Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2015 (LẦN 4) KHOA SƯ PHẠM Thời gian: 90 phút Sưu tầm & biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: - Sục khí NH3 (dư) vào cốc đựng hỗn hợp dung dịch CuCl2 và AlCl3. - Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3. - Rót từ từ đến dư dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2). - Sục khí etilen vào cốc đựng dung dịch KMnO4. - Sục khí CO2 (dư) vào cốc đựng dung dịch C6H5ONa. Số thí nghiệm sau phản ứng thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s? A. 9. B. 3. C. 12. D. 2. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa glyxin, alanin, valin) trong dung dịch có chứa 47,54 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hết 0,5m gam X thì cần dùng 30,324 lit O2 (ở đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy khối khối lượng bình tăng 65,615 gam đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 gam và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m + m1) gần nhất với giá trị A. 75. B. 120. C. 50. D. 80. Câu 4: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5 M. Dung dịch B gồm AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5 M. Cho V1 lit dung dịch A vào V2 lit dung dịch B thu được 427,5V2 gam kết tủa. Tỉ số V1:V2 = ? A. 3,5 B. 2,537 và 3,5 C. 3,5 và 3 D. 3 Câu 5: Chất X có công thức phân tử là C5H10O2. Biết X tác dụng với Na và NaHCO3. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 6: Có 4 chất X, Y, Z, T có công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0) - X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 - Z, T tác dụng được với NaOH - X tác dụng được với nước Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là A. 3, 4, 0, 2 B. 4, 0, 3, 2 C. 0, 2, 3, 4 D. 2, 0, 3, 4 Câu 7: Hòa tan 72 gam hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 vào bình đựng 0,1 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ) với cường độ dòng điện 10A trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu gam so với dung dịch trước điện phân? (giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể) A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 12,0 gam. D. 9,6 gam. Câu 8: Hỗn hợp A gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí X (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí X là: A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 9: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 136. Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có tỷ khối so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là A. 13,44 B. 11,2 C. 15,68 D. 6,72 Câu 10: Trong số các chất: toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là A. 9 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thì có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trộn thêm 4 gam Mg vào 0,5m gam X thì được hỗn hợp Y. Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ thua trong X là 33,33%. Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc). Hàm lượng %Cu trong X có giá trị là: A. 30% B. 16,67% C. 18,64% D. 50% Câu 12: (X), (Y), (Z), (T) là các hợp chất của clo. Cho khí clo tác dụng nước vôi thu được (X). Cho khí clo tác dụng dung dịch KOH loãng, nguội thu được chất (Y) và (Z). Cho khí clo tác dụng dung dịch KOH đặc, nóng được chất (T) và (Z). Các chất (X), (Y), (Z), (T) lần lượt là: A. CaOCl2, KClO, KCl, KClO3. B. CaOCl2, KCl, KClO, KClO3. C. CaOCl2, KClO, KClO3, KCl. D. CaCl2, KClO, KCl, KClO3. Câu 13: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol etylic 460 thu được là A. 0,75 lít. B. 0,48 lít. C. 0,60 lít. D. 0,40 lít. Câu 14:Đốt cháyhoàntoànhai gluxit XvàYđều thu đượcsố mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxitđó là A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ. C. Tinh bột và glucozơ. D. Tinh bột và mantozơ. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai: A. Trong y học , ZnO được dùng làm thuốc giảm đau thần kinh, chữa bệnh ngứa B. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ C. Chì có ứng dụng chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ D. Vàng dẫn điện tốt hơn đồng Câu 16: Đồng thau có tính cứng hơn đồng, dùng chế tạo các chi tiết máy, các thiết bị trong công nghiệp đóng tàu biển. Đồng thau là hợp kim của đồng với A. Ni (25%). B. Au (5%). C. Sn (55%). D. Zn (45%). Câu 17: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, vừa đủ thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát ra x mol Cl2. Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có trong dung dịch X là A. 0,25x mol. B. 2x mol. C. 0,5x mol. D. x mol. Câu 18: GÇn ®©y trªn c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng ®­a nhiÒu th«ng tin vÒ chÊt ®ietilenglicol (DEG) ®­îc Trung Quèc ®­a vµo 2 lo¹i kem ®¸nh r¨ng mang nh·n hiÖu “Excel” vµ “Mr.Cool”. DEG cã t¸c dông ng¨n kem ®¸nh r¨ng ®«ng cøng l¹i, tuy nhiªn nã l¹i lµ mét trong nh÷ng t¸c nh©n g©y ung th­ vµ ®· g©y tö vong ë Panama, céng hoµ Dominica vµ 2 lo¹i kem ®¸nh r¨ng nµy ®· bÞ nghiªm cÊm sö dông trªn thÕ giíi. DEG cã thÓ ®­îc t¹o ra tõ ph¶n øng t¸ch mét ph©n tö n­íc gi÷a 2 ph©n tö etilenglicol. Công thức Kem ®¸nh r¨ng Mr.Cool chøa ®ietylenglicol phân tử của DEG là víi hµm l­îng cao A. C4H10O3. B. C4H8O3. C. C4H10O4. D. C4H8O4. Câu 19: Ruéng lóa nhµ b¹n An míi cÊy ®­îc mét th¸ng. Lóa ®· cøng c©y vµ ®ang træ giß cÇn ®­îc bãn thóc b»ng ph©n ®¹m( nhà An ®· chän ph©n Ure). VËy mµ rÒu xanh ®· phñ kÝn mÆt ®Êt cÇn ph¶i bãn v«i ®Ó diÖt rÒu. Nhà An nªn lùa chän ph­¬ng ¸n nµo trong sè c¸c ph­¬ng ¸n d­íi ®©y lµ tèi ­u ®Ó diÖt ®­îc rÒu vµ lóa ®­îc tèt h¬n? A. Bãn v«i to¶ tr­íc mét l¸t råi bãn ®¹m. B. Bãn ®¹m tr­íc mét l¸t råi bãn v«i to¶. C. Trén ®Òu v«i to¶ víi ®¹m råi bãn cïng mét lóc. D. Bãn v«i to¶ tr­íc, vµi ngµy sau míi bãn ®¹m. Câu 20: Cho 23,53 gam hỗn hợp muối X gồm RCl2 và MCl có tỷ lệ mol nRCl2 : nMCl = 8 : 3 vào 450 ml dung dịch AgNO3 1M thấy tạo ra 62,09 gam kết tủa, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thấy tạo ra muối khan Y . Giả sử muối không bị phân hủy trong quá trình cô cạn. % Khối lượng kim loại trong Y gần nhất với giá trị A. 43 B. 38 C. 24 D. 26 Câu 21: Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p-HO-C6H4CH2OH (số mol p-HOC6H4CH2OH = Số mol axit acrylic + số mol axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít O2 (ở đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị A. 68 B. 70 C. 72 D. 67 Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol tương ứng là nFe : nCu = 2 : 7 vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 0,75m gam chất rắn và thoát ra 1,1648 lít khí NO (ở đktc). Thêm tiếp vào hỗn hợp sau phản ứng 402 ml dung dịch HCl 1M, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Thêm tiếp 470 ml dung dịch AgNO3 1M vào dung dịch Y thì thu được chất rắn có khối lượng là A. 65,031 B. 64,599 C. 70,567 D. 63,627 Câu 23: Cần thêm V ml khí HCl (ở đktc) vào 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1 M để độ điện li của CH3COOH giảm 3 lần. Biết KaCH3COOH =1,75.10−5 . Giá trị của V gần nhất với giá trị A. 2,5 B. 8 C. 79 D. 25 Câu 24: Cho 100 ml dd chứa NaHCO3 2Mvà Na2CO3 1M vào 100 ml dd chứa HCl 1M và H2SO40,5M thu được V lít khí và dd X .Cho 100 ml d Ba(OH)2 2 M và NaOH 0,75 M thu được m (g) kết tủa .Giá trị của m,V là A. 43 và 2,24 B. 41.2 và 3,36 C. 43 và 3,36 D. 45 và 2,24 Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2 , Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dd X. Cho vào dd X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Thành phần các chất trong G là A. MgO, BaSO4, Fe, Cu. B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3. C. MgO , Al2O3, Fe, Cu, ZnO. D. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu Câu 26: Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 27: Những chất nào sau đây vừa là mất màu dd brom, vừa làm mất màu dd thuốc tím (nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng): pentan, xiclopropan, butađien, toluen, ancol alylic, anđehit axetic. A. xiclopropan, butađien, toluen. B. xiclopropan, butađien, ancol alylic. C. butađien, ancol alylic, anđehit axetic. D. butađien, toluen, ancol alylic. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol CuxFeSy và b mol FeSy ( a: b =1: 3; x,y nguyên dương) trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch Y chỉ gồm 2 muối sunfat, đồng thời giả phóng 43,008 lít ( đktc) hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với He là 12,9375. Giá trị a, b lần lượt là: A. 0, 03375; 0,10125 B. 0;035; 0,105 C. 0,0335 ; 0, 1005 D. 0,0375 ; 0,01125 Câu 29: Cho 2,76 gam chất hữu cơ A( chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Cho A tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì phần bay hơi chỉ có nước và 4,44 gam chất rắn còn lại chứa 2 muối natri. Nung 2 muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 3,18 gam Na2CO3 , 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Công thức cấu tạo thỏa mãn của A là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất A. H2SO4 B. Ba(OH)2 C. Al2(SO4)3 D. NH4NO3 Câu 31: Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. P trắng có cấu trúc mạng tinh thể B. P đỏ bền hơn P trắng C. P trắng và P đỏ đều dễ tan trong nước. D. P đỏ là chất rắn có cấu trúc polime Câu 32: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. B. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 C. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. D. Khí Clo thu được trong bình nón là khí Clo khô. Câu 33: Để làm khô CO2 người ta dẫn khí CO2 có lẫn hơi nước và HCl , người ta cho hỗn hợp lần lượt đi qua A. Dd Na2CO3 bão hòa và H2SO4 đặc B. H2SO4 đặc và dd NaHCO3 bão hòa C. Dd NaHCO3 bão hòa và P2O5 D. Dd K2SO3 bão hòa và H2SO4 đặc Câu 34: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là A. 31,5 B. 27 C. 24,3 D. 22,5 Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất béo. B. Tristearin có CTPT là C54H110O6 C. Dầu thực vật là chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên ở thể lỏng. D. Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm. Câu 36: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 5. R là A. Fe( Z = 26) B. Na ( Z =11) C. Al ( Z = 13) D. K ( Z = 19 ) Câu 37: Có bao nhiêu đipeptit có CTPT C6H12N2O3 ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 38: Đun 17,1 gam hỗn hợp hai ancol M và N ( MM < MN) đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 1700C được hỗn hợp anken X ( hiệu suất 100%). Để đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 30,24 lít oxi (đktc). Mặt khác, nếu đun 17,1 gam hỗn hợp ancol trên với H2SO4 ở 1400C thu được 10,86 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất tạo ete của M là 60%, hiệu suất tạo ete của N là A. 70% B. 63,5% C. 80% D. 75%. Câu 39: Chất X có công thức : CH3 – CH=CH-CH(OH)-CH3 có tên gọi là A. penten-2-ol B. pent-2-en-4-ol C. pent-2-en-2-ol. D. pent-3-en-2-ol. Câu 40: Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 có tỷ lệ mol là nCu(NO3)2 :nAgNO = 2:1. Điện phân 100 gam dung dịch X với I = 12 A, thời gian điện phân là 2 giờ 37,5 giây thì thu được dung dịch Y và 4,72 gam chất rắn. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm (FeS2, FeS, S) vào dung dịch Y thì thu được dung dịch Z chỉ chứa 1 chất tan có nồng độ là A. 5% B. 5,31% C. 5,93% D. 5,75%. Câu 41: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi): N2O4 (k)  2NO2 (k); ΔH > 0 (không màu) (màu nâu đỏ) Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần. B. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm. D. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. Câu 42: Đun nóng 34,1 gam hỗn hợp gồm 3a mol tetrapeptit mạch hở X và 4a mol đipeptit mạch hở Y (đều được tạo bởi các  -amino axit có dạng H2NCxHyCOOH) với 700 ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng cần phản ứng). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 53,10. B. 62,10. C. 58,95. D. 56,25. Câu 43: Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. Người ta dùng phân lân nung chảy để bón cho đất chua. B. Phân kali giúp cây hấp thụ đạm tốt hơn. C. Amophot là một loại phân hỗn hợp. D. Các loại đạm NO3- có thể dung cho đất chua. Câu 44: Chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: X + 2NaOH X1 + X2 + X3 (1) X1 + H2SO4 Y1 (2) X2 + H2SO4 Y2 (3) Cumen +O2 ,xt,t Y2 + Z1 (4) Z1 + HCN Z2 (5) Z2 + X3 Y1 (6) X có phân tử khối là A. 180. B. 166. C. 134. D.162. Câu 45: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A.17 gam B. 19 gam C. 15 gam D.21 gam Câu 46 : Hỗn hợp X gồm hai peptit A và B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp thu được a mol alanin và b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí oxi vừa đủ thu được 0,53 mol CO2 và 0,11 mol khí N2. Tỉ lệ a : b gần đúng là A.0,6923 B.0,867 C.1,444 D.0,1112 Câu 47: Thực hiện phản ứng thủy phân m gam mantoz sau một thời gian, hỗn hợp sau phản ứng cho vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân có giá trị gần nhất với A. 45% B. 60% C. 55% D. 65% Câu 48: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là A. m = 5V + 9a B. m = 4V + 7a C. m = 4V − 9a D. m = 5V − 7a Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm KMnO4 và MnO2 vào dd HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn toàn), thấy thoát ra khí Cl2. Xác định %khối lượngcủaMnO2 tronghỗnhợpX, biết rằngHCl bị oxi hóa chiếm 58,33 %lượng HCl đãphản ứng. A.52,4% B. 35,5% C.45,2% D. 26,9% Câu 50: Tiến hành dime hóa C2H2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ có tỷ khối so với He là 65/6. Trộn V lít X với 1,5V lít H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một thời gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z có tỷ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy có 0,3 mol AgNO3 phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí thoát ra có thể tích là 12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. Giá trị của m là A.40,1 B. 44 C.32 D. 39,9 Những thành tựu vĩ đại không được gặt hái bằng sức mạnh mà bằng sự kiên trì! TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2015 (LẦN 4) KHOA SƯ PHẠM Thời gian: 90 phút Sưu tầm & biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: - Sục khí NH3 (dư) vào cốc đựng hỗn hợp dung dịch CuCl2 và AlCl3. - Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào cốc đựng dung dịch Al2(SO4)3. - Rót từ từ đến dư dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2). - Sục khí etilen vào cốc đựng dung dịch KMnO4. - Sục khí CO2 (dư) vào cốc đựng dung dịch C6H5ONa. Số thí nghiệm sau phản ứng thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s? A. 9. B. 3. C. 12. D. 2. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa glyxin, alanin, valin) trong dung dịch có chứa 47,54 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hết 0,5m gam X thì cần dùng 30,324 lit O2 (ở đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy khối khối lượng bình tăng 65,615 gam đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 gam và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m + m1) gần nhất với giá trị A. 75. B. 120. C. 50. D. 80. Câu 4: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5 M. Dung dịch B gồm AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5 M. Cho V1 lit dung dịch A vào V2 lit dung dịch B thu được 427,5V2 gam kết tủa. Tỉ số V1:V2 = ? A. 3,5 B. 2,537 và 3,5 C. 3,5 và 3 D. 3 Câu 5: Chất X có công thức phân tử là C5H10O2. Biết X tác dụng với Na và NaHCO3. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 6: Có 4 chất X, Y, Z, T có công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0) - X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 - Z, T tác dụng được với NaOH - X tác dụng được với nước Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là A. 3, 4, 0, 2 B. 4, 0, 3, 2 C. 0, 2, 3, 4 D. 2, 0, 3, 4 Câu 7: Hòa tan 72 gam hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 vào bình đựng 0,1 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ) với cường độ dòng điện 10A trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu gam so với dung dịch trước điện phân? (giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể) A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 12,0 gam. D. 9,6 gam. Câu 8: Hỗn hợp A gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí X (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí X là: A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 9: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 136. Hỗn hợp B (gồm etan và propan) có tỷ khối so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là A. 13,44 B. 11,2 C. 15,68 D. 6,72 Câu 10: Trong số các chất: toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là A. 9 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thì có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trộn thêm 4 gam Mg vào 0,5m gam X thì được hỗn hợp Y. Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ thua trong X là 33,33%. Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc). Hàm lượng %Cu trong X có giá trị là: A. 30% B. 16,67% C. 18,64% D. 50% Câu 12: (X), (Y), (Z), (T) là các hợp chất của clo. Cho khí clo tác dụng nước vôi thu được (X). Cho khí clo tác dụng dung dịch KOH loãng, nguội thu được chất (Y) và (Z). Cho khí clo tác dụng dung dịch KOH đặc, nóng được chất (T) và (Z). Các chất (X), (Y), (Z), (T) lần lượt là: A. CaOCl2, KClO, KCl, KClO3. B. CaOCl2, KCl, KClO, KClO3. C. CaOCl2, KClO, KClO3, KCl. D. CaCl2, KClO, KCl, KClO3. Câu 13: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn