Xem mẫu

Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ. Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học môn Ngữ Văn nói riêng thì việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cần thiết và quan trọng, phát huy một cách có hiệu quả khả năng học tập của học sinh. Việc đổi mới dạy học đã trở thành vấn đề cấp thiết và điểm mấu chốt của ngữ văn tập chung trong hai chữ “Tích” : tích hợp và tích cực. Có “tích cực” mới phát huy tốt tính chất tích hợp, qua tích hợp học sinh càng tích cực hơn. Trong cả ba phân môn của ngữ văn: Văn­ Tiếng Việt – Tập làm văn. Tích hợp không phải là vấn đề khó, nhưng cũng không hề đơn giản. Nếu người thầy giáo không thực sự chú ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp và hệ thống câu hỏi lại đặc biệt cần thiết với phần giảng văn. Bởi cái cốt lõi để người giáo viên có thể hướng dẫn, cùng học sinh tìm hiểu văn bản, cảm nhận được văn bản một phần chủ yếu là thông qua hệ thống câu hỏi. Để hệ thống câu hỏi phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh lại cần có tính tích hợp. Học sinh khi học văn còn phải liên hệ với Tiếng việt, với Tập làm văn, không chỉ có thế còn phải liên hệ chính phần giảng văn trong toàn bộ chương trình đã học với nhau mà rộng hơn là liên hệ giữa văn với kiến thức của các môn học khác như : Sinh, Sử, Địa, GDCD,Ngoại ngữ và tất nhiên để có thể trả lời tốt những câu hỏi tích hợp của thầy, học sinh không thể không “động não”, không thể không nghiên cứu kỹ càng khi soạn bài, luôn chú ý tới mối quan hệ giữa bài học này với bài học kia, môn học này với môn học khác. Nhờ vậy cũng hình thành cho các em khả năng tư duy tích hợp trong tình huống, trong cuộc sống hàng ngày. Từ những quan trọng của hệ thống câu hỏi “Tích hợp” trong giảng dạy Ngữ Văn, ngay từ đầu năm học được phân công giảng dạy Ngữ văn 9, tôi đã chú đến hệ thống câu hỏi “Tích hợp” ở cả 3 phần: Văn – Tiếng việt – Tập 1 làm văn, đặc biệt chú ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp ở phần giảng văn. Bản thân tôi xin đưa ra đề tài: “Phát triển năng lực tư duy cho học sinh qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giảng văn trung học cơ sở” Phần thứ hai: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 1. Mục tiêu. Sau khi áp dụng hệ thống câu hỏi học sinh rèn luyện cho mình tư duy “Tích hợp”, khả năng liên hệ giữa ba phân môn Văn­Tiếng việt­Tập làm văn. Liên hệ giữa Ngữ văn với các môn học khác (tích hợp ngang). Nắm chắc rõ toàn bộ phần Văn­Tiếng việt­Tập làm văn đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (tích hợp dọc) Đối với hệ thống câu hỏi “Tích hợp” tôi luôn chú ý cho mọi đối tượng : Giỏi­Khá­Trung bình­Yếu­Kém và luôn đặt ra câu hỏi cho mỗi tiết dạy văn Tích hợp cái gì? Tích hợp như thế nào để học sinh nắm được bài, thuộc ngay tại lớp làm được điều đó với lớp tôi (đối tượng đại trà­lớp 9) quả thật không phải là dễ. 2. Quá trình và thời gian thực hiện. Áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong tất cả các bài giảng văn trong ngữ văn từ đầu năm đến hết năm học. ­ Giai đoạn 1: Từ đầu năm đến hết học kỳ I rút ra kinh nghiệm và phương pháp thực hiện ở giai đoạn 2. ­ Giai đoạn 2:Từ đầu học kỳ II cuối học kỳ II rút ra kinh nghiệm cả thời gian dài thực hiện. 3. Hình thức thực hiện. 3.1. Xác định nội dung kiến thức bài học với phần giảng văn đi theo các bước: Bước 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Bước 2: Đọc tìm hiểu bố cục, chú thích. 2 Bước 3: Đọc tìm hiểu văn bản. Bước 4: Tổng kết. Bước 5: Hướng dẫn về nhà. 3.2. Áp dụng hệ thống câu hỏi với từng phần trong mỗi bài cụ thể. 3.3. Ở phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới. 3.3.1. Tích hợp ngang. Kiểm tra kiến thức ở bài cũ của phần văn bản có kết hợp với Tiếng việt, Tập làm văn trong toàn bộ chương trình. ­Ví dụ: Hãy tìm các hình ảnh trong bài thơ “Viếng lăng Bác” và phân tích tác dụng những hình ảnh đó . Ở câu này học sinh vận dụng kiến thức về “ẩn dụ”trong Tiếng việt để trả lời . 3.3.2.Tích hợp dọc. ­Ví dụ :Kết hợp kiểm tra bài cũ với giới thiệu bài mới,trả lời nhanh các câu hỏi ? 1.Một bài thơ nổi tiếng của bà Huyện Thanh Quan mà em đã học ở lớp 8? 2.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ sau ? “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy …………..” (Ngữ văn 8) 3. Một tên gọi khác của truyện Kiều ? 4. Thuý Kiều có sắc đẹp như thế nào ? 5. Nguyễn Đình Chiểu còn có tên gọi khác là? 6. Người lợi dụng đêm tối đẩy Lục Vân Tiên xuống sông là ? 7. Một bài thơ nổi tiếng của Phạm Tiến Duật viết về người lính Trường Sơn là ai? Q U A Đ E O N G A N G Ô N G Đ Ô G I A 3 Đ O A N T R Ư Ơ N G T Â N T H A N H N G H I Ê N G N Ư Ơ C N G H I Ê N G T H A N H Đ Ô C H I Ê U T R I N H H Â M T I Ê U Đ Ô I X E K H Ô N G K I N H Mỗi đáp án của câu hỏi tương ứng với hàng ngang ,tìm ra đáp án của 7 câu hỏi trên ta tìm ra hàng dọc có tên Đồng chí trên cơ sở đó giáo viên dẫn vào bài mới. 3.4. Ở phần đọc tìm hiểu chú thích, bố cục. Đây là phần dễ dàng nhất cho tích hợp ngang, liên hệ kiến thức Văn­ Tiếng việt­Tập làm văn thông qua các dạng câu hỏi. ?H1­ Xác định giọng văn bản. ?H2­ Xác định thể loại văn bản của văn bản, xác định ngôi kể, thứ tự kể (Tích hợp Tập làm văn) ?H3­ Giải thích từ khó (Tích hợp Tiếng việt) ­ Câu hỏi về tác giả và những tác phẩm có liên quan (Tích hợp ngang, dọc) ­Tóm tắt văn bản (Tích hợp Tập làm văn) 3. 5. Phần đọc tìm hiểu văn bản. Trong phần này có thể áp dụng, sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp tương đối hiệu quả khi khai thác văn bản, tích hợp ngang với 3 phân môn văn, các tác phẩm trong chương trình hoặc tích hợp mở rộng với các văn bản khác. *Ví dụ : Ví dụ cụ thể khi tìm hiểu văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” trong phần tìm hiểu văn bản. 1/Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên . STT Câu hỏi Hướng trả lời Hướng tích hợp 1 Tác giả đã phác hoạ ­Tả cảnh thiên nhiên mùa hình ảnh thiên nhiên xuân với những hình ảnh 4 Mùa xuân như thế quen thuộc, dòng sông nào? xanh ,bông hoa tím biếc ,tiếng chim chiền chiện … 2 ­Cấu tạo ngữ pháp ­Đảo vị ngữ trong hai câu trong 2 câu đầu có gì đầu đặc biệt ?Có tác “Mọc giữa dòng sông xanh ­Tích hợp dụng gì khi xây dựng Một bông hoa tím biếc” ngang cấu tạo đặc biệt Động từ “mọc”làm vị ngữ (phầnTiếng đó ? đặt trước bộ phận chủ việt) ngữ ,ở đầu khổ thơ ,đầu đoạn thơ là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nó không chỉ tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột bất ngờ, mới lạ, mà còn làm cho hình ảnh sự vật trở nên sống đông như đang diễn trước mắt. Tưởng như bông hoa tím biếc kia đang từ từ, lồ lộ 3 mọc lên, vươn lên, xoè nở Ngoài ra ở những trên mặt nước xanh sông câu tiếp theo, tác giả sử dụng kiểu câu gì? xuân. ­Kiểu câu cảm. Thể hiện cảm xúc gì? “ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời” Tiếng chim chiền chiện hót ríu ra trong bầu trời xuân, càng làm cho không khí trở Tích hợp nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp ngang 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn