Xem mẫu

TT HỌC LIỆU KHTN HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018
tthoclieuhanoi@gmail.com
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Đề 005
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn =
65; Br = 80; Ag = 10; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những nguồn
năng lượng sạch là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 2: Khi pin điện hoá Zn-Cu hoạt động, phản ứng xảy ra ở catot là
A. Cu2+ + 2e  Cu. B. Zn2+ + 2e  Zn. C. Cu  Cu2+ + 2e. D. Zn  Zn2+ + 2e.
Câu 3: Số lượng ancol có công thức phân tử C5H12O khi tách nước tạo ra anken duy nhất có cùng mạch
cacbon với ancol là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 4: Cho các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ được dùng thêm
một hoá chất nào dưới đây để nhận biết các chất trong các dung dịch loãng trên?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl.
C. Giấy quỳ tím.
D. Dung dịch Na2CO3.
Câu 5: Thuốc chuột có thành phần chính là Zn3P2. Chuột sau khi ăn phải bả thường chết ở đâu:
A. Chết ngay tại chỗ.
B. Ở gần nguồn nước.
C. Ở gần nguồn thức ăn.
D. Không rõ nơi chết.
Câu 6: Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3
đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Câu 7: Dãy gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. tơ tằm, tơ nilon, tơ visco.
B. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông.
C. tơ visco, sợi bông, tơ axetat.
D. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông, tơ enang.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
B. Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO3 đặc.
C. Hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 có thể tan hết trong H2O.
D. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
Câu 9: Cho các chất sau: NH3, HCl, SO2, N2. Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây:
A.Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị.
D. Liên kết phối trí (liên kết cho – nhận).
Câu 10: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A.C2H5COOCH= CH2
B. CH2 =CHCOOC2H5
C. CH3COOCH= CH2
D. CH2=CHCOOCH3
Câu 11: Cho dãy các chất: propin, but-2-in, axit fomic, axit axetic, anđehit acrylic, axeton, saccarozơ,
glucozơ, etyl fomat, metyl axetat. Số chất có khả năng khử được AgNO3/NH3 là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 12: Rót từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH đồng thời lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa trắng, sau tan và bọt khí thoát ra.
B. Ban đầu có kết tủa, tan ngay, sau đó tạo kết tủa không tan.
C. Có bọt khí không màu thoát ra.
D. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng.
Câu 13: Một học sinh đề xuất 2 cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc như hình vẽ:
H 2O

Cách 1

H2SO4

H2SO4

H2O

Cách 2
Mã đề 005 | 1

Cách làm đúng là:
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cả 2 cách
D. Không cách nào đúng
Câu 14: Crom(VI) oxit (CrO3) có màu gì ?
A. Màu vàng.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu xanh lục.
D. Màu da cam.
Câu 15: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường
A. Ag
B. Zn
C. Al
D. Fe
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy SO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 17: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH
30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là
A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.
B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.
Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng với tripanmitin
A. H2.
B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Cu(OH)2.
Câu 19: Để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm Fe và Cr cần dùng vưa đủ V lít O2 (đkc). Giá trị của V

A. 2,240 lít .
B. 1,680 lít.
C. 1,120 lít .
D. 2,688 lít.
Câu 20: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3
B. C6H5CH2NH2
C. C6H5NH2
D. (CH3)2NH
Câu 21: Cho các phát biểu sau
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(e) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.
(h) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi chuối chín.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 22: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO 2Na. Công
thức cấu tạo của X là
A. HCOO-C2H5.
B. CH3-COOH.
C. CH3-COO-CH3
D. HCOO-C2H3.
Câu 23: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ
và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển
trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X ở đây là:
A. Đồng.
B. Magie.
C. Sắt.
D. Chì.
Câu 24: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dd kiềm. Kim loại X là
A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Na.
Câu 25: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít
dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là
A. 62,5%.
B. 65%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 26: Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch
trong ống nghiệm
A. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
B. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
C. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
D. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
Câu 27: Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobrom (tính
cả đồng phân hình học):
A. isobutilen
B. propin
C. metylxiclopropan
D. isopren
Câu 28: Cho tên gọi của một số chất: metylamin (1); axit axetic (2); axit propanoic (3); etan-1,2-điol (4);
hexan-2,4-đion (5). Tên thuộc loại danh pháp hệ thống là
A. (1), (2), (5).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (4), (5).
D. (3), (4), (5).
Mã đề 005 | 2

Câu 29: Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit
aminoaxetic, propanđiol-1,3. Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 2,32 gam một hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 phải dùng vừa đủ 80 ml dung
dịch HCl 1M. Khử hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp A bằng CO dư thì thu được hỗn hợp khí B. Cho khí B tác
dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 4 gam.
B. 2 gam.
C. 10 gam.
D. 5 gam.
Câu 31: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều được cấu tạo bởi các gốc glucôzơ
(4) Glucozơ và saccarôzơ đều kết tinh không màu.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic không no đơn chức có một liên kết đôi trong gốc
hiđrocacbon, mạch hở, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là 16,8 gam. Axit cacboxylic
đó là
A. axit acrylic.
B. axit axetic.
C. axit metacrylic.
D. axit but-2-en-1-oic.
Câu 33: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì
khí đó:
A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạc
B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu 34: Một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A và B (trong phân tử chứa không quá một liên kết
bội). 672 ml hỗn hợp này tác dụng được với tối đa 896 ml H2. Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư thấy
vẫn còn khí bay ra. Hai hiđrocacbon này thuộc dạng:
A. anken và xicloankan B. anken và ankin
C. ankan và ankin
D. ankan và anken
Câu 35: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được
dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản
phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x:y bằng
A. 5:6
B. 1:2
C. 3:2
D. 4:3
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản
ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol
hỗn hợp 2 chất hữu cơ (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là
A. 3,36
B. 3,12
C. 2,97
D. 2,76
Câu 37: Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa
hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic
và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO 2 (đktc) và 3,168
gam H2O. Vậy a gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 1,25
B. 1,42
C. 1,56
D. 1,63
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào
1 lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y
vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là :
A. 23,2
B. 12,6
C. 18,0
D. 24,0
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được
giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X
trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,87.
B. 9,74.
C. 8,34.
D. 7,63.
Câu 40: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit
mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn m1 gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol
H2O. Giá trị của m là
A. 24,74 gam
B. 24,60 gam
C. 24,46 gam
D. 24,18 gam
Mã đề 005 | 3

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 005
Câu 1: Đáp án A
Các nguồn năng lượng sạch gồm: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời
Câu 2: Đáp án A
Catốt là điện cực (+); tại catot ion kim loại nhận e: Cu2+ + 2e  Cu
Câu 3: Đáp án B
Ancol muốn tách nước tạo 1 anken thì ancol sẽ là bậc I hoặc đối xứng và anken tạo tạo thành không có
đồng phân hình học.
Các cấu tạo thỏa mãn:
CH3CH2CH2CH2CH2OH (CH3)2CHCH2CH2OH CH2OHCH(CH3)CH2CH3
Câu 4: Đáp án C
Dùng quỳ tím:
+ Đổi màu đỏ: H2SO4
+ Đổi màu xanh: Na2CO3 và NaOH
+ Không đổi màu: Na2SO4; BaCl2 và NaCl.
Dùng H2SO4 để phân biệt các chất làm quì xanh.
Dùng Na2CO3 nhận ra BaCl2.
Dùng BaCl2 phân biệt Na2SO4 và NaCl.
Câu 5: Đáp án B
Chuột khi ăn phải Zn3P2 thì bị khát nước vì vậy sẽ tìm đến các nguồn nước để uống. Khi uống nước xảy ra
phản ứng:
Zn3P2 + 3H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3
Zn(OH)2 và PH3 độc làm chuột bị chết.
Câu 6: Đáp án C
Để các chất phản ứng với HNO3 theo kiểu phản ứng oxi hóa – khử thì chất đó phải chứa nguyên tử có khả
năng tăng mức oxi hóa. Bao gồm: Cu; Cu2O; CuS; Cu2S và CuSO3.
Câu 7: Đáp án C
Tơ visco, sợi bông, tơ axetat đều tạo ra từ xenluclozơ.
Đáp án A: tơ tằm có nguồn gốc từ thiên nhiên; tơ nilon thuộc loại tơ poilamit (được chế tạo từ các polime
tổng hợp).
Đáp án B: Len có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Đáp án D: Tơ enang thuộc loại tơ poilamit.
Câu 8: Đáp án A
CuS không tan trong dung dịch HCl.
Câu 9: Đáp án C
Đáp án A sai vì liên kết trong N2 không phân cực.
Đáp án B sai vì liên kết trong NH3, HCl và SO3 là phân cực.
Đáp án C đúng: chúng đều là liên kết cộng hóa trị vì phân tử đều được tạo thành từ các nguyên tử phi kim.
Đáp án D sai vì NH3, HCl, N2 luôn luôn không có liên kết cho-nhận
Câu 10: Đáp án C
Câu 11: Đáp án A
Số chất khử được AgNO3/NH3: axit fomic, anđehit acrylic, glucozơ, etyl fomat
Câu 12: Đáp án B
Ban đầu NaOH dư nhiều:
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 ngay sau khi hình thành sẽ tan ngay. Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O
Sau đó:
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl
Câu 13: Đáp án B
H2SO4 đặc có đặc tính háo nước, quá trình hòa tan tỏa ra nhiều nhiệt. Để pha loãng H2SO4 đặc phải đổ từ
từ axit vào nước mà không làm ngược lại.
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án A.
Hầu hết các kim loại đều tác dụng với O2 trừ Ag, Au, Pt.
Câu 16: Đáp án D.
Các phản ứng như sau:
Mã đề 005 | 4

to

to



(1) Núng nóng KNO3: 2KNO3  2KNO2  O2 sau đó Fe tác dụng với O2: 3Fe  2O2  Fe3O4
to


(2) H 2  CuO  Cu  H 2O : phản ứng khử oxit kim loại.


(3) 2Mg  SO 2  2MgO  S

(4) 3Ag  4HNO3  3AgNO3  NO  2H 2O
Có 3 phản ứng oxi hóa kim loại là (1), (3) và (4).
Câu 17: Đáp án C
Câu 18: Đáp án B.
Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và kiềm.

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH  3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Câu 19: Đáp án B.
3(n Fe  n Cr )
BT:e
 n O2 

 0,075 mol  VO2  1,68(l)
4
Câu 20: Đáp án D.
Dãy sắp xếp tính bazơ giảm dần: (CH3)2NH > C6H5CH2NH2 > NH3 > C6H5NH2
Câu 21: Đáp án C.
(a) Đúng, Vì glucozơ làm mất màu dung dịch Br2 trong khi fructozơ thì không có phản ứng này.
(b) Sai, Trong môi trường kiếm thì glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Sai, Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng  vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Đúng, Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(e) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(g) Sai, Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α–glucozơ và β–fructozơ.
(h) Sai, Phản ứng giữa axit axetic và ancol isoamylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi thơm
chuối chín là isoamyl axetat.
Có 4 phát biểu sai là: (b), (c), (g), (h).
Câu 22: Đáp án D.
0

t
HCOOCH  CH 2 (C 3H 4 O 2 )  NaOH  HCOONa  CH 3CHO

Câu 23: Đáp án D.
Chì là một kim loại mềm, nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt
đầu xỉn màu thành xám khí tiếp xúc với không khí. Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn, và là một
phần của nhiều hợp kim. Chì có số nguyên tố cao nhất trong các nguyên tố bền.
Khi tiếp xúc ở một mức độ nhất định, chì là chất độc đối với động vật cũng như con người. Nó gây tổn
thương cho hệ thần kinh và gây ra rối loạn não. Tiếp xúc ở mức cao cũng gây ra rối loạn máu ở động vật.
Giống với thủy ngân, chì là chất độc thần kinh tích tụ trong mô mềm và trong xương.
Câu 24: Đáp án A
Câu 25: Đáp án A.
Dung dịch sau điện phân có pH = 13 tức là [OH-] = 0,1  n OH  2,5.0,1  0,25mol


Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2
0,25
0,25
0,25.58,5
 n NaCl (bÞ ®iÖn ph©n)  0,25mol  %m NaCl bÞ ®iÖn ph©n 
.100%  62,5%
23,4
Câu 26: Đáp án C
Câu 27: Đáp án A
CH2=C(CH3)2 + HBr → CH3CBr(CH3)2 hoặc CH2BrCH(CH3)2
Câu 28: Đáp án B
Các tên gọi theo danh pháp hệ thống là: metylamin (1); axit propanoic (3); etan-1,2-điol (4); hexan- 2,4đion (5).
Để gọi tên hợp chất hữu cơ đúng cần nắm một số quy tắc sau: +) Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính.
+ Đánh số chỉ vị trí sao cho số chỉ vị trí của nhánh (nếu có) là gần nhóm chức nhất (đối với các
+ Trường hợp mạch có nhiều nhóm chức thì phải đánh số theo độ ưu tiên:
–COOH > –COO– > –NO2> –CHO > C=O > –OH > –NH2>= >
Mã đề 005 | 5

nguon tai.lieu . vn