Xem mẫu

  1. Học 24H SỐ PHỨC A. Lý thuyết: 1). Định nghĩa: Số phức có dạng: z = a + bi ( trong đó: a là phần thực, b là phần ảo) + Phần thực: Re ( z ) = a + Phần ảo: Im ( z ) = b 2). Các phép toán: Cho z1 = a1 + b1i ; z2 = a2 + b2i ( Với a1; a2 ; b1; b2 ᄀ ). Khí đó ta có: >z1 + z2 = (a1 + a2 ) + (b1 + b2 )i >z1 − z2 = (a1 − a2 ) + (b1 − b2 )i > z1.z2 = ( a1a2 − b1b2 ) + (a1b2 + a2b1 )i z1 a1a2 − b1b2 a2b1 − a1b2 > = + 2 i ; ∀ z2 0. z2 a2 + b22 2 a2 + b22 3). Số phức liên hợp: Cho z = a + bi ; với a; b ᄀ . Khi đó: z = a − bi được gọi là số phức liên hợp với z . *). Tính chất: >z = z , ∀z � ; z = z , ∀z � ; z = − z , ∀z �ᄀ ᄀ ᄀ i >z + z = 2 Re( z ); z − z = 2 Im( z )i ; z.z = ( Re( z ) ) + ( Im( z ) ) 2 2 � � z z >z1 + z2 = z1 + z2 ; z1.z2 = z1.z2 ; �1 � 1 ∀ z1 ,( z2 = 0) ᄀ z �2 � z2 4). Mô đun của số phức: Cho z = a + bi . Khi đó mô đun của z là z = a 2 + b 2 *). Tính chất: 2 > z = z. z ; z = z ; z � z = 0 � z = 0 0, z1 z >∀z1 , z2 � : z1.z2 = z1 . z2 ; ᄀ = 1 , z2 �0 z2 z2 > z1 + z2 z1 + z2 , z1 − z2 z1 − z2 B. Các dạng bài tập của số phức: Dạng 1: Tìm mô đun, căn bậc hai của số phức, giải phương trình, hệ phương trình trên tập số phức: Phương phap: Cho số phức: z = a + bi , (a, b ᄀ ) . + Mô đun của số phức z là: z = a 2 + b 2 . + Gọi w = x + yi ,( x, y ᄀ ) là căn bậc hai của số phức z x2 − y 2 = a Ta có: w = z � w = z � ( x + yi ) = a + bi � 2 2 , giải hệ tìm x và y. 2 xy = b 1
  2. Học 24H + Việc giải phương trình, hệ phương trình được giải tương tự như giải trên trường số thực, nhưng chú ý đến việc tìm căn bậc hai của số âm hoặc căn bậc hai của số phức. Bài 1: Tìm mô đun của số phức z = 1 + 4i + (1 − i )3 . Giải: Ta có: (1 − i )3 = −2 − 2i . Suy ra: z = −1 + 2i � z = (−1) 2 + 22 = 5 z1 z Bài 2: Cho số phức z1 = 3 − 5i ; z2 = 3 − i . Tính và 1 . z2 z2 Bài giải: Ta có: z1 = 3 − 5i = ( 3 − 5i)( 3+i ) = 8−4 3i = 2 − 3i z2 3 −i ( 3 − i) ( 3+i ) 4 z1 ( ) 2 Suy ra: = 22 + − 3 = 7 z2 Bài 3: Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z 2 + 2 z + 10 = 0 . Tính giá trị của 2 2 biểu thức A = z1 + z2 . Bài giải: Ta có: ∆ ' = 12 − 10 = −9 = 9i 2 . Suy ra phương trình có 2 nghiệm: z1 = −1 − 3i ; z2 = −1 + 3i 2 2 Do đó: A = z1 + z2 = (−1) 2 + (−3) 2 + (−1) 2 + 32 = 20 Dạng 1: Tìm phần thực, phần ảo của một số phức Dạng 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng Dạng 3: Giải phương trình trên trường số phức với hệ số thực Dạng 4: Các bài toán về mô đun số phức -------------------------****------------------------- Dạng 1: Tìm phần thực, phần ảo của một số phức Phương pháp: Sử dụng các phép toán về số phức, biến đổi số phức về dạng: z = a + bi + Phần thực: Re ( z ) = a + Phần ảo: Im ( z ) = b Dạng 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ Phương pháp: Sử dụng các phép toán về số phức, biến đổi một biểu thức phức tạp về số phức đơn giản: z = a + bi , hoặc một đẳng thức biểu diễn dạng đường cong trên mặt phẳng tọa độ. Lưu ý: Số phức z = a + bi được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy bởi điểm M ( a; b ) -------------------------------------------------- MỘT SỐ BÀI TẬP SỐ PHỨC QUA CÁC KY THI 2
  3. Học 24H 1). Giải phương trình: 2 x 2 − 5 x + 4 = 0 trên ᄀ . (TN THPT 2006) 5 7 ĐS: x1,2 = i 4 4 2). Giải phương trình: x 2 − 4 x + 7 = 0 trên ᄀ . (TN THPT 2007) ĐS: x1,2 = 2 3i 3). Giải phương trình: x 2 − 6 x + 25 = 0 trên ᄀ . (TN THPT 2007) ĐS: x1,2 = 3 4i ( ) ( ) 2 2 4). Tìm giá trị của biểu thức: P = 1 + 3i + 1 − 3i (TN THPT 2008) . ĐS: P = −4 5). Giải phương trình: x − 2 x + 2 = 0 trên ᄀ . (TN THPT 2008) 2 ĐS: x1,2 = 1 i 6). Giải phương trình: 8 z 2 − 4 z + 1 = 0 trên ᄀ . (TN THPT 2009) 1 1 ĐS: z1,2 = i 4 4 7). Giải phương trình: 2 z 2 − iz + 1 = 0 trên ᄀ . (TN THPT 2009_NC) 1 ĐS: z1 = i; z2 = − i 2 8). Giải phương trình: 2 z 2 + 6 z + 5 = 0 trên ᄀ . (TN BTTH 2010) 3 1 ĐS: z1,2 = − i 2 2 9). Cho hai số phức: z1 = 1 + 2i ; z 2 = 2 − 3i . Xác định phần thực, phần ảo của số phức z1 − 2 z2 (TN THPT 2010) ĐS: Số phức z1 − 2 z2 có phần thực bằng −3 và phần ảo bằng 8. 10). Cho hai số phức: z1 = 2 + 5i ; z 2 = 3 − 4i . Xác định phần thực, phần ảo của số phức z1.z2 (TN THPT 2010_NC) ĐS: Số phức z1.z2 có phần thực bằng 26 và phần ảo bằng 7. 11) .Tìm phần thực, phần ảo và mô đun của số phức: z = (2 + 3i)(1 − i ) − 4i (TN BTTH 2012). ĐS: Re( z ) = 5; Im( z ) = −3; z = 34 12). Cho số phức: z = 3 − 2i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức z 2 + z . (TN BTTH 2009). ĐS: Số phức z 2 + z có phần thực bằng 8 và phần ảo bằng –14 . 13). Cho số phức: z = (2 + 4i) + 2i (1 − 3i ) . Tìm số phức liên hợp và tính mô đun của số phức z. (TN BTTH 2011). ĐS: z = 8 − 6i và z = 10 14). Giải phương trình: (1 − i ) z + (2 − i) = 4 − 5i trên tập số phức. (TN THPT 2011_CB) ĐS: z = 3 − i 15). Giải phương trình: ( z − i ) + 4 = 0 trên tập số phức. (TN THPT 2011_NC) 2 ĐS: z1 = 3i; z2 = −i 25i 16). Tìm các số phức: 2z + z và , biết z = 3 − 4i . (TN THPT 2012_CB) z 3
  4. Học 24H 25i ĐS: 2 z + z = 9 − 4i và = −4 + 3i z 1 + 9i 17). Tìm các căn bậc hai của số phức: z = − 5i . (TN THPT 2012_NC) 1− i ĐS: Các căn bậc hai của z là: −2i ; 2i 18). Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z + 2 z + 10 = 0 .2 2 2 Tính giá trị của biểu thức: A = z1 + z2 (ĐH KA-2009) ĐS: A = 20 19). Tìm số phức z thỏa mãn z − (2 + i) = 10 và z.z = 25 (ĐH KB-2009) ĐS: z = 3 + 4i hoặc z = 5 20). Trong mp (Oxy), tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: z − (3 − 4i) = 2 (ĐH KD-2009) ĐS: Đường tròn tâm I (3; −4) , bán kính R = 2 21). Cho số phức z thỏa mãn: (1 + i ) (2 − i ) z = 8 + i + (1 + 2i ) z . 2 Xác định phần thực, phần ảo của số phức z. (CĐ Khối A,B,D-2009). ĐS: Re( z ) = −2; Im( z ) = 5 4z − 3 − 7i 22). Giải phương trình: = z − 2i trên ᄀ . (CĐ Khối A,B,D-2009). z −i ĐS: z1 = 1 + 2i ; z2 = 3 + i ( ) ( 1 − 2i ) . (ĐH KA-2010). 2 23). Tìm phần ảo của số phức z, biết: z = 2 +i ĐS: Phần ảo: − 2 ( 1 − 3i ) 3 24). Cho số phức z thỏa mãn: z = . Tìm mô đun của z + iz (ĐH KA-2010). 1− i ĐS: z + iz = 8 2 25). Trong mp (Oxy), tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện: z − i = (1 + i ) z (ĐH KB-2010). ĐS: Đường tròn x 2 + ( y + 1) 2 = 2 26). Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện: z = 2 và z 2 là số thuần ảo. (ĐH KD-2010). ĐS: z1 = 1 i ; z2 = −1 i 27). Cho số phức z thỏa mãn: (2 − 3i) z + (4 + i) z = −(1 + 3i) 2 . Xác định phần thực , phần ảo của z. (CĐ Khối A,B,D-2010). ĐS: Phần thực bằng –2 , phần ảo bằng 5. 28). Giải phương trình: z − (1 + i) z + 6 + 3i = 0 , trên ᄀ . (CĐ Khối A,B,D-2010). 2 ĐS: z1 = 1 − 2i ; z2 = 3i 2 29). Tìm tất cả các số phức z, biết: z 2 = z + z . (ĐH KA-2011). 1 1 1 1 ĐS: z = 0 �z = − + i �z = − − i 2 2 2 2 30). Tính mô đun của số phức z, biết: (2 z − 1)(1 + i ) + ( z + 1)(1 − i) = 2 − 2i . (ĐH KA-2011). 4
  5. Học 24H 2 ĐS: z = 3 5 + 3i 31). Tìm số phức z, biết: z − − 1 = 0 . (ĐH KB-2011). z ĐS: z = −1 − i 3 �z = 2 − i 3 3 �+ i 3 � 1 32). Tìm phần thực, phần ảo của số phức z = � �. (ĐH KB-2011). � 1+ i � ĐS: Phần thực bằng 2, phần ảo bằng 2. 33). Tìm số phức z, biết: z − (2 + 3i ) z = 1 − 9i . (ĐH KD-2011). ĐS: z = 2 − i 34). Cho số phức z thỏa man: (1 + 2i) 2 z + z = 4i − 20 . Tính mô đun của z. (CĐ Khối A,B,D- 2010). ĐS: z = 5 35). Cho số phức z thỏa mãn: z − 2(1 + i ) z + 2i = 0 . 2 1 Tìm phần thực, phần ảo của .(CĐ Khối A,B,D-2011). z �� 1 1 �� 1 1 ĐS: Re � � ; Im � � − = = �� 2 z �� 2 z 36). Cho số phức z thỏa mãn: ( 5 z +i ) = 2 − i . Tính mô đun 1 + z + z 2 (ĐH KA-2012). z +i ĐS: 1 + z + z = 13 2 z (1 + 2i) 37). Cho số phức z thỏa mãn: (2 + i) z + = 7 + 8i . 1+ i Tìm mô đun số phức z + 1 + i . (ĐH KD-2012). ĐS: z + 1 + i = 5 38). Giải phương trình: z + 3(1 + i ) z + 5i = 0 , trên tập số phức. (ĐH KD-2012). 2 ĐS: z = −1 − 2i �z = −2 − i 2−i 39). Cho số phức z thỏa mãn (1 − 2i ) − = (3 − i ) z . Tìm tọa độ biểu diễn của z trong 1+ i mặt phẳng tọa độ Oxy.(CĐ Khối A,B,D-2012). ĐS: Điểm tọa độ biểu diễn của z là � 7� 1 M� ; � � 10 � 10 40). Gọi z1 ; z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z 2 − 2z + 1 + 2i = 0 . Tính z1 + z2 . (CĐ Khối A,B,D-2012). ĐS: z1 + z2 = 1 + 5 5
nguon tai.lieu . vn