Xem mẫu

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT - PROTEIN 1 KỸ XẢO GIẢI TOÁN PHẦN AMIN Tính bazo của một amin Cách tư duy : Khi đề cho một amin tác dụng với axit (HCl), các em chú ý nên làm các cách sau: (1): Nhìn vào đáp án để có thể chọn được CTTQ (nếu được) (2): Tăng giảm khối lượng (3): Bảo toàn khối lượng hoặc bảo toàn nguyên tố Phản ứng đốt cháy amin Kỹ xảo 1: Amin no, đơn chức mạch hở: CnH2n +3N Cách tư duy : nH2O > nCO2 Khi đốt cháy: namin = 3(nH2O −nCO2 ) = nH2O −nCO2 −nN2 Kỹ xảo 2: Amin đơn chức mạch hở, có một nối đôi : CnH2n +1N Cách tư duy : nH2O > nCO2 Khi đốt cháy: namin = 2(nH2O −nCO2 ) nH2O = nCO2 + nN2 Kỹ xảo 3: Khi đốt cháy một amin ta có : Cách tư duy : Trường hợp 1: 1< nH2O CO2 dãy đồng đẳng có khả năng là : Amin no, đơn chức mạch hở hoặc là Amin đơn chức mạch hở, có một nối đôi (chỉ có thể khẳng định là đơn chức) Trường hợp 2: nH2O >1,25 CO2  dẫy đồng đẳng của Amin no, đơn chức mạch hở Kỹ xảo 4: Đối với bài tập khi đốt cháy cho ta biết được số mol các sản phẩm Cách tư duy : Cách 1: Ta dung định luật bảo toàn các nguyên tố hóa học để giải (cách chung cho mọi bài) Cách 2: Ta lập tỉ lệ: nCO2 = CO2 = a:1Số C : Số N = a :1CTPT N2 N2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT - PROTEIN 2 KỸ XẢO GIẢI TOÁN PHẦN AMIN - AMINOAXIT Cách tư duy : 1. Cần nhớ công thức của Amin no đơn chức là CnH2n+1NH2 từ đó các em suy ra tất cả các công thức của Amin khác trên nguyên tắc 1pi mất 2H.Ví dụ Amin có một nối đôi đơn chức sẽ là CnH2n−1NH2 . 2. Với dạng bài tập phản ứng cháy chú ý áp dụng BTNT chú ý về tỷ lệ số mol ( H2O;CO ;N2 ). Nếu là tìm CTPT hay Cấu Tạo các em nên nhìn nhanh qua đáp án trước.Chú ý khi đốt cháy trong không khí thì có cả lượng N2 không khí trong sản phẩm. 3. Khi tác dụng với axit thì áp dụng bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng 4. Với bài toán Amin tác dụng với dung dịch muối.Cần chú ý khả năng tạo phức của Amin và nhớ là với Amin đơn chức 1 mol Amin cho 1 mol OH- 5. Bài toán liên quan tới aminoaxit chính là tổng hợp của bài toán amin và axit hữu cơ. KỸ XẢO GIẢI TOÁN PHẦN PEPTIT Cách tư duy : (1).Các emphải nhớ các aminoaxit quantrọngsauđể thuận cho việc tính số mol. Gly: NH2 −CH2 −COOH, có M = 75 Val: CH3 −CH(CH3)−CH(NH2 )−COOH, có M = 117 Glu: HOOC−CH22 −CH(NH2)−COOH, có M = 147 phe: C6H5CH2CH(NH2 )COOH, có M = 165 Ala: CH3 −CH(NH2 )−COOH, có M = 89 Lys: H2N−CH2 4 −CH(NH2)−COOH, có M = 146 Tyr: HO−C6H4 −CH2 −CH(NH2)−COOH, có M = 181 (2).Khi thủy phân các bạn cần nhớ phương trình (A)n +(n−1)H2O nA. Trong môi trường kiềm (NaOH hoặc KOH) ta cứ giả sử như nó bị thủy phân ra thành các aminoaxit sau đó aminoaxit này mới tác dụng với Kiềm. Chú ý: khi thủy phân thì peptit cần H2O nhưng khi aminoaxit tác dụng với Kiềm thì lại sinh ra H2O (3). Với bài toántính khối lượngpeptit ta quy về tính số mol tất cả các mắt xích sau đó chia cho nđể được số mol peptit. (4). Với các bài toán đốt cháy Peptit ta đặt CTPT của aminoaxit sau đó áp dụng các định luật bảo toàn để tìm ra n. Và suy ra công thức của Peptit. (5). Trong nhiềutrường hợp có thể sử dụng BT khối lượngcũngcho kết quả rất nhanh. Một số lưu ý : 1. Số đồng phân amin no , đon chức mạch hở : CnH2n + 3N : 2 n-1 ( n < 5 ) 2. Số đi , tri , tetra …n peptit tạo bởi hỗn hợp a amino axit khác nhau : Số n peptitmax =an 3. Khối lượng amino axit A ( chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH ) khi cho axit này tác dụng với a mol HCl sau đó dd tác dụng vừa đủ với b mol NaOH : mA = MA.b−a 4. Khối lượng amino axit A ( chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH ) khi cho axit này tác dụng với a mol NaOH sau đó dd tác dụng vừa đủ với b mol HCl : mA = MA.b−a 5. Khi thủy phân peptit có n gốc α- amino axit (chứa 1 nhóm -COOH) : a. Trong H2O (môi trường NaOH) : Lúc đầu : peptit + (n - 1) H O n [α- amino axit] (1) Sau đó : (Phản ứng với NaOH) n [α- amino axit] + nNaOH muối + H2O (2) (1) + (2): b. Trong H2O (môi trường HCl) : peptit + n NaOH  muối + H2O peptit + (n - 1) H2O + nHCl Muối 0983.732.567 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn