Xem mẫu

  1. PHÒNG GD&ĐT TP BĂC NINH KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 08 tháng 06 năm 2011 (Đợt 2) Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 (3 điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x - 4 x  2 y  3  1 b) Giải hệ phương trình   y  2x  3   2 9 a  25a  4a3 c) Rút gọn biểu thức: P  a 2  2a Câu 2 (2 điểm) Cho phương trình x2 -3x + m = 0 (1) (x là ẩn) a) Giải phương trình (1) khi m = 1 b) Tìm các giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12  1  x2  1  3 3 2 Câu 3 (1 điểm) Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 48km. Một canô đi từ bến A đến bến B, rồi quay lại bến A. Thời gian cả đi và về là 5 giờ (không kể thời gian nghỉ). Tính vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết vận tốc của nướclà 4km/h. Câu 4 (3 điểm) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a, M là một điểm thay đổi trên cạnh BC (M khác B) và N là điểm thay đổi trên cạnh CD (N khác C) sao cho MAN = 450. Đường chéo BD cắt AM và AN lần lượt tại P và Q. a) Chứng minh tứ giác ABMQ là tứ giác nội tiếp. b) Gọi H là giao điểm của MQ và NP. Chứng minh AH vuông góc với MN. c) Xác định vị trí điểm M và điểm N để tam giác AMN có diện tích lớn nhất. Câu 5 (1 điểm) Chứng minh: a3 + b3  ab(a+b) với mọi a, b  0. Áp dụng kết quả trên, chứng minh 1 1 1 bất đẳng thức  3 3  3  1 với mọi a, b, c là các số dương a  b  1 b  c  1 c  a3  1 3 3 thỏa mãn a.b.c = 1 ------------------------------- Hết ------------------------------- Họ tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh: .............................................................. Chữ kí của giám thị 1: ............................................... Chữ kí của giám thị 2: ................................................
  2. Câu 1 (3 điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x - 4 1 Đồ thị hàm số y = 2x - 4 là đường thẳng cắt Ox tại điểm (2; 0) và cắt Oy tại điểm (0; -4) 2 2 4 1  x  2 y  3 1  b) Giải hệ phương trình  y = 2∙x 4  y  2x  3  2 2  Thay x = 2y-3 vào (2) ta được y = 2.(2y - 3) -3  y = 3 3 Thay y = 3 vào (1) ta được x = 2.3 - 3  x = 3 4 x  3 Vậy nghiệm của hệ phương trình  hay (3; 3) 5 y  3 9 a  25a  4a 3 9 a  5 a  2a a 2 a  a  2 2 a c) Rút gọn biểu thức: P     2 a  2a a  a  2 a  a  2 a Câu 2 (2 điểm) Cho phương trình x2 -3x + m = 0 (1) (x là ẩn) a) Giải phương trình (1) khi m = 1 Với m = 1 ta có phương trình: x2 -3x + 1 = 0  = b2 - 4ac = (-3)2 - 4.1.1 = 5 > 0  phương trình có hai nghiệm phân biệt b   3  5 b   3  5 x1   và x2   2a 2 2a 2  3  5 3  5   Vậy với m = 1 thì tập nghiệm của phương trình S   ;   2  2   9 b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 Thì  > 0  9 - 4m >0  m  4  b  x1  x2  a  3  Khi đó, theo Vi-et ta có:  x  x  c  m  1 2 a  Mặt khác:  x12  1  x2  1  3 3  x12  1  x2  1  2 2 2     x  1 x  1  27 2 1 2 2 2 2 x   2 1   1 x2  1  25  x12  x2 2 2   25   x  x   2 x x  25  9  2m  2 8  m  1 2 1 2   x  1 x  1  8  m  x x  x  x  2  m 2 1 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 2  16m  64 2  x x   x  x   2 x x  1  m  16m  64 2 2 1 2 1 2 1 2 2  m 2  9  2m  1  m2  16m  64  18m  54  m  3 Vậy m = -3 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn đ/k x12  1  x2  1  3 3 2 Câu 3 (1 điểm) Gọi x (km/h) là vận tốc của ca-nô lúc nước yên lặng. (đ/k x > 4). Khi đó Vận tốc ca-nô lúc xuôi dòng x + 4 (km/h), vận tốc ca-nô lúc ngược dòng x - 4 (km/h) 48 48 Thời gian ca-nô đi xuôi dòng (h), thời gian ca-nô đi ngược dòng (h) x4 x4 48 48 Thời gian cả đi và về (không tính thời gian nghỉ) là 5 giừo nên ta có phương trình   5 (*) x4 x4 4 phương trình (*)  5x 2  96 x  80  0 (  '  2704   '  52 )  x1 =  4 (loại); x2 = 20 5 Vậy vận tốc của ca-nô lúc nước yên lặng là 20 km/h.
  3. Câu 4 (3 điểm) Phần a A, B cùng nhìn MQ dưới góc 450 A, B thuộc cung chứa góc 450 dựng trên đoạn MQ A, B, M, Q cùng thuộc 1 đường tròn  ABMQ là tứ giác nội tiếp B M C Phần b Do C/m phần a: ABMQ là tứ giác nội tiếp  AQM + ABM = 1800  AQM = 900  MQ  AN  MQ là đường cao (1) P C/m tương tự phần a ta được ADNQ là tứ giác nội tiếp  APN + ADN = 1800 H  APN = 900  NP  AM  NP là đường cao (2)  H là trực tâm  AH là đường cao  AH  MN N Phần c Q S AMN = SABCD - S ABM - S ACN - S CMN A D 1 1 1 = a2 - a.BM - a.DN - CM.CN 2 2 2 1 1 1 1 1 = a2 - a.BM - a.DN - (a-BM).(a-DN) = a2 - BM.DN 2 2 2 2 2 Để S AMN đạt giá trị lớn nhất thì BM.DN nhỏ nhất  BM = 0 hoặc DN = 0 Do M ≠ B  BM ≠ 0  cần có DN = 0  N ≡ D  M ≡ C Câu 5 (1 điểm) a) Chứng minh: a3 + b 3  ab(a+b) với mọi a, b  0 Ta cần chứng minh: a3 + b 3 - ab(a+b)  0 Ta có a3 + b3 - ab(a+b) = (a+b)(a2 - ab + b2) - ab(a+b) = (a+b)(a2 + b2 - 2ab + b 2) = (a+b)(a - b)2 Do a, b  0  a + b  0 và (a - b)2  0  (a+b)(a - b)2  0 Vậy a 3 + b3  ab(a+b) với mọi a, b  0 1 1 1 b) Áp dụng kết quả trên, chứng minh bất đẳng thức  3 3  3  1 với mọi a, b, c a  b  1 b  c  1 c  a3  1 3 3 là các số dương thỏa mãn a.b.c = 1 Ta có a3 + b3  ab(a+b) kết hợp với a.b.c = 1 1 abc c  a3 + b3 +1  ab(a+b) +abc = ab(a+b+c)    a  b  1 ab  a  b  c  a  b  c 33 1 a 1 b Tương tự 3 3  và 3 3  b  c 1 a  b  c c  a 1 a  b  c 1 1 1 c b a a bc Do đó 3 3  3 3  3 3     1 a  b 1 b  c 1 c  a 1 a  b  c a  b  c a  b  c a  b  c
nguon tai.lieu . vn