Xem mẫu

  1. Giáo Viên: Lê Thị Huyền – THPT Chương II: Dao Động Cơ Đông Thụy Anh Nội Dung 2: Con Lắc Lò Xo A. Lý Thuy ết và Bài Tập Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo n ằm nang? A. chuyển động của vật là chuyển động th ẳng B. chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đ ều C. chuyển động của vật là chuyển động tu ần hòan D. chuyển động của vật là một d ao động điều hòa Câu 2: Con lắc lò xo n gang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng 0 khi vật chuyển động qua: A. vị trí cân b ằng B. vị trí vật có li độ cực đại C. vị trí mà lò xo không bị b iến dạng D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không Câu 3: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây không đúng? A. lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo B. lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật n ặng C. gia tốc của vật p hục thuộc vào khối lượng của vật D. tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật Câu 4: Một con lắc lò xo gồ m vật n ặng có m = 0 ,4 kg gắn vào đ ầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngư ời ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng, b ằng một đo ạn 4cm rồi th ả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật n ặng là: B. x = 4 cos(10t – π/2) cm A. x = 4cos(10t) cm C. x = 4cos(10πt – π/2) cm D. x = 4cos(10πt + π/2) cm Câu 5: Một con lắc lò xo gồ m quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi qu ả nặng ở VTCB, người ta chuyển nó vận tốc ban đ ầu b ằng 2 m/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ dao động của quả n ặng là: A. x = 5cos(40t – π/2) m B. x = 0 ,5cos(40t + π/2) m C. x = 5cos(40t – π/2) cm D. x = 0 .5cos(40t) cm Câu 6: Một con lắc lò xo treo th ẳng đ ứng gồm một quả nặng có m = 1kg và một lò xo có độ cứng k = 1600 N/m. Khi quả n ặng ở VTCB, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng đứng xuống dư ới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ là VTCB chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình d ao động nào sau đây là đúng? B. x = 0 ,05cos(40t + π/2) m A. x = 0 ,5cos(40t) m C. x = 0 ,05cos(40t – π/2) m D. x = 0 ,05cos(40t) m Câu 7: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 2cos(20πt) cm. Vật q ua VTCB x = ±1 cm vào những thời điểm nào? A. t = ±1/60 + k/10 B. t = ±1/20 + 2k C. t = ±1/40 = 2k D. t = 1/30 +k/5 -1- Chúc các em thành công trong học tập !
  2. Giáo Viên: Lê Thị Huyền – THPT Chương II: Dao Động Cơ Đông Thụy Anh Câu 8: Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động trên quỹ đạo dài 10 cm. Xác đ ịnh li độ của vật khi nó có độn g năng là 0,009 J. A. ± 4 cm B. ± 3 c m C. ± 2 cm D. ± 1 cm Câu 9: Một vật có m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động trên quỹ đạo dài 10 cm. Xác đ ịnh li độ của vật khi nó có vận tốc 0,3m/s A. ± 1 cm B. ± 3 c m C. ± 2 cm D. ± 4 cm Câu 10: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m = 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của qu ả nặng là: A. A = 5 m B . A = 5 cm C. A = 0,125 m D. 0 ,125 cm Câu 11: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100 g treo vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích th ích vật dao động. Trong quá trình d ao động, vật có vận tốc cực đại bằng 6,28 cm/s. Lấy π2 = 1 0 A. 3 cm B. 2 c m C. 4 cm D. 3 ,6 cm Câu 12: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s. Khối lượng của vật là m = 0 ,4 kg (lấy π2 = 10). Giá trị cực đ ại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. F max = 525 N B. F max = 5,12 C. F max = 256 N D. F max = 2,56 N Câu 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả n ặng có khối lượng m. Hệ d ao động với biên độ A. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là: A. F max = k(mg/k + 2A) B. F max = k(mg/k – A) C. F max = k(mg/k +A) D. F max = 0 Câu 14: Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dương hướng xuống dưới. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là: A. 2 N, 5 N B. 2 N, 3 N C. 1 N, 3 N D. 0 ,4 N, 0,5 N Câu 15: Trong quá trình con lắc lò xo dao động, phát biểu nào sau đây là sai? A. lực phục hồi luôn hướng về VTCB B. gái trị cân bằng của lò xo được xác định bởi F = -kx C. khi nó ở VTCB th ì trọng lực và lực hồi phục CB D. C ả B và C Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một vật n ặng khối lượng 0 ,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Ngư ời ta kéo quả n ặng ra kh ỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó d ao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là: A. v max = 160 cm/s B. v max = 40 cm/s C. v max = 80 cm/s D. v max = 20 cm/s Câu 17: Một con lắc lò xo gồm một vật có m = 100g treo vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích vật dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Vận tốc của vật khi đi qua VTCB 1 cm có gí trị là b ao nhiêu? A. 6 2,8 cm B. 50,25 cm C. 5 4,38 cm D. 3 6 cm -2- Chúc các em thành công trong học tập !
  3. Giáo Viên: Lê Thị Huyền – THPT Chương II: Dao Động Cơ Đông Thụy Anh Câu 18: Một vật có m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thấy chu kì dao động của nó là T = 0,4 s. Nếu kích th ích cho vật dao động với b iên độ 10 cm thì chu kì dao động của nó vẫn là T = 0,4 s. Hãy giải th ích hiện tượng trên: A. chu kì con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật B. chu kì con lắc lò xo không phục thuộc vào độ cứng k của lò xo C. chu kì con lắc lò xo tỉ lệ với khối lượng và tỉ lệ nghịch với độ cứng D. chu kì con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ của nó Câu 19: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật n ặng xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm, thả n hẹ, chu kì dao động của vật là T = 0 ,5 s. Nếu từ vị trí cân bằng ta kéo vật hướng th ẳng xuống dưới một đoạn bằng 6 cm rồi thả cho dao động, th ì chu kì d ao động của vật là: A. 1 s B. 0 ,25 s C. 0 ,3 s D. 0 ,5 s Câu 20: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hòa với chu kì là: A. T = 0,1 s B. T = 0 ,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s Câu 21: Khi gắn quả n ặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1 ,2 s. Khi gắn quả nặng m2 vào lò ấy, nó dao động với chu kì T2 = 1 ,6 s. Khi gắn đồng th ời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chún g là: A. T = 1,4 s B. T = 2 ,0 s C. T = 2,8 s D. T = 1,4 s Câu 22: Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kì T1 = 0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật m d ao động với chu kì T2 = 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là: A. 2 ,5 s B. 0 ,25 s C. 1 ,25 s D. 0 ,4 s Câu 23: Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm th ì tần số d ao động của nó là f = 2 ,5 Hz. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10 cm thì tần số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 5 Hz B. 2 ,5 Hz C. 0 ,5 Hz D. 2 Hz Câu 24: Gắn một vật n ặng vào lò xo đư ợc treo th ẳng đ ứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật n ặng ở VTCB. Cho g = 10m/s2. Chu kì dao động của vật n ặng khi dao động là: A. 5 s B. 0 ,5 s C. 2 s D. 0 ,2 s Câu 25: Con lắc lò xo dao động đ iều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật là: A. tăng lên 4 lần B. giảm đ i 4 lần C. tăn g lên 2 lần D. giảm đ i 2 lần -3- Chúc các em thành công trong học tập !
  4. Giáo Viên: Lê Thị Huyền – THPT Chương II: Dao Động Cơ Đông Thụy Anh Câu 26: Gắn một vật n ặng vào lò xo đư ợc treo th ẳng đ ứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật n ặng ở VTCB. Cho g = 10m/s2. Tần số dao động của vật n ặng là: A. 0 ,2 Hz B. 2 Hz C. 0 ,5 Hz D. 5 Hz Câu 27: Lần lượt gắn hai qu ả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo. Khi treo m1 hệ dao động với chu kì 0,6 s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì 0,8 s. Tính chu kì d ao động của hệ nếu đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên: A. 0 ,2 s B. 1 s C. 1 ,4 s D. 0 ,7 s Câu 28: Một vật khối lượng m khi treo lò xo vào có độ cứng k1 dao động với chu kì bằng 0,4 s, khi treo vào lò xo có độ cứng k2 th ì nó dao động với chu kì b ằng 0 ,3 s. Hỏi nếu treo vật vào hai lò xo trên song song thì chu kì của nó là b ao nhiêu? A. 0 ,35 s B. 0 ,24 s C. 0 ,7 s D. 0 ,5 s Câu 29: Một vật khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng k1 nó dao động với chu kì T1 = 0 ,4 s, khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với chu kì T2 = 0 ,3 s. Hỏi nếu treo vật vào hai lò xo trên khi chúng đư ợc mắc nối tiếp nhau thì chu kì của nó là bao nhiêu? A. 0 ,35s B. 0 ,24 s C. 0 ,7 s D. 0 ,5 s Câu 30: Lần lượt gắn hai qu ả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo. Khi treo m1 hệ dao động với chu kì T1 = 0 ,6 s. Khi treo m2 th ì hệ d ao động vơi chu kì 0 ,8 s. Tính tần số dao động của hệ nếu đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên: A. 5 Hz B. 1 Hz C. 2 Hz D. 4 Hz Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Ở vị trí cân b ằng lò xo d ãn 4 cm, truyền cho vật một động n ăng 0,125 J vật b ắt đ ầu dao động thưo ph ương th ẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì và biên dao động của hệ là: C. π s, 4 cm A. 0 ,4 s, 5 cm B. 0 ,2 s, 2 cm D. π s, 5 cm Câu 32: Một con lắc lò xo dao động đ iều hòa với chu kì T = 0 ,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400g. Độ cứng của lò xo là: A. k = 0 ,156 N/m B. k = 3 2 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m Câu 33: Môt con lắc lò xo gồm một vật khối lư ợng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích th ích vật dao động. CHọn gốc th ời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đ ầu của dao động của vật bằng bao nhiêu? A. π/2 B. –π/2 C. –π D. –π/4 Câu 34: Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng m, nó d ao động với chu kì T . Thay đổi khối lượng hòn b i thế nào để chu kì con lắc trở thành T’= T/2: A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần -4- Chúc các em thành công trong học tập !
  5. Giáo Viên: Lê Thị Huyền – THPT Chương II: Dao Động Cơ Đông Thụy Anh Câu 35: Một con lắc lò xo dao động đ iều hòa có cơ năng tòan phần E. Kết luận nào sau đây là sai? A. tại VTCB, động n ăng bằng E B. tại vị trí biên, thế năng bằng E C. tại vị trí bất kỳ, động năng lớn hơn E D. tại vị trí bất kì, tổng động n ăng và thế năng bằng E Câu 36: Năng lượng trong dao động điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo” A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần D. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần, tần số tăng 2 lần Câu 37: Năng lượng trong dao động điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo” A. tăng 2 lần khi biên độ tăng 2 lần B. không đổi khi biên độ tăng 2 lần, chu kì tăng 2 lần C. tăng 2 lần khi chu kì tăng 2 lần D. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần, chu kì tăng 2 lần Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Ngư ời ta kéo quả n ặng ra khỏi vị trí cân b ằng một đo ạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó d ao động. Cơ năng dao động của con lắc là: B. E = 6 ,4.10-2 J C. E = 3,2.10 -2 J A. E = 320 J D. E = 3,2 J Câu 39: Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với A = 5cm. Khi vật n ặng cách vị trí biên 1 cm nó có động n ăng là: A. 0 ,025 J B. 0 ,0016 J C. 0 ,009 J D. 0 ,041 J Câu 40: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn 4 cm th ì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không b ị biến dạng. Vận tốc của vật khi qua VTCB là: A. 6 ,28 cm/s B. 12,5 cm/s C. 3 1,4 cm/s D. 6 2,8 cm/s Câu 41: Co lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động đ iều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m th ì chu kì d ao động của chúng là: A. tăng lên 3 lần B. giảm đ i 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đ i 2 lần Câu 42: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x= 2cos(20t + π/2) cm. Biết khối lượng của vật nặng m = 100 g. Xác định chu kì và n ăng lượng của vật: A. 0 ,1 s – 78,9.10-3 J B. 0 ,1 s – 79,8.10 -3 J C. 1 s – 7,89.10 -3 J -3 D. 1 s – 7,9.10 J -5- Chúc các em thành công trong học tập !
  6. Giáo Viên: Lê Thị Huyền – THPT Chương II: Dao Động Cơ Đông Thụy Anh -6- Chúc các em thành công trong học tập !
nguon tai.lieu . vn