Xem mẫu

  1. Phương pháp nghiên cứu di truyền ở người I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người - Phân biệt được hai trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và khác trứng - Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị: - Tranh H28 - ảnh về trường hợp sinh đôi III/ Tiến trình: A – ổn định: B – Kiểm tra: C – Bài mới: Vào bài: ở người cũng có hiện tượng di truyền và biến dị. Việc nghiên cứu dỉtuyền ở người gặp khố khăn : Không thể thí nghiệm trên người; sinh sản
  2. chậm, đẻ ít  vì vậy ngườt ta phải đưa ra phương pháp nghiên cứu thích hợp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I/ Nghiên cứu phả hệ - Các em hãy đọc thông tin Hoạt động độc lập tìm hiểu phả hệ và các kí hiệu dung trong nghiên cứu phả hệ Phát biểu( Phả hệ là - H. Em nào nêu phả hệ là bản ghi chép các thế gì? nêu các kí hiệu hệ; nam là …) nghiên cứu phả hệ? Bổ sung Theo dõi - H. Ai có ý kiến khác? Hoạt động độc lập - Nhận xét, bổ sung. Phả hệ… Phát biểu - Các em hãy tìm hiểu ví dụ 1 Bổ sung
  3. - H. Dựa vào sơ đồ em nào Theo dõi cho biết sự di truyền đó Phát biểu( mắt nâu) theo quy luật nào của Menđen? Bổ sung - H. Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ xung. Theo dõi - H. Mắt nâu và mắt đen, Phát biểu tính trạng nào là trội? - H. Ai có ý kiến khác? Bổ sung - Nhận xét, bổ sung. Vi Theo dõi theo Menđen khi lai 2 cơ thể khác nhau về một ….. Hoạt động độc lập - H. Ai trả lời ý thứ 2? Trình bày - H. Ai có ý kiến khác? Bổ sung - Nhận xét, bổ sung. Ta Theo dõi thấy… Phát biểu - Các em hãy tìm hiểu ví dụ 2 - H. Em nào vẽ được sơ Bổ sung đồ? Theo dõi, ghi vở
  4. - H. Ai nhận xét? - Là nghiên cứu - Nhận xét, bổ sung tính trạng dựa - Từ các thông tin trên em Phát biểu( tuân theo trên phả hệ hãy cho biết phương pháp qui luật của menđen) nghiên cứu phả hệ là gì? - H. Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung.Là… - Sự di truyền tính trang theo - H. Sự di truyền tính trạng quy luật trội ở người như thế nào? lặn II/ Nghiên cứu trẻ - H. Ai có ý kiến khác? đồng sinh - Nhận xét, bổ sung. Sự di truyền các tính trạng theo 1/ Trẻ đồng sinh quy luật trội lăn..) cùng trứng và khác trứng Hoạt động nhóm
  5. - Hiện tương đồng sinh là Trình bày( số trứng hiên tượng nhiều đứa trẻ thụ tinh; sự nguyên sinh ra ở một lần sinh . ở phân đây ta xét… Bổ sung - H. Các em hãy quan sát Theo dõi sơ đồ H28.2. Theo nhóm Trình bày( Cùng 1 đã phân các em hãy thảo phôi nên bộ NST luân theo các câu hỏi của giống nhau) mục Bổ sung - H. Nhóm nào trình bày ý Theo dõi Trình bày( 2 trứng 1? thụ tinh tạo thành 2 - - H. Nhóm nào nhận xét? phôi, thành 2 cơ thể) - Nhận xét, bổ sung. Bổ sung Đồng sinh: trẻ sinh - H. Nhóm nào trình bày Theo dõi nội dung 2? Trình bày( cùng gen, ra cùng một lần - H. Nhóm nào nhận xét? giống nhau; khác sinh - Nhận xét, bổ sung - Cùng trứng: gen, Khác nhau nhiều) - H. Nhóm nào trình bày có cùng 1 nội dung 3? Bổ sung kiểu gen nên
  6. - H, Nhóm nào nhận xét? Theo dõi, ghi vở giống nhau - Nhận xét, bổ sung. nhiều và cùng giới - Khác trứng: - H. Nhóm nào trình bày nội dung cuối? khác kiểu gen, ,cú thể cựng - H. Nhóm nào nhận xét? giới tớnh hay - Nhận xét, bổ sung khỏc giới tớnh 2/ í nghĩa nghiờn cứu trẻ đồng sinh (SGK) D – Củng cố: - H.Em hãy phân biệt sinh sản, biến dị, di truyền - Một em đọc phần ghi nhớ E – Dặn Dò: Học trả lời câu 1,2,3, F Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
  7. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...............................................................................................
nguon tai.lieu . vn