Xem mẫu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2 Người thực hiện: Nguyễn Tài Quyển Chức vụ: P. Hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí. 1 THANH HÓA NĂM 2013 MỤC LỤC Mục Nộidung Trang A ĐẶTVẤNĐỀ 1 1 Lýdochọnđềtài 1 2. Mụcđíchnghiêncứu 3 3. Đốitượng vàphamvinghiêncứu 3 4. Nhiệmvụnghiêncứu 3 5. Giớihạncủađềtàisángkiến 3 6. Phươngphápnghiêncứu 3 6.1. Phươngphápnghiêncứulýluận 3 6.2. Phươngphápquansát 3 B. GIẢIQUYẾTVẤNĐỀ 4 1. Cơsởthựctiễn. 4 1.1. Đặcđiểmkinhtế xãhộiởđịaphương 4 1.2. ĐặcđiểmcủatrườngTHPTTriệuSơn2. 4 2. Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 5 đạođứchọcsinhtrườngTHPTTriệuSơn2 2.1. Tăng cường công tác chỉ đạo của Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà 5 trườngtrongviệcquảnlýgiáodụcđạođứchọcsinh 2.2. Không ngừng nâng cao năng lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên 9 chủnhiệm 2.3. Khôngngừngnângcaoýthứctráchnhiệmcủagiáoviênbộmôntrong 10 hoạtđộngquảnlýgiáodụcđạođứchọcsinh 2.4. ĐềcaovaitròcủaĐoànthanhniên tronghoạtđộng quảnlý giáodục 11 đạođứchọcsinh 2.5. Tăngcườngmốiquanhệgiữagiađình nhàtrườngvàxãhội 12 2.6. Khôngngừngnângcaotinhthầntựquản,tựrènluyệncủahọcsinh. 13 2.7. Giáodụcýthứcbảovệcơsởvậtchất,giữgìnvệsinhmôitrường 13 3. Mộtsốkếtquảđạtđược 14 C BÀIHỌCKINH,ĐỀXUẤTVÀKIẾNNGHỊ 15 Phụlục1 17 Phụlục2 20 2 A.ĐẶTVẤNĐỀ 1.Lýdochọnđềtài Việt Nam đang trên con đường đổi mới, đang từng bước hội nhập kinh tế thế giới.Trongxuthếhộinhậpngàynaybêncạnhnhữngmặttíchcựcnócònlàmphátsinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trongquanhệcộngđồng,thiếuniềmtintrongcuộcsống,ýchíkémpháttriển,khôngcó tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường phổ thông nói chung số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng. Một số CBQLGD, một số giáo viênchưathậtsựlàtấmgươngsángchohọcsinh,chỉlochútrọngđếnviệcdạytrithức khoa học, xem nhẹ, chưa thực sự chú ý đến việc giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh. Trước thực tế trên, việc trang bị cho thế hệ trẻ bản lĩnh, kỹ năng và những kiến thức cơ bản về một lối sống lành mạnh, sống có lý tưởng, biết yêu thương và sống vì mọingười,biếtchiasẻlàviệclàmvôcùngquantrọngđốivớithếhệtrướcvàđặcbiệt lànhữngngườilàmcôngtácgiáodục. Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn trong Di chúc: “Đảng cần phải chămlogiáodụcđạođứccáchmạngchothanhniên,đàotạohọ trở thànhnhữngngười kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Nghị quyết số 25 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa X đã xác định mục tiêu chung về phát triển thanh niên: “Tiếp tục xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, vì cộng đồng; có năng lực, bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ năng và tác phong công nghiệp trong lao động tập thể, trở thành những công dân tốt của đất nước…”. Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nghị quyết của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc ĐoànTNCSHồChíMinhlầnthứXđãxácđịnhmộttrongcácphươnghướngcủacông tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2012­2017 đó là: “Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cách mạng, truyền thống, lịch sử dân tộc, văn hoá, lối 3 sống, ý thức chấp hành pháp luật cho thanh thiếu nhi. Xác định nội dung xuyên suốt trongcôngtác giáodụccủaĐoànlàbồi đắp lýtưởng, ước mơ, hoàibão,niềmtin,khát vọng cao đẹp của thanh niên đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới; góp phần hình thành lớp thanh niên ưu tú trên mọi lĩnh vực, kế thừa trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, “vừa hồng, vừa chuyên” theo tư tưởng của Bác Hồ”. Cụ thể hóa tư tưởng đó, Đại hội đã xác định Đề án “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay” là một trong mười chương trình, đề án quan trọng được triển khai trong nhiệm kỳ cần được tập trung tổ chức thực hiện, đạt được những kết quả cụ thể. Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục trong chiến lược phát triển kinhtế­xãhội2001­2010 khẳngđịnh:“GiáodụcconngườiViệtNampháttriểntoàn diệncóđạođức,cótrithức,cósứckhoẻvàthẩmmỹgópphầnlàmchodângiàu,nước mạnh,xãhộicôngbằng,dânchủ,vănminh,phụcvụsựnghiệpxâydựngvàbảovệ tổ quốc”. Điều 2 chương I của Luật giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ và nghề nghiệp. Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Như vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh muốn đạt được kết quả tốt phải được tiến hành bằng nhiều biện pháp. Đồng thời đòi hỏi sự quan tâm, cộngđồngtráchnhiệmcủagiađình,nhàtrườngvàxãhội. Đểcóđượcnguồnlựcphụcvụchosựnghiệppháttriểncủađấtnướctronggiai đoạn xã hội mới và có những thành công hơn nữa trên con đường phát triển đất nước, chúng ta phải đào tạo được một thế hệ trẻ có đức, có tài giỏi về chuyên môn và khoẻ mạnh về thể chất. Sinh thời Bác Hồ từng núi: "Hiền dữ phải đầu là tính sẵn, Phần nhiềudo giáodục mànên". Người luôn căndặn vànhắc nhở Đảngta “Bồi dưỡng đạo đức cách mạngcho đời sau là một việc làmhết sức quantrọngvà cầnthiết” vàBác đã nói:“Cótàimàkhôngcóđức làngười vôdụng”.Trongcácmặtgiáodục“Đức, trí,thể, mỹ” thì giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng được xem là nền tảng gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác. Makarenko một nhà giáo dục học người Nga đã đúc kết. "Không sợ học sinh hỏng mà chỉ sợ phương pháp giáo dục hỏng". Về bản chất con người, dù là trẻ em hư đến đâu nhưng bao giờ cũng có những mặt tốt, mặt nhân tính, những ước mơ, nguyện vọng thầm kín chính đáng đầy nhân bản và hồn nhiên. Các em cũng thích được khen ngợi, yêu thương. Nếu nhà trường và gia đình nắm được những nguyên nhân sâu xa, có sự đồng cảm và hiểu được các em, 4 cósựthốngnhấtvềphươngphápgiáodụcthìchắcchắnsẽcảmhoáđượchọcsinhcá biệt. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan trên nên tôi đã chọn đề tài: “Mộtvàigiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượnggiáodụcđạođứchọcsinhtrong trường THPT Triệu Sơn 2” với hy vọng góp một phần nhỏ bé của mình vào công tác giáodụcđạođứchọcsinhđểcóthểtạoranhữngconngườicóíchphụcvụ sự nghiệp côngnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnướctrongthờikìmới. 2.Mụcđíchnghiêncứu Đánh giá được thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh, điểm mạnh, yếu những việc làm được chưa làm được ở trường THPT Triệu Sơn 2. Từ đó đề ra một số giải pháp quản lý để giáo đạo đức học sinh một cách có hiệu quả giúp cho các em trở thànhnhữngcôngdântốt. 3.Đốitượngvàphamvinghiêncứu ĐềtàinghiêncứuvềcôngtácquảnlýgiáodụcđạođứchọcsinhởtrườngTHPT TriệuSơn2 4.Nhiệmvụnghiêncứu Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đó đề ra biện phápgiáodụcđạođứcchohọcsinhtronggiaiđoạnhiệnnay. 5.Giớihạncủađềtàisángkiến. Trongphạmviđềtàinghiêncứuvềthựctrạngvàmộtsốgiảipháptrongquảnlý giáo dục đạo đức học sinh của trường THPT Triệu Sơn 2 trong những năm gần đây chủyếunămhọc20112­2013,. 6.Phươngphápnghiêncứu 6.1.Phươngphápnghiêncứulýluận Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởngvàkỷluậthọcsinh. 6.2. Phươngphápquansát Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường THPTTriệuSơn2trongnămhọc. Đưa ra một số giải pháp về quản lý để thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn