Xem mẫu

  1. Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học. (2) X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là Câu 15: đúng đối với X, Y ? (Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32) A. Bán kính nguyên tử của X > Y. B. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y. C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng. D. Tính kim loại của X > Y. Câu 17: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong b ảng tu ần hoàn. T ổng s ố electron trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19. Phân tử hợp chất X aYb có tổng số proton bằng 70. Công thức phân tử hợp chất là ( Z Na = 11, ZMg = 12; ZAl = 13, ZN = 7, ZO = 8, ZC = 6) A. Mg3N2 B. Na2O C. Al4C3 D. CaC2 Câu 34:Hợp chất E tạo từ ion Xn+ và Y-. Cả Xn+, Y- đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. So sánh bán kính của X, Y, Xn+ và Y-. A. Xn+ < Y < Y- < X. B. Xn+ < Y < X < Y- n+ - D. Y < Y- < Xn+ < X C. X < Y < Y < X. Câu 43: Cho các chất: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), NaF(3), H2CO3 (4), KNO3 (5), HClO(6), KClO(7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là : A. (2), (5), (7). B. (1), (2), (6). C. (2),(3) (5), (7). D. (1), (2), (5), (7). Câu15: Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử : CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là : A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1. B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2. C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0. D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và2. Câu 28: X,Y,Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân t ử X 2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY 2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p bằng 1,667 lần số electron s. R là phân t ử h ợp ch ất gi ữa X,Y,Z g ồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là : A. 104 B. 52 C. 62 D. 124 Câu 19: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X 2− . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong 2 đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số h ạt mang đi ện c ủa ion M 2+ nhiều hơn của ion X 2− là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là 2 A. 20, chu kì 4, nhóm IIA B. 12, chu kì 3, nhóm IIA C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA Câu 20: Cho các ion sau: Cl ; S ; Ca ; K . Thứ tự tăng dần bán kính của các ion trên là - 2- 2+ + A. Ca2+; K+; S2-; Cl- B. Cl-; S2-; Ca2+; K+. C. S2-; Cl-; K+; Ca2+ D. .Ca2+; K+; Cl-; S2-. Câu 45: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Đ ộ âm đi ện c ủa các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. Y < M < X < R. B. R < M < X < Y. C. M < X < R < Y. D. M < X < Y < R. 37 35 Câu 43 . Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 17 Cl . 35 Thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4 là A. 21,68%. B. 26,76%. C. 8,64%. D. 6,84%. Câu 15: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị có số khối là 35 và 37. Khối lượng trung bình nguyên t ử c ủa clo là 35,5. Vậy % về khối lượng của 37Cl trong axit pecloric HClO4 là (Cho số khối 1H, 16O): A. 9,204 B. 9,25 C. 9,45 D. 9,404 Câu 17: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH C. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH D. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH Câu 2 :Có các nhận định sau: a, Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. b, Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. c, Phân tử CO2 có liên kêt công hoa tri, phân tử phân cực. ̣́ ́ ̣ d, Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên t ử t ừ trái sang phải là K, Mg, Si, N.
  2. e, Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14). Những nhận định đúng là: A. b, c, e B. a, c, d, e C. a, c, e D. a, e Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 6 hạt. Hợp chất của X, Y có dạng: A. X2Y. B. XY2. C. X2Y3. D. X3Y2. Câua 28: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 76. Tỷ số giữa các hạt không mang đi ện đối với hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là 1,167. Cấu hình e c ủa nguyên t ử nguyên tố X là A. [Ne]3s23p1 B. [ Ar] 3d54s1 C. [ Ar] 3d64s2 D. [ Ar] 4s2 Câua 49: So sánh bán kính nguyên tử và ion sau: Mg ; O2- ; S ; P ; K+ ; Al3+. A. Al3+ > S > K+ > Mg > O2- > P. B. Mg > P > S > K+ > O2- > Al3+. C. K > Mg > P > Al > S > O . D. P > Al3+ > S > K+ > Mg > O2-. + 3+ 2-
nguon tai.lieu . vn