Xem mẫu

  1. Tập đọc Nhà bố ở. / Mục tiêu: a) Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà. - Hiểu các từ : sừng sững, thang gác. b) Kỹ năng: - Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt hơi đúng giữa các câu thơ. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ đến quê nhà của mình. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động:
  2. 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Hũ bạc của người cha. - GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “ Hũ bạc của người cha ” và trả lời các câu hỏi: + Người con đã làm lụng vất vả như thế nào? + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? Vì sao? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. PP: Đàm thoại, vấn đáp, - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt thực hành. nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.  Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng kể thong thả, chậm rãi như theo Học sinh lắng nghe. bước chân của Páo( khổ 1), háo hức (khổ 2,
  3. 3, 4) ; tha thiết tình cảm nhớ quê nhà (khổ cuối). Hs xem tranh. - Gv nói về Việt bắc và hoàn cảnh sát tác bài thơ. - Gv cho hs xem tranh.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. với giải nghĩa từ. Hs đọc từng khổ thơ - Gv mời đọc từng dòng thơ. trước lớp. 4 nối tiếp nhau đọc 4 - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. khổ thơ trong bài. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trong bài. Hs đọc lại các câu thơ - Gv hướng dẫn các em đọc đúng: trên. Con đường sao mà rộng thế / Sông sâu / chẳng lội được qua /
  4. Người , / xe / đi như gió thổi / Ngước lên / mới thấy mái nhà. // Hs giải thích từ. - Gv cho Hs giải thích từ : sừng sững, Hs đọc từng câu thơ thang gác. trong nhóm. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. giảng giải. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. Hs đọc thầm bài thơ: - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. Và hỏi: Quê Páo ở miền núi. + Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho Những câu thơ đó là: biết điều đó? Ngọn núi lại cùng mây ; Tiếng suối nhoà dần theo cây ; Quanh co
  5. như Páo leo đèo ; Gió như đỉnh núi bản ta ; Nhớ sao đèo dốc quê nhà. + Páo đi thăm bố ở đâu? Páo đi thăm bố ở thành - Gv yêu cầu Hs đọc các đoạn 2, 3, 4. Trả phố. lời câu hỏi. Hs đọc các đoạn 2, 3, 4. + Những điều gì ở thành phố kiến Páo Hs thảo luận nhóm. thấy lạ Đại diện các nhóm lên - Cả lớp trao đổi nhóm. trình bày. - Gv chốt lại: Đó là con đường rất rộng, Hs nhận xét. sông sâu không lội qua được như con suối nhà mình. Người và xe rất đông, đi như gió thổi. Nhà cao sừng sững như núi, ngước lên mới thấy mái. Có nhà trăm cửa số, đi theo thang gác ở giữa nhà như đi vào Nhà cao giống như trái
  6. núi. Bố ở tầng năm gió ruộng. lộng. Gío giống như gió - Gv hỏi tiếp: + Những gì ở thành phố Páo thấy giống trên đỉnh núi. Lên như ở nhà? xuống thang gác như leo đèo. Hs phát biểu ý kiến cá nhâ. + Qua bài tơ em hiểu gì về bạn Páo? PP: Kiểm tra, đánh giá, * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. trò chơi. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc Hs đọc lại toàn bài thơ. bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ lòng từng khổ của bài bài thơ. thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc khổ thơ mình 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. thích. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ Hs nhận xét.
  7. của bài thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Nhà rông ở tây Nguyên. - Nhận xét bài cũ. Bổ sung : --------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------
nguon tai.lieu . vn