Xem mẫu

  1. Giaùo vieân bieân soaïn: Döông Baù Quyønh ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ + SÓNG Câu 1: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6sin(10t - π) (cm). Li độ của M khi pha dao động  bằng là 6 A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = --3cm D. x = -30cm Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài 2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài = 1 + 2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu? A. T = 3,5 s B.T = 2,5 s C.T = 0,5 s D.T = 0,925 s Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây. A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. D. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. Câu 4: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Asin  t (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A. Vật qua vị trí x = +A B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm Câu 5: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s Câu 6: Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạng: Kết luận nào sau đây là đúng?  x1  2sin t (cm); x2  3sin(t  ) (cm); x3  2 cos t (cm) 2 A. x1, x2 ngược pha. B.x1, x3 ngược pha C. x2, x3 ngược pha. D. x2, x3 cùng pha. Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa. Câu 8: Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là    D.  A. 0 rad B. rad C. rad rad 6 2 2 Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v0 = 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Biên độ của dao động có trị số bằng A. 6 cm B. 0,3 m C. 0,6 m D. 0,5 cm Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Li độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m Câu 11: Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D.giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. Câu 12: Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Pha ban đầu là    D.  A. A. 0 rad B. rad C. rad rad 6 3 3 Trang 1
  2. Giaùo vieân bieân soaïn: Döông Baù Quyønh  Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3sin(4 t + ) (cm) ; 2 x2 = 3sin4 t (cm). Dao động tổng hợp của vật có biên độ C. 3 cm B. 2 c m A. 6 cm D. 0 cm Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 15: Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn …………… Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên? A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hướng về vị trí cân bằng. C. có biểu thức F = -kx D. có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 16: Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần. C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. D. giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần. Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 s Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy  2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5sin(πt - π/2) (cm); x2 = 5sinπt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A. x = 5sin(πt -π/4 ) (cm) B. x = 5sin(πt + π/6) (cm) C.x = 5sin(πt + π/4) (cm) D. x = 5sin(πt - π/3) (cm) Câu 20: Chọn phát biểu đúng. A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian. B. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. C. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi. D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Câu 21: Chọn phát biểu sai. A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin( t+ ), trong đó A, , là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động đh có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.D. Khi một vật dđđh hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. Câu 22: Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Khi vật đi từ vị trí biên về VTCB thì động năng tăng dần. B. Khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên thì thế năng giảm dần. C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu. D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. Câu 23: Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức. C. dao động riêng. D.dao động tuần hoàn. Câu 24: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2=3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là A. A1. B. 2A1. C. 3A1. D. 4A1. Câu 25: Bước sóng được định nghĩa A. là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng mà dao động cùng pha. B. là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. như câu A hoặc câu B. Trang 2
  3. Giaùo vieân bieân soaïn: Döông Baù Quyønh Câu 26: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là    C. d2 - d1 = kλ A. d2 - d1 = k B. d2 - d1 = (2k + 1) D. d2 - d1 = (k + 1) 2 2 2 Câu 27: Một sợi dây đàn hồi dài = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s Câu 28: Sóng dọc A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. không truyền được trong chất rắn. Câu 29: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm. C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng. Câu 30: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? A. Rắn và mặt thoáng chất lỏng B. Lỏng và khí C. Rắn, lỏng và khí D. Khí và rắn Câu 31: Một vật DĐĐH xung quanh VTCB với biên độ A và chu kì T. Tại thời điểm có li độ x = A/2 độ lớn của vận tốc của vật: 3πA/(2T) A. πA/TB. C. 2 B. 3π A/T D. 3πA/T Câu 32: Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,01s và biên độ 0,2m. Độ lớn của vận tốc ở VTCB là A. 20π B. 30π C. 40π D. 60π Câu 33: Năng lượng của một vật dao động điều hoà tỉ lệ với A. li độ. C. tần số B. vận tốc ở VTCB D. bình phương biên độ Câu 34: Động năng của một vật dao động điều hoà có dạng: E = E0cos2 ωt. Giá trị lớn nhất của thế năng là: E0 B. E 0 D. 2 E 0 2E 0 C. A. 2 Câu 35: Động năng và thế năng của một vật DĐĐHvới biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng A C. A 2 B. A D. 2A A. 2 Câu 36: Phương trình DĐĐH của một vật có dạng: x = 3sinωt + 4cosωt. Biên độ dao động của nó là: A. 11 B. 17 C. 5 D. 9 Câu 37: Pha của một vật DĐĐH là π/2(rad) khi A. vận tốc cực đại. C. thế năng cực đại. B. động năng cực đại. D. gia tốc cực đại. Câu 38: Hai lò xo giống hệt nhau được mắc nói tiếp và song song. Một vật có khối lượng m lần lượt được treo trên hai hệ lò xo đó. Tỉ số tần số dao động thẳng đứng của hai hệ dao động này là A. 1:2 B. 2:1 C. 1:4 D. 1:3 Câu 39: Một vật DĐĐH với tần số f. Động năng và thế năng của nó dao động với tần số bằng A. 2f B. 3f C. 4f D. f/2 Câu 40: Cơ năng của một vật DĐĐH là E. Khi vật có li độ bằng một nửa biên độ thì động năng của vật là 3 E/4 A. E/4 B. E/2 C. D. 3E/4 Trang 3
nguon tai.lieu . vn