Xem mẫu

  1. KIỂM TRA I.Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh sau khi được cung cấp những kiến thức cơ bản về chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định. II. Nội dung kiểm tra: Kiến thức trọng tâm chương I. III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khc quan v tự luận. ĐỀ KIỂM TRA Phần 1. Trắc nghiệm khch quan: 7 điểm/ 20 câu. Cu 1. Phát Bàiểu nào sau đây không đúng? A) Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay. B) Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay. C) Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên quỹ đạo trịn. D) Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.
  2. Cu 2. Trong chuyển động quay có tốc độ góc  v gia tốc gĩc . Chuyển dộng quay nào sau đây l nhanh dần? B)  = 3rad/s;  = -0,5rad/s2. A)  = 3rad/s;  = 0 C)  = -3rad/s;  = 0,5rad/s2. D)  = -3rad/s;  = -0,5rad/s2. Cu 3. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vịng/min. Tốc độ của bánh xe này là: A) 120rad/s B) 160rad/s C) 180rad/s D) 240rad/s Cu 4. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Gia tốc gĩc của bnh xe l: A) 2,5 rad/s2. B) 5 rad/s2 C) 10 rad/s2. D) 12,5 rad/s2. Cu 5. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là: A) 16 m/s2. B) 32 m/s2. C) 64 m/s2. D) 128 m/s2. Cu 6. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4rad/s2. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm P trên vành bánh xe là: A) 4 m/s2. B) 8 m/s2. C) 12 m/s2. D) 16 m/s2. Cu 7. Phát Bàiểu nào sau đây không đúng? A) Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn. B) Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay.
  3. C) Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật. D) Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần. Cu 8. Một đĩa trịn, đồng chất có bán kính 2m có thể quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 Nm không đổi, đĩa quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2. Khối lượng của đĩa là: A) m = 960kg. B) m = 240kg. C) m = 160kg. D) m = 80kg. Cu 9. Một rịng rọc cĩ bn kính 10cm, cĩ momen qun tính đối với trục là I = 10-2kg.m2. Ban đầu rịng rọc đang đứng yên, tác dụng vào rịng rọc một lực khơng đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của rịng rọc l: A) 14 rad/s2. B) 20 rad/s2. C) 28 rad/s2. D) 35 rad/s2. Cu 10. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm 2kg và 3kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là: A) 7,5kg.m2/s. B) 10kg.m2/s. C) 12,5kg.m2/s. D) 15kg.m2/s. Cu 11. Phát Bàiểu nào sau đây là đúng? A) Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì momen động lượng của nó đối với trục quay bất kì khơng đổi. B) Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn. C) Đối với một trục quay nhất định nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen qun tính của nĩ cũng tăng 4 lần. D) Momen động lượng của vật bằng không khi hợp lực tc dụng ln vật bằng khơng.
  4. Cu 12. Coi Trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M = 6.1024kg, bán kính R = 6400 km. Momen động lượng của Trái đất trong sự quay quanh trục của nó là: A) 5,18.1030kgm2/s. B) 5,83.1031 kgm2/s. C) 6,28.1032 kgm2/s. D) 7,15.1033 kgm2/s. Cu 13. Một đĩa đặc có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một momen lực không đổi M = 3 N.m. Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay, tốc độ góc của đĩa là 24rad/s. Momen quán tính của đĩa là: A) I = 3,6 kgm2. B) I = 0,25 kgm2. C) I = 7,5 kgm2. D) I = 1,85 kgm2. Cu 14. Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh xe là 2 kgm2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ th ì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s là: A) Wđ = 18,3KJ B) Wđ = 20,2KJ C) Wđ = 22,5KJ D) Wđ = 24,6KJ Cu 15. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc độ góc 30 vịng/pht. Động năng của bánh xe là: A) Wđ = 360J B) Wđ = 236,8J C) Wđ = 180J D) Wđ = 59,2J Cu 16. Có hai điểm A, B trên một đĩa trịn quay xung quanh trục đi qua tâm của đĩa. Điểm A ở ngoài rìa, điểm B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi vA, vB, A, B lần lượt là tốc độ dài và gia tốc góc của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng? A) vA= 2vB, A= 2B. B) vA= 2vB, A= B. C) vA= vB, A= 2B. D) 2vA= vB, A= B. Cu 17. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định xác định bằng:
  5. 12 12 12 I LI mv A) Wđ = B) Wđ = C) Wđ = D) Wđ = 2 2 2 12 I 2 Cu 18. Chọn câu đúng. Một đĩa mài chịu tác dụng của một momen lực khác 0 thì: A) tốc độ góc của đĩa thay đổi. B) tốc độ góc của đĩa không đổi. C) góc quay của đĩa là hàm bậc nhất của thời gian. D) Gia tốc góc của đĩa bằng 0. Cu 19. Chọn đáp án đúng. Hai rịng rọc A v B cĩ khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của rịng rọc A bằng 1/3 bn kính của rịng rọc B. Tỉ lệ I A giữa momen qun tính của rịng IB rọc A v rịng rọc B bằng: 1 1 4 A) B) 9 C) D) 12 36 3 Cu 20. Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay, số vịng quay được tỉ lệ với: B) t2. D) t3. t A) C) t Phần II. Tự luận (3 điểm/1 bài toán) Đề 1. Hai vật có khối lượng m1 = 0,5kg v m2 = 1,5kg được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ, không dn vắt qua một rịng rọc cĩ trục quay nằm ngang v cố định. Rịng rọc cĩ momen qun tính 0,03 kgm2 và bán kính 10cm. Coi dây không trượt trên rịng rọc. Bỏ qua ma st.
  6. a) Xác định gia tốc của m1 v m2. b) Tính độ dịch chuyển của m2 trên bàn sau 0,4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Đề 2. Một đĩa đồng chất bán kính R = 10cm. Khối lượng m = 200g quay quanh trục đối xứng của nó. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Khi đĩa đạt tốc độ góc 30 vịng/giy, người ta hm nĩ bằng cch p m phanh vo mp đĩa với lực ép Q theo phương của bán kính (hình vẽ). Sau 2s đĩa dừng lại. Tính: a) Số vịng quay của đĩa kể từ lúc hm. b) Độ lớn của lực ép Q, Bàiết hệ số ma sát giữa má phanh và đĩa là  = 0,5. Đáp án. Phần 1. Trắc nghiệm khch quan: 7đ/20 câu. 0,35đ/câu Cu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: D D A D B B D C B C Cu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án: A D B C D B C A D B 3 điểm. Phần 2, Tự luận
  7. Đề 1. Vẽ đúng lực tác dụng vào vật của hệ. Chọn chiều dương. - (0.25) Viết đúng phương trình ĐLH cho mỗi vật. - Vật 1: m1g – T1 = m1a (1) (0,5) Vật 2: T2 = m2a (2) (0,5) Rịng rọc: (T1 – T2)R = I (3) (0,5) a) Giải hệ pt (1) (2) (3) tìm: a = 0,98 m/s2 (0,25) 1 b) Tìm độ dịch chuyển S  at 2  7,84cm (0,5) 2 Đề II. 1) Chọn chiều quay của đĩa làm chiều dương. 0  30v / s  60 rad / s    30 rad / s 2 + Tìm  từ pt:  = 0 + t với  t  2s  ( 1 đ ) + Tìm tọa độ góc (góc quay) trong thời gian t = 2s
  8. 1    0  0 t   t 2 (0,5đ) 2     0  60 rad   0 + Tìm số vịng quay tương ứng: N   30 vịng (0,25đ) 2 2) Lực ma st v p lực Q lin hệ: + Fms = Q. (0,25) + Tìm Fms  Q từ: M = I (0,5) 1 mR 2 với I  FmsR = I (0,25) 2 + Tìm Q = 1,884N (0,25) IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
nguon tai.lieu . vn