Xem mẫu

THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102)

Đề số 1:

ÔN TẬP TỔNG QUÁT
Nội dung bao gồm trong 5 trang

Thời gian ôn tập: 45 phút

LỚP 11:
Câu 1: Theo thuyết A – rê – ni – ut, kết luận nào sao đây là đúng ?
A. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation OH – trong nước là axit
B. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là axit.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là bazơ.
D. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation kim loại và anion gốc axit trong
nước là axit.
Câu 2: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:
A. Oxit cacbon
B. Oxit nitơ.
C. Nước.
D. Không có khí gì sinh ra
Câu 3: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có
pH = 4 ?
A. 5.
B. 4.
C. 9.
D. 10.
Câu 4: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung
dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là:
A. 17,99 gam.
B. 47,3 gam.
C. 83,3 gam.
D. 58,26 gam.
Câu 5: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml)
thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 26,5 gam.
B. 15,5 gam.
C. 46,5 gam.
D. 31 gam.
Câu 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng:
t
A. C  O2 
 CO2

B. C  2CuO t 2Cu  CO

t
C. 3C  4Al 
 Al4C3

D. C  H2O t
 CO  H2

o

o

o

o

Câu 7: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.
B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.
D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 8: Một chất hữu cơ A có 51,3% C, 9,4% H, 12% N, 27,3% O về khối lượng. Tỉ
khối hơi của A so với không khí là 4,034. CTPT của A là:
A. C5H12O2N.
B. C5H11O2N.
C. C5H11O3N.
D. C5H10O2N.

3

THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102)

Câu 9: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng
83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ
thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là:
A. 3 – metylpentan.
B. 2,3 – đimetylbutan.
C. 2 – metylpropan.
D. butan.
Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis – trans) ?
(I). CH3CH = CH2 (II). CH3CH = CHCl
(III). CH3CH = C(CH3)2
(IV). C2H5 – C(CH3) = C(CH3) – C2H5
(V). C2H5 – C(CH3) = CCl – CH3
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
Câu 11: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom
dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy
hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần
lượt là:
A. 30%, 20%, 50%.
B. 20%, 50%, 30%.
C. 50%, 20%, 30%.
D. 20%, 30%, 50%.
Câu 12: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn
hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra
3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là :
A. 25%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 90%.

LỚP 12:
Câu 13: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và
muối.
B. CH3CH2COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
C. CH3CH2COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
Câu 14: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối
lượng là:
A. 3,28 gam.
B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 15: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. glixerol, axit axetic, glucozơ.
B. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
C. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
D. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic
4

THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102)

Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường
axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào
dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là:
A. 16,0 gam.
B. 7,65 gam.
C. 13,5 gam.
D. 6,75 gam.
Câu 17: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. CH3NH3Cl và CH3NH2.
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.
Câu 18: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng:
A. 15,73%.
B. 12,96%.
C. 15,05%.
D. 18,67%.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng
21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với
dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A. 36,2 gam.
B. 39,12 gam.
C. 43,5 gam.
D. 40,58 gam.
Câu 20: Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với
110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong
X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là:
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0.4.
Câu 21: Tơ nilon – 6,6 là sản phẩm trùng ngưng của :
A. axit ađipic và glixerol.
B. axit ađipic và etylen glicol.
C. axit ađipic và hexametylen điamin.
D. etylen glicol và hexametylen điamin.
Câu 22: Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt
luyện?
®pnc
 4Al  3O 2 .
A. 2Al 2 O3 

t
B. CO  CuO 
 Cu  CO2 .

®pnc
 Cu  Cl 2 .
C. CuCl 2 

 MgSO 4  Fe.
D. Mg  FeSO 4 

o

Câu 23: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư
hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,560.
Câu 24: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim
loại M là:
A. Na.
B. Ca.
C. Mg.
D. K.
Câu 25: Nhúng thanh Zn nặng 100 gam vào 400 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3
0,5M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau một thời gian nhấc thanh Zn ra cân lại thấy nặng
5

THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102)

91,95 gam. Biết các kim loại sinh ra bám hết vào thanh Zn. Tổng khối lựơng
muối có trong dung dịch sau khi nhấc thanh Zn ra gần nhất với:
A. 94.
B. 95.
C. 96.
D. 97.
Câu 26: Cho dãy chuyển hóa sau:
 CO2  H2 O
 NaOH
X 
Y 
X

Công thức của X là:
A. Na2O.
B. NaOH.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 27: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
Câu 28: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Đá vôi (CaCO3).
B. Vôi sống (CaO).
C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 29: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung
dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2 và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml
dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là:
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 30: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là
A. Ca.
B. Sr.
C. Ba.
D. Mg.
Câu 31: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M;
sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 75.
B. 150.
C. 300.
D. 200.
Câu 32: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là:
A. Fe3O4.
B. Fe.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 33: Để thu được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (H = 90%) thì
khối lượng nhôm tối thiểu là :
A. 12,5 gam.
B. 27 gam.
C. 45,0 gam.
D. 12,2 gam
Câu 34: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào
được coi là năng lượng sạch?
A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều.
B. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện.
C. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.
D. Năng lượng Mặt Trời, năng lượng hạt nhân.
6

THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102)

Câu 35: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung
dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ?
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. K2SO4.
D. Ba(OH)2.
Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2
0,75M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 1,0.
B. 7,5.
C. 5,0.
D. 15,0.
Câu 37: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm:

Z là khí nào?
A. SO2.
B. NH3.
C. CO2.
D. Cl2.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn
chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt
cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác đun nóng a gam X
với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp
20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử
khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09.
B. 5,92.
C. 6,53.
D. 5,36.
Câu 39: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử là 293
g / mol và chứa 14,33% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. Cho 0,472
gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Nếu cho 0,666 gam
peptit Z phản ứng vừa hết với14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng
là 1,022 g / ml). Cấu tạo có thể có của X là:
A. Phe – Ala – Gly hoặc Ala – Gly – Phe.
B. Phe – Gly – Ala hoặc Ala – Gly – Phe.
C. Ala – Phe – Gly hoặc Gly – Phe – Ala.
D. Phe – Ala – Gly hoặc Gly – Ala – Phe.
Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu
suất 100%) với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt, thu được hỗn hợp
rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
7

nguon tai.lieu . vn