Xem mẫu

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG III MỤC TIÊU: I. Về kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và khắc sâu: 1. Nội dung phương pháp quy nạp toán học - Định nghĩa và các tính chất của dãy số - Định nghĩa và các công thức số hạng tổng quát, tính chất và các - công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng và cấp số nhân. Cấp số cộng Cấp số nhân Định nghĩa un1  un  d , n  ¥ * un1  un .q, n  ¥ * Số hạng un1  un  (n  1)d , n  2 un1  un .q n1 , n  2 tổng quát Tính chất 2 u u uk  uk 1.uk 1 , k  2 uk  k 1 k 1 , k  2 2 (uk  uk 1.uk 1 ) Tổng n số u1 (1  q n ) n(u1  un ) Sn  , n¥ * Sn  , n¥ * 2 1 q hạng đầu THPT Nguyễn Đình Chiểu 9/2007 1
  2. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO n(n  1) n(n  1) S n  nu1  d, n¥ * S n  nu1  d, n¥ * 2 2 Về kĩ năng: Giúp học sinh 2. Biết cách áp dụng phương pháp quy nạp vào việc giải toán. - Khảo sát các dãy số về tính tăng giảm và bị chặn, tìm công thức - tổng quát của một dãy số. Biết sử dụng định nghĩa để chứng minh một dãy số là cấp số - cộng, cấp số nhân. Biết lựa chọn một cách hợp lí các công thức để giải các bài toán. - CHUẨN BỊ: II. HS: ôn tập những kiến thức cơ bản của chương, giải các bài tập - ôn chương III (tr.122 -125). GV: giáo án, bảng phụ. - PHƯƠNG PHÁP: III. TIẾN TRÌNH: IV. Hoạt động 1: Tái hiện tri thức cũ Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Tổ chức cho học sinh tái - Nhác lại phương pháp THPT Nguyễn Đình Chiểu 9/2007 2
  3. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO hiện các kiến thức cơ bản quy nạp toán học của chương. - Dãy số và các tính chất. - Theo dõi và và nhận xét. - Định nghĩa, công thức số hạng tổng quát, tính chất và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của CSC, CSN Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp qui nạp toán học để chứng minh một số đảng thức Hoạt động của Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV - Sử dụng phương pháp qui nạp để BT44 SGK. Chứng minh - HD HS làm tuần tự các bước chứng minh đẳng thức ở BT44 SGK. 1.22  2.32  ...  (n  1)n 2  của pp chứng n(n 2  1)(3n  2) k (k 2  1)(3k  2) k 2 minh qui nạp  (i  1).i  12 12 i2 k 1 k B1. Chứng minh   (i  1).i 2   (i  1).i 2  k (k  1) 2 i2 i2 đẳng thức đúng k (k 2  1)(3k  2)  k (k  1)2  + B1. n = 2: VT = 4 = VP. khi n = 2. 12 (k  1)(k )(k  2)(3k  5)  + B2. B2. Giả sử đẳng 12 (k  1)((k  1) 2  1)(3(k  1)  2) thức đúng khi n  12 = k, chưng minh nó vẫn đúng khi THPT Nguyễn Đình Chiểu 9/2007 3
  4. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO - Áp dụng phương pháp qui nạp để n = k+1. BT45 SGK giải BT45 SGK un1  1 u1  2, un  , n  2. 2 2n1  1 Chm : un  n 1 , n  ¥ * 2 Hoạt động 3: Nhận biết một dãy số đã cho có phải là một CSC (CSN) Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng BT47 SGK a) un+1 = 8(n+1) +3 a) un = 8n +3 = (8n +3) + 8 = un + 8 b) un = n2 + n +1 c) un = 3.8n là một cấp số cộng với công sai d = 8. d) un = (n +2).3n b) Không phải l à CSC. c) un+1 = 3.8n+1 = 3.8n.8 = un.8 là cấp số nhân với công bội q = 8. d) Không phải là CSN. THPT Nguyễn Đình Chiểu 9/2007 4
  5. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO BT48 SGK a) Khẳng định đúng b) khẳng định sai c) Khẳng định đúng d) Khẳng định sai Hoạt động 4: Chứng minh một dãy số đã cho là một CSC (hoặc CSN) Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng a) (un ) là CSC công sai d. BT49 SGK un1  un  d Un : độ dài cạnh; Pn : chu  pn1  4un1 vi ( = 4un); Sn :diện tích  4(un  d )  4un  4d a) (un ) là cấp số cộng công  pn  4d sai d. (pn) là CSC công sai 4d b) (un ) là cấp số nhân công (Sn) không phải là CSC. bội q. b) (pn) là CSN công bội q (Sn) là CSN công bôi q2 THPT Nguyễn Đình Chiểu 9/2007 5
  6. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO Hoạt động 5: Trắc nghiệm khách quan Hoạt động của Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV - Hướng dẫn học - Làm các bài tập trắc BT52.a) Sai sinh sử dụng nghiệm khách quan 52-57 b) Sai MTBT fx-500MS SGK để tính số hạng thứ c) Đúng n của một dãy số. 2 2 b 2  a.c   b 2    ac   a 2c 2 - 52a) - Yêu cầu học sinh u5 .u75  u1.q 4 .u1.q 74  u12 q 78  0 xét tính đúng sai BT53. (B) của các mệnh đề ở 1 - 52b) un  2n  un 1  2n  2(n  1)  ...  2.2  2 BT52. 2 1 ac  a c   2  n  n  1  ...  2  1  2   b2   b  2 2 2 n(n  1) 3 3 a 2  2ac  c 2 a 2  c 2 2   n(n  1)    2 2 2 2 2 BT54. (B) (nếu a ≠ 0 và c ≠ 0) un  2n.2(n  1)...2.2.( 1)  2n 1.n(n  1)...2.(1)  2n 1.n ! BT55. (A) BT56. (C) THPT Nguyễn Đình Chiểu 9/2007 6
  7. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO BT57. (D) RÚT KINH NGHIỆM: V. THPT Nguyễn Đình Chiểu 9/2007 7
nguon tai.lieu . vn