài tập về
dao động điều hòa nói riêng.
- Học sinh chưa biết vận dụng liên kết các kiến thức
- Nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa mới hầu như không dành thời
lượng cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập, dẫn đến học sinh không có
5

nguon tai.lieu . vn