Xem mẫu

  1. Tuần 5 Soạn ngày : 27/ 9 / 2010 Dạy ngày : Thứ 2 / 4 / 10 / 2010 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM ( đã có ở giáo án buổi 1- thứ 2/4/10/2010) =========================== HĐNG: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU - HS tìm hiểu và biết được truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Giáo dục HS lòng yêu mến trường lớp, yêu quê hương. II.NỘI DUNG - GV giới thiệu cho HS nắm được tiểu sử của nhà trường qua từng thời kì từng giai đoạn lịch sử - GV giới thiệu cho HS biết thêm: + nơi đây đã từng trải qua nh ững trận bom mĩ ác liệt và cũng nơi này đã nhiều anh hùng đã ngã xu ống b ảo v ệ quê hương Phù Vân yêu dấu của chúng ta. + Sau gi ải phóng m ới xây l ại thành trường học . Phải qua nhiều năm, trải qua nhiều khó khăn vất vả m ới có được ngôi trường khang trang như ngày hôm nay. - GV giới thiệu truyền thống học tốt - dạy tốt của nhà trường ngay t ừ khi mới thành lập đến nay 33
  2. => Giáo dục HS lòng biết ơn Đảng, các anh hùng li ệt s ỹ các b ậc cha anh đI trước đã dầy công xây dựng, thành lập nên ngôi trường này ========================================================== Soạn ngày : 28/ 9 / 2010 Dạy ngày : Thứ 3 / 5 / 10 / 2010 LUYỆN TOÁN: LUYỆN NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ NHÂN VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU - HS nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ) - Rèn kĩ năng đặt tính và tính - áp dụng làm tốt các dạng bài tập II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Nội dung Bài 1 : Đặt tính rồi tính 54 x 3 39 x 4 43 x 5 42 x 4 82 x 6 76 x 3 38 x 6 38 x 6 - Gọi 2 HS lên bảng,mỗi HS 2 cột - Lớp 2 nhóm làm vở - GV chấm chữa bài => Cho HS nêu lại 2 bước thực hiện 34
  3. Bài 2:Tìm x X : 4 = 15 x : 6 = 24 X : 3 = 46 x : 5 = 27 - Cho HS xác định thành phần của x - Gọi 2 HS lên bảng - Lớplàm vở => Từ phép tính tìm x( số bị chia) củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 ch ữ s ố. Bài 3 : Số ? Thừa số 43 26 54 39 Thừa số 3 4 5 6 Tích - Tìm tích ta làm tính gì? - ChoHS làm vở, 1 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét chữa bài Bài 3: Mỗi bao gạo nặng 58 kg. Hỏi 4 bao như thế nặng bao nhiêu kg? - HS đọc bài và phân tích bài - HS tóm tắt bài toán rồi giải - Gọi HS nhận xét chữa bài.  Rèn kĩ năng trả lời đúng và làm phép tính đúng Bài 5 *: Một cửa hàng bán muối, mỗi bao muối đựng 5 kg. Hôm đ ầu bán đ ược 15 bao, hôm tiếp theo bán được ít hơn hôm đầu 3 bao. Hỏi hôm tiếp theo bán được bao nhiêu kg muối? 35
  4. - 2 HS đọc đề - Cho HS phân tích đầu bài ? Muốn biết hôm tiếp theo bán được bao nhiêu kg muối trước tiên ph ải làm gi? ( tìm số bao muối bán hôm tiếp theo) - 1 HS lên tóm tắt+ giải - Lớp làm vở - GV chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ==================== BỒI DƯỠNG TOÁN: CHUYÊN ĐỀ VỀ TÍNH NHANH I.MỤC TIÊU - HS nắm được phương pháp làm bài dạng toán tính nhanh - Rèn kĩ năng làm bài cho HS II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài- ghi tên bài 2.Nội dung Bài 1: tính nhanh a.357 + 753 - (157 - 47) b.76 + 78 + 80 -70 -68 -66 36
  5. c. 24 x2 x2 + 2 x12 x6 d.. 8 + 8 x3 + 16 : 2 x6 e. 6 x 7 + 12 x 6 + 6 x81 g. 4 x 56 + 56 x 7 - 56 - HS nêu y/c - GV làm mẫu 1 phép tính - Một số HS lên bảng - GV nhận xét chữa bài Bài 2 : Tính bằng cách hợp lý a. 9 x 14 + 3 x 18 b. 8 x 12 + 16 x4 c. 3 x 95 -95 + 95 x 8 d. 60 + 65 + 70 + 75 + 80 + 85 + 90 + 95 - HS nêu lại y/c - HS nêu hướng làm - HS nhận xét chữa bài => Rút ra cách làm chung: vận dụng phân tích số, qui tắc1 s ố nhân 1 t ổng, 1 số nhân 1 hiệu, nhân với số tròn chục, tròn trăm vào làm bài Bài 3: Viết biểu thức sau dưới dạng tích hai thừa số a. 29 + 34 + 43 + 56 + 65 + 78 + 87 + 92 b. 12 x 8 + 66 x 8 + 22 x 8 - HS nêu lại y/c - HS nêu hướng làm 37
  6. - HS nhận xét chữa bài - GV rút ra cách làm chung Lưu ý cho HS : Không tính kết quả mà vi ết bi ểu th ức d ưới d ạng tích hai th ừa số 3. Củng cố, dặn dò - nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ======================== LUYỆN ÂM NHAC : LUYỆN BÀI “ ĐẾM SAO” - Luyện cho HS hát đúng giai điệu, trường độ, cao độ bài hát: “ đếm sao “ - HS yêu thích bộ môn II. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1Giới thiệu bài- ghi tên bài 2.Nội dung - Gọi HS hát bài hát - Cho HS đọc lại lời ca của bài - Hướng dẫn ôn lại bài hát - Tổ chức cho HS luyện hát lại từng câu - GV nghe ,sửa giai điệu,cao độ,trường độ - HS tâp hát theo nhóm,kết hợp vỗ tay theo phách - HS tập biểu diễn - Cho HS nghe băng. 38
  7. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ========================================================== Soạn ngày : 29/ 9 / 2010 Dạy ngày : Thứ 4 / 6/ 10 / 2010 LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC + LUYỆN TỪ VÀ CÂU A .LUYỆN ĐỌC: I.MỤC TIÊU - Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài: Người lính dũng cảm - Rèn giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn câu chuyện II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT: 2HS đọc bài “người mẹ” 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Nội dung - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu - GV sửa sai khi HS phát âm chưa chuẩn - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn - Cho HS giải nghĩa 1 số từ, cách ngắt nghỉ, câu văn dài. - HDẫn HS tìm hiểu bài -GV nêu câu hỏi SGK, HS trả lời - Tổ chức thi đọc hay B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH 39
  8. I. MỤC TIÊU - Luyện cho HS nắm thật chắc về nhận biết, tìm, sử dụng hình ảnh so sánh. Nhận biết thêm một kiểu so sánh nữa là so sánh hơn kém II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KT: Nêu các từ dùng để so sánh? 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Nội dung Bài 1 /69( Sách TVN/ C 3 ) - Gọi HS đọc bài SGK - Gọi HS đọc bài trên bảng - HS nêu y/c - Cho HS nêu miệng sau đó làm lại vào vở - GV nhận xét chữa bài =>Củng cố cho HS cách tìm hình ảnh so sánh: Hai s ự vật đ ược so sánh v ới nhau có nét gì giống nhau? Từ so sánh trong các hình ảnh so sánh là từ nào ? Bài 2/69 (TVNC3 ) - Gọi HS đọc bài SGK - Gọi HS đọc bài trên bảng - HS nêu y/c - Cho HS lên bảng, lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài = > Muốn tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗtrống ở từng trường hợp ta cần đọc kĩ những từ ngữ cho sẵn, dựa vào nội dung các từ ngữ cho sẵn để tìm từ ngữ cần điền. Bài 3/ 70(TVNC3) - HS đọc và nêu y/c bài 3 40
  9. - HS làm bài và chữa bài - Gọi HS trình bày bài miệng - GV nhận xét, sửa sai => Từ nội dung của câu văn cho sẵn, em liên tưởng, tưởng tượng, tìm các hình ảnh so sánh tương đồng, tạo ra câu văn sinh động gợi cảm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ và dặn HS về ôn bài =================== BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: TẬP LÀM VĂN: GIỚI THIỆU V Ề TRƯỜNG MÌNH Đề bài: Em hãy giới thiệu về trường mình cho một bạn học ở trường khác rồi ghi lại lời giới thiệu đó I.MỤC TIÊU - HS biết làm một bài văn giới thiệu về trường mình với m ột ng ười b ạn ở trường khác - Rèn kĩ năng viết văn, cách dùng từ đặt câu, sự liên kết giữa các câu văn II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài- ghi tên bài 2.Nội dung - Cho HS đọc dề, phân tích đề -Gợi ý: 41
  10. Trường em là trường nào?ở đâu? Trường có đặc điểm gì nổi bật dễ nhận ra? Em tự hào về điều gì của trường mình? Trường có những hoạt động gì? Tình cảm của em đỗi với trường như thế nào? - Dựa vào gợi ý cho HS nêu miệng, hS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét sửa từng câu văn - Cho HS viết vở, GV thu chấm -chữa bài viết cho HS 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ và dặn HS về ôn bài ======================== LUYỆN MĨ : LUYỆN NẶN QUẢ MÀ EM THÍCH I.MỤC TIÊU - HS biết nặn quả theo ý thích - Rèn đôi tay khéo léo II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Bài mới - Gv cho 2 HS nhắc lại qui trình nặn quả. - Tổ chức cho HS nhào nặn đất nặn. - GV hướng dẫn HS chọn loại quả mà mình thích đẻ nặn. - Cho HS vừa quan sát mẫu vừa nặn quả. 42
  11. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - Cho HS trang trí để sản phẩm thêm sinh động. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV cùng HS nhận xét đánh giá. Sản phẩm. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ======================================================== Soạn ngày : 1/ 10 / 2010 Dạy ngày : Thứ 5 / 7/ 10 / 2010 LUYỆN TOÁN : LUYỆN BẢNG CHIA 6, GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC TIÊU - Giúp HS thuộc bảng chia 6, luyện 1 số bài có liên quan đến bảng chia - Củng cố giải toán có văn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC 1.Giới thiệu bài- ghi tên bài 2.Nội dung Bài 1 : Tính 36 : 6 + 95 435 - 54 : 6 24 : 6 x 7 78 + 42 : 6 48 : 6 x 28 0 : 6 + 102 - Gọi vài HS lên bảng, lớp làm vở 43
  12. - Gọi HS nhận xét, chữa bài => Củng cố cách thực hiện dãy tính có các phép tính : +; : -; x : Bài 2: Tìm 1/6 của 42 kg; 54 giờ; 66 ngày - HS làm vở, 1 HS lên bảng - GV chấm vhữa bài  Nêu cách tìm 1/6 của 1 số?  Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm: >, Cách làm: Tính kếtn quả 2 vế rồi so sánh và điền dấu. Bài 4 : Một sợi dây đồng dài 54 cm, cắt thành các đoạn bằng nhau, mỗi đoạn dài 6cm. Hỏi cắt được mấy đoạn dây? - HS đọc bài và phân tích bài - HS tóm tắt bài toán rồi giải - Gọi HS nhận xét chữa bài. => kĩ năng trả lời đúng và làm phép tính đúng 44
  13. Bài 5 : a.Tìm 2 số có tổng =5, tích = 6 - Hướng dẫn HS dùng phương pháp thủ chọn. Sau đó chon ra 2 số thoả mãn với điều kiện đầu bài b. Tính nhanh 42- 42 x 6 x ( 12 -24 : 2 ) ( 2 x 9 - 18 ) x ( 1 + 2 + 3 +….. + 18 + 19 ) - HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ========================= LUYỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: LUYỆN BÀI 8 + BÀI 9 I.MỤC TIÊU - Củng cố cho HS nắm vững về vệ sinh cơ quan tuần hoàn, cách phòng bệnh tim mạch - HS vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập, có ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Bài giảng 45
  14. Bài 1 / 12( VBTTN-XH) - Gọi HS đọc bài - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở. GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - Bài 2 /12 ( VBTTN-XH) - Gọi HS đọc bài - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS thực hiện theo y/c của bài vào vở - GV nhận xét chữa bài => Chốt : Cần làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim và mạch? Bài 3 /12( VBTTN-XH): - Goi HS nêu miệng - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét chữa bài => Những thức ăn nào có lợi cho tim mạch và những thức ăn nào không có lợi cho tim mạch? Bài 1,2/13( VBTTN-XH) - Gọi HS đọc bài và cho HS nêu yêu cầu - Cho HS thực hiện theo y/c của bài vào vở - GV nhận xét chữa bài => Để phòng bệnh thấp tim, chúng ta cần phải làm gì? 3.Củng cố- dặn dò 46
  15. - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ================== HĐNG: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU - HS tiếp tục tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Giáo dục HS lòng yêu mến trường lớp, yêu quê hương. II.NỘI DUNG - Cho HS nêu lại từng giai đoạn lịch sử của nhà trường - Ôn lại truyền thống dạy tốt -học tốt qua các năm: Nêu nh ững tấm gương điển hình - Cho HS tiếp tục tìm hiểu những thành tích mà nhà trường đã đ ạt đ ược qua các năm ( các bằng khen, giấy khen) của HĐ Đội, đoàn thanh niên, công đoàn nhà trường ,… + Những tấm gương điển hình của thầy + Những tấm gương điển hình của trò, -Tiếp nối truyền thồng dạy tốt, học tốt của nhà trường con cần phải làm gì? - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GD HS :Để xứng đáng với truyền thống dạy t ốt-h ọc t ốt đó m ỗi chúng ta đang còn ngồi trên ghế nhà trường quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt,… ========================================================== 47
  16. Ngày tháng năm 2010 48
nguon tai.lieu . vn