Xem mẫu

  1. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. Nêu được vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng. Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước. 2. Kĩ năng: Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức - - Tư duy phân tích so sánh tổng hợp. 3. Thái độ: cho HS ý nghĩa của các nguyên tố hoá học trong tế bào và vai trò của nước. II. Chuẩn bị: Tranh cấu trúc của phân tử nước. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: - Các nguyên tố chính cấu tạo nên tến bào. - Cấu trúc hoá học và vai trò của nước. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
  2. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày đặc điểm của các giới sinh vật ? Đại diện của các giới khởi sinh, nguyến inh và giới nấm ? (?) So sánh đặc điểm của giới thực vật và giới động vật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ Hoạt động 1 HỌC VÀ NƯỚC (?) Tại sao các tế bào khác I.Các nguyên tố hoá học: nhau lại được cấu tạo chung - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên từ một số nguyên tố nhất thế giới sống và không sống. định ? - Các nguyên tố C, H, O, N chiếm HS: Quan sat bảng sgk trả 95% khối lượng cơ thể sống. lời. - C là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa
  3. Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, dạng của các đại phân tử hữu cơ. N là những nguyên tố chính - Các nguyên tố hoá học nhất định cấu tạo nên tấ bào? tương tác với nhau theo quy luật lí hoá, hình thành nên sự sống và dẫn HS: tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở (?) Vì sao Cacbon là nguyên tố hoá học quan trọng ? thế giới sống. HS: GV: Sự sống không phải được hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên của các nguyên tố với tỉ lệ giống nhau như trong tự nhiên… Các nguyên tố hoá học trong cơ thể chiếm tỉ lệ khác nhau 1. Các nguyên tố đa lượng: C, H, O, nên các nhà khoa học chia N, S, K… thành 2 nhóm đa lượng và vi - Là các nguyên tố có lượng chứa lớn lượng. trong khối lượng khô của cơ thể.
  4. - Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại (?) Thế nào là nguyên tố đa phân tử hữu cơ như prôtein, lipit, axit lượng ? nuclêic là chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào. HS; (?) Vai trò của các nguyên tố 2. Nguyên tố vi lượng( Fe, Cu, Mo, đa lượng ? Bo, I…) - Là những nguyên tố có lượng chứa HS: (?) Những nguyên tố nào là rất nhỏ trong khối lượng khô của tế nguyên tố vi lượng ? Vai trò bào. của các nguyên tố vi lượng là - Vai trò: Tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào. gì ? HS: là những nguyên tố có lượng chứa ít… Thiếu muối iốt -> bướu cổ. Thiếu Cu -> cây vàng lá. Hoạt động 2 II. Nước và vai trò của nước trong tế (?) Nước có cấu trúc như thế bào:
  5. 1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nào ? HS: Nghiên cứu thông tin sgk nước: -> trả lời. a. Cấu trúc: - 1 nguyên tử ôxi kết hợp với hai (?) Cấu trúc của nước giúp nguyên tử hiđrô bằng liên kết cộng cho nước có đặc tính gì ? hoá trị. - Phân tử nước có hai đù tích điện trái HS: (?) Hậu quả gì có thể xảy ra dấu do đôi điện trong liên kết bị kéo khi ta đưa các tế bào sống lệch về phía ôxi. vào ngăn đá của tủ lạnh ? b. Đặc tính: Nước đá các liên kết hiđrô - Phân tử nước có tính phân cực. luôn bền vững khả năng tái - Phân tử nước này hút phân tử nước tạo không có. kia. - Phân tử nước hút các phân tử phân (?) Nếu trong vài ngày cơ thể cực khác. không được uống nước thế 2. Vai trò của nước đối với tế bào: như thế nào ? - Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
  6. - Là dung môi hoà tan nhiều chất cần HS: Vậy nước có vai trò như thế thiết. nào đối với tế bào và cơ thể ? - Là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống. 4. Củng cố: Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là : A. O. C. Fe. B. K. D. C. Câu 2: Iốt trong cơ thể người chỉ cần một lượng cực nhỏ, nhưng nếu thiếu nó sẽ gây bệnh gì ? A. Đao (Down) B. Bướu cổ B. Ung thư máu D. Hồng cầu lưỡi liềm. Câu 3: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò gì ?
  7. A. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. x B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể. C. Làm giảm nhiệt độ cơ thể. D. Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt. Câu 4: Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ, lá cây cụp lại là do: A. Tế bào lá cây thoát hơi nước nhanh. B. Tế bào lá cây hút no nước nhanh. C. Tế bào cuống lá thoát hơi nước nhanh. x D. Tế bào cuống lá hút no nước nhanh. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. VI.Rút kinh nghiệm:
nguon tai.lieu . vn