Xem mẫu

Trường Tiểu học Văn Bân Giáo án Tập làm văn 4 Ngày dạy : 16 / 9 / 2014 Tiết 7 Cốt truyện I. Mục tiêu: ­ Hiểu được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ). ­ Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III). II. Chuẩn bị: ­Bảng ép,bút lông. ­Hai bảng phụ. IIIPPDH: Hỏi đáp, luyện tập, quan sát IV.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định:hát 2.Bài cũ: + Một bức thư thường gồm những phần nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần + Đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn. ­Giáo viên nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – cá nhân nhắc lại đề. Hoạt động dạy a. Nhận xét. Bài 1: ­ Yêu cầu HS đọc đề bài. + Theo em thế nào là sự việc chính? ­ Phát bảng ép, bút lông cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính. ­ Nhóm xong trước dán phiấu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ Kết luận các phiếu đúng: Bài 2: Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện. Vậy cốt truyện là gì? Bài 3:­ Gọi HS đọc yêu cầu. + Sự việc 1 cho em biết điều gì? + Sự việc 2, 3 ,4 kể lại những chuyện gì? GV: Trần Thị Thu Sương 4 Hoạt động học ­ 1 HS đọc thành tiếng. ­ Là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa. ­ Hoạt động nhóm. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ 2 em đọc lại phiếu đúng. ­ Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện. ­ 1 em đọc thành tiếng. ­ Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc. ­ Kể lại chuyện Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào, Dế Mèn đã trừng trị bọn Tuần Trường Tiểu học Văn Bân Giáo án Tập làm văn 4 + Sự việc 5 nói lên điều gì? nhện. + Cốt truyện thường có những phần nào? b. Ghi nhớ ­ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ­ Yêu cầu HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện. ­ Nhận xét, khen những HS hiểu bài. c. Luyện tập. Bài 1: ­ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. ­ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6. ­ Kết luận: 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g. Bài 2: ­ Gọi Hs đọc yêu cầu. ­ Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm. ­ Tổ chức cho HS thi kể. Lần 1: Tổ chức cho Hs thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp. Lần 2: Tổ chức cho Hs thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động. ­ Nhận xét và cho điểm HS. ­ Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế mèn, Nhà Trò được tự do. ­… thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. ­ 2 – 3 em đọc ghi nhớ. ­ 1 em đọc thành tiếng + Suy nghĩ tìm cốt truyện. ­ 1 em đọc thành tiếng. ­ Thảo luận và làm bài. ­ 2 HS lên bảng xếp, dưới lớp nhận xét, bổ sung. ­ 1 em đọc yêu cầu SGK. ­ Tập kể trong nhóm. ­ Thi kể trước lớp. ­lắng nghe. 4.Củng cố : Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Dặn Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. GV: Trần Thị Thu Sương Tuần 4 Trường Tiểu học Văn Bân văn 4 Ngày dạy: 18 / 9 / 2014 Tiết 8 I. Mục tiêu: Giáo án Tập làm Luyện tập xây dựng cốt truyện ­Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. PPDH: Hỏi đáp, luyện tập, quan sát IV. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Thế nào là cột truyện? Cốt truyện thường có những phần nào? Gọi 1 em lên bảng kể lại truyện Cây khế. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài­ Ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: ­ Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1. ­ Phân tích đề: Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. + Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? ­ GV yêu cầu HS chọn chủ đề. ­ Gọi HS đọc gợi ý 1. ­ Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng. . Người mẹ ốm như thế nào? . Người con chăm sóc mẹ như thế nào? . Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì? . Người con đã quyết tâm như thế nào? GV: Trần Thị Thu Sương 4 ­ 2 HS đọc đề bài. ­ Gạch chân yêu cầu chính. ­ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện. .­ Hs tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. ­ 2 HS đọc thành tiếng. ­ Trả lời tiếp nối theo ý mình. ­ Người mẹ ốm rất nặng/ ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi… ­ Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm./ Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo./ Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống/… ­ Người con phải vào tận rừng sâu để kiếm một loại thuốc quý/ Người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lộị suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ./… ­ Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng gười con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt./ Tuần Trường Tiểu học Văn Bân văn 4 . Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào? . Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? . Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con? . Cậu bé đã làm gì? ­ Kể chuyện trong nhóm. + Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý. ­ Kể trước lớp. ­ Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Giáo án Tập làm Người con phải chịu gai cào,chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên! Người con đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đôi mắt để lấy thuốc cứu mẹ/,… ­ Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu/ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong nháy mắt cậu đã về đến nhà./ Bà tiêncảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối mở cửa cho cậu/, … ­ 2 HS đọc thành tiếng. ­ Trả lời. ­ Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả. Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu. ­ Bà tiên biến thành một cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng,…. ­ Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng bị ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý/,… + Kể chuyện trong nhóm. 1 HS kể các em khác lắng nghe, bổ sung góp ý cho bạn. ­ 8 – 10 HS thi kể. ­ Tìm ra bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn, mới lạ. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. GV: Trần Thị Thu Sương Tuần 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn