Xem mẫu

  1. NS: 25/ 10/ 2007 Bài 6 NG: 3/ 11/ 2007 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - Biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượng của trái đất. - Hướng chuyển động của TĐ theo chiều từ Tây -> Đông. - Nắm được 1 số hệ quả của sự vận động của TĐ quanh trục. 2. Kĩ năng. - Biết sử dụng Quả Địa cầu để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ. II. Chuẩn bị: - Quả địa cầu, đèn Pin. - Các Hình vẽ SGK phóng to III. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ( không) 3. Bài mới. Vào bài: ở khắp mọi nơiTrên Trái đất có hiện tượng Ngày đêm kế tiếp nhau liên tục và làm lệch hướng của các Vật chuyển động trên cả 2 nửa cầu. Vậy tại sao lại có hiện tượng đó ta cùng tìm hiểu...
  2. 1. Sự vận động của Trái GV. Giới thiệu Quả địa đất quanh trục. cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất. ?Xác định 4 hướng chính trên quả địa cầu? GV. Giới thiệu: Trái đất quat quanh 1 trục tưởng - Trái đất tự quay quanh 1 tượng nối liền 2cực và trục tưởng tượng nối liền nghiêng 66033'trên mặt 2 cực và nghiêng 66033' trên phẳng quỹ đạo mặt phẳng quỹ đạo. Yêu cầu quan sát H19 - Hướng tự quay quanh sgk trang21 trục của TĐ theo hướng từ ? TĐ tự quay quanh Tây -> Đông. trục theo hướng nào? GV. Gọi HS lên mô tả - Thời gian tự quay 1 vòng hướng tự quay của TĐ hết 24 giờ ( 1 Ngày đêm) trên quả địa cầu. ? Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 Ngày đêm được quy ước - Chia bề mặt TĐ làm 24 là bao nhiêu giờ? khu vực giờ. Mỗi khu vực ? Cùng 1 lúc trên TĐ có có 1 giờ riêng gọi là giờ bao nhiêu giờ khác nhau? khu vực. ( 24 giờ) ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu Kinh tuyến?
  3. ( 3600 Kinh tuyến: 24 giờ = 150 Kinh tuyến) Quan sát H20 sgk trang 20 - Giờ gốc (GMT) là khu ? VN nằm ở múi giờ vực có đường kinh tuyến thứ mấy? ( Thứ 7) gốc đi qua chính giữa là ? Mỗi múi giờ chêch khu vực giờ gốc và được nhau bao nhiêu giờ? đánh số 0( còn được gọi là GV. Để tiện cho việc giờ quốc tế) tính giờ trên toàn TG năm 1884 hhội nghị Quốc tế đã thống nhất - Phía Đông cógiờ sớm lấy khu vực có kinh hơn phía Tây tuyến gốc (0) đi qua đài thiên văn Grin uýt ( Nuớc - Kinh tuyến 1800 là đường Anh) làm khu vực giờ đổi ngày quốc tế. gốc. 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục ? Khu vực giờ gốc là 12 của TĐ. giờ thì nước ta là mấy a. Hiện tượng Ngày Đêm. giờ? (19 giờ) ? Giờ phía Đông và phía Tây có sự chênh lệch ntn? ( Phía Đông nhanh hơn 1 giờ) - Khắp mọi nơi trên TĐ GV Để tránh có sự nhầm đều lần lượt có Ngày và lẫn trên đường GT quốc đêm. tế Kinh tuyến 180 là + Diện tích được mặt trời
  4. đường đổi Ngày quốc tế. chiếu sáng -> Ngày. + Diện tích nằm trong bóng tối -> Đêm. GV. Dùng quả địa cầu và đèn Pin mô tả hiện tượng Ngày Đêm. ? Diện tích được chiếu sáng gọi là gì? ? Diện tích không được chiếu sáng gọi là gì? GV. Đẩy quả địa cầu cho HS thấy khắp mọi b. Sự lệch hướng do vận nơi trên TĐ lần lượt có động tự quay củaTĐ. ngày và đêm. - Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị ? Giả sử TĐ không tự lệch hướng. quay quanh trục thì trên + Nửa cầu Bắc vật c/đ bị TĐ có hiện tượng Ngày lệch về bên phải. đêm không? + Nửa cầu Nam vật c/đ bị ? Vì sao hàng ngày ta lệch về bên trái thấy Mặt trời, Mặt trăng và các ngôi sao chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây? ( TĐ chuyển động tự quay quanh trục từ
  5. T->Đ) Yêu cầu : Quan sát H22 sgk trang 23 ? Từ O->S Vật chuyển động bị lệch về bên nào? ? Từ P->N Vật chuyển động bị lệch về bên nào? GV. Sự vận động tự quay quanh trục của TĐ đã làm lêch hướng chuyển động của Gió, Dòng Biển các Vật thể rắn như đường đi của các viên đạn pháo… 4. củng cố: ? Tính giờ ở Tô-ki ô, Niu Yoóc, Pa ri nếu khu vực giờ gốc là 2 giờ? ? Tại sao có hiện tượng Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên TĐ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập cuối bài. - Đọc bài đọc thêm. - Tại sao có các mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
  6. - Chuẩn bị trước bài 8" Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời"
nguon tai.lieu . vn