Xem mẫu

  1. PHÒNG GD&ĐT TIÊN DU KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Trường THCS Lạc Vệ NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 3 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15 tháng 06 năm 2012 2 x-9 x+3 2 x+1 Câu 1: Cho biểu thức : A = - - với x  0; x  4 và x  9. x-5 x+6 x-2 3- x a, Rút gọn A. 2 b, Tìm A biết x  2 3 c, Tìm các giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên. Câu 2: Tính chu vi của một hình chữ nhật, biết rằng nếu tăng mỗi chiều của hình chữ nhật thêm 4m thì diện tích của hình chữ nhật tăng thêm 80m2; nếu giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài 5m thì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích ban đầu. Câu 3: Cho phương trình bậc hai x2 – (2m – 1)x +m(m – 1) = 0 (1). (m là tham số) a) Giải phương trình (1) khi m = 2. b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. x1 c) Lập phương trình bậc 2 ẩn y có hai nghiệm y1; y2 thỏa mãn: y1  ; x2  x1 x2 y2  . x1  x2 Câu 4: Cho đường tròn (O; R) và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (với A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua S (không đi qua tâm O) cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm M và N (với M nằm giữa S và N). Gọi H là giao điểm của SO và AB; I là trung điểm MN. Hai đường thẳng OI và AB cắt nhau tại E. a) Chứng minh IHSE là tứ giác nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh OI.OE = R2. c) Cho SO = 2R và MN = R 3 . Tính diện tích tam giác ESM theo R. Câu 5: Tìm x; y nguyên dương thỏa mãn 1003x + 2y = 2008 Họ và tên:…................................………………….…………..SBD:……………….
  2. PHÒNG GD&ĐT TIÊN DU HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT LẦN 3 Trường THCS Lạc Vệ NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 3 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15 tháng 06 năm 2012 Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm 2 x 9 x  3 2 x 1 A   0,25  x 3  x 2  x 2 x 3 A 2 x 9  x 3    x  3  2 x 1  x 2  0,25 a  x 3  x 2  1 2 x  9  x  9  2x  3 x  2 x x 2 A  0,25  x 3  x 2   x 3  x 2  A  x 1  x 2  x 1  0,25  x  3  x  2  x  3 2 2 2 3   2 x   42 3   3 1  0,25 Câu 1 2 3 2 3 2 3    2  2,25 b    3  1  1 3 11 3 Thay vào A ta có: A     0,25 0,75 2 3 1 3 34   3 1  3 A 3  34   3 4 3  4 33 0,25  34  34  3  16 13 A  x 1  x  3 4  1 4  x  3 x 3 x 3 Để A nhận giá trị nguyên thì x  3 là Ư(4)= 1; 2; 4 c 0,5 x 3 1 -1 2 -2 4 -4 0,25 X 16 4 25 1 49 Loại Kết hợp đk đề bài x  0; x  4 và x  9 ta có x  1;16; 25; 49 thì A 0,25 Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a và b 0,25 (a > b > 2m). Hình chữ nhật sau khi tăng chiều dài và chiều rộng thêm 4m thì diện tích tăng là 80m2 nên ta có phương trình: (a + 4)(b + 4) = 80 + ab (1) 0,25 Câu 2 Nếu giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài 5m thì diện tích bằng diện 1,5 tích ban đầu nên ta có phương trình: ab = (a + 5)(b - 2) (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (a  4)(b  4)  80  ab ab  4a  4b  16  80  ab 0,25    ab  (a  5)(b  2) ab  ab  2a  5b  10 0,25
  3.  a  b  16 a  10    2a  5b  10 b  6 0,25 Vậy chu vi của hình chữ nhật là: 32m. Thay m = 2 vào phương trình ta có: x2 – 3x + 2 = 0 0,25 a Có a + b + c = 0 nên pt có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = 2 0,5 1 Vậy với m = 2 thì pt có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = 2 0,25 b Có ∆ = [-(2m – 1)]2 – 4m(m – 1) = 4m2 – 4m + 1 – 4m2 + 4m = 1 >0 0,5 0,75 Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 0,25 Pt (1) luôn có 2 nghiệm với mọi m, theo định Vi-et ta có:  x1  x2  2m  1  0,25 Câu 3   x1 x2  m  m  1  2,5 2 x1 x2 x  x  x   x2  x2  x1  x  x  Có y1  y2    1 1 2   2 1 2  1 c x2  x1 x1  x2  x2  x1  x1  x2   x2  x1  0,75 x1 x x1 x2 x1 x2 y1 y2  . 2   0,25 x2  x1 x1  x2  x2  x1  x1  x2  2 x1 x2  x12  x22 x1 x2 m(m  1) m(m  1) y1 y2  2  2   m(m  1) 4 x1 x2  ( x1  x2 ) 4m(m  1)  (2m  1) 1 Vậy phương trình ẩn y cần lập là: y2 – y – m(m – 1) = 0. 0,25 E Vẽ hình đúng + Ghi GT, KL A N M I 0,5 S O H B Ta có SA = SB (tính chất của tiếp tuyến)   SAB cân tại S Do đó tia phân giác SO cũng là đường cao  SO  AB 0,25 a I là trung điểm của MN nên OI  MN 0,25 Câu 4 1 Do đó SHE  SIE  900 0,25 3,25  Hai điểm H và I cùng nhìn đoạn SE dưới 1 góc vuông nên tứ giác IHSE nội tiếp đường tròn đường kính SE 0,25 Chỉ ra được  SOI đồng dạng  EOH (g.g) 0,25 b OI OS 0,25    OI.OE  OH.OS 1 OH OE mà OH.OS = OB2 = R2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông SOB) 0,25 nên OI.OE = R 2 0,25 Có MN  R 3  MI  R 3 . 2 R c Áp dụng Pytago cho tam giác vuông MNI ta tính được OI = 2 0,75 2 R 3R 0,25 mà OI.OE = R 2  OE   2R  EI  OE  OI  OI 2
  4. R 3( 5  1) 0,25 Mặt khác SI = SO 2  OI2  R 15  SM  SI  MI  2 2 2 SM.EI 3 3( 5  1)R Vậy SESM =  (đơn vị diện tích) 0,25 2 8 Từ 1003x + 2y = 2008  2y = 2008  1003x 1003x  y = 1004  2 1003x 2008 Vì y > 0  1004  >0 x< 2 1003 Câu 5 2008 0,25 Suy ra 0 < x < và x nguyên  x  {1 ; 2} 0,5 1003 1003 Với x = 1  y = 1004   Z nên x = 1 loại. 2 0,25 1003.2 Với x = 2  y = 1004  = 1  Z+ nên x = 2 thỏa mãn. 2 Vậy x ; y nguyên dương phải tìm là x = 2 ; y =1. (Các cách giải khác mà đúng giáo viên vẫn cho điểm tối đa)
nguon tai.lieu . vn