Xem mẫu

  1. Luyện từ và câu Ôn từ về các dân tộc. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta ; điền đúng từ thích hợp vào ô trống. - Tiếp tục học phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh. b)Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Giấy khổ to viết các tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Bảng đồ Việt Nam. Bảng lớp viết BT2. Tranh minh hoạ BT3. Bảng phụ viết BT4. * HS: Xem trước bài học, VBT.
  2. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”. - Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3. - Gv nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. PP:Trực quan, thảo - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. luận, giảng giải, thực hành. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm. Hs đọc yêu cầu của đề - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau khi Hs bài. trình bày kết qu. Gv nhận xét. - Gv chốt lại: Gv nhìn vào bảng đồ nới cứ trú Các em trao đổi viết của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một nhanh tên các dân tộc
  3. số y phục dân tộc tiểu số. + Các dân tộc tiểu số ở phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi. Đại diện mỗi nhóm dán + Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, bài lên bảng, đọc kết Cơ – ho, Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, quả. Xơ – đăng, Chăm. Hs nhận xét. + Các dân tộc tiểu số ở miền Nam: Khơ – me, Hs chữa bài đúng vào Xtiêng, Hoa. VBT. . Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lên bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống Hs làm bài cá nhân vào trong câu. Từng em đọc kết quả. VBT. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 4 hs lên bảng làm bài. a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên Hs lắng nghe. những thửa ruộng bậc thang.
  4. b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để Hs chữa bài vào VBT. múa hát. c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn. d) Truyện Hũ bạc của ngừơi cha là truyện cổ của dân tộc Chăm. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về phép so sánh. Đặt câu có hình ảnh.. Thảo luận, thực PP: hành. . Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. thảo luận theo Hs
  5. + Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với quả bóng nhóm. tròn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh với Đại diện các nhóm lên mặt trăng. bảng dán kết quả của + Tranh 2: Nụ cười của né đựơc so sánh với nhóm mình. bông hoa hay Bông hoa được so sánh với Hs nhận xét. nụ cừơi của bé. + Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao Hs sửa bài vào VBT. hay Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn. + Tranh 4: Hình dáng của nước ta được so sánh Bốn Hs đọc lại câu văn với cữ S hay Chữ S được so sánh với hình hoàn chỉnh. dáng của nước ta. . Bài tập 4. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. làm.
  6. Ba Hs tiếp nối nhau - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: đọc kết quả bài làm. a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Hs cả lớp nhận xét. Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. Hs đọc kết quả đúng. c) Ơû thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. - Nhận xét tiết học. Bổ sung :
nguon tai.lieu . vn