Xem mẫu

  1. www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2014 Môn: TOÁN; Khối D (Thời gian làm bài 180 phút) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu I (2 điểm). Cho hàm số y = − x 3 + (2 m + 1) x 2 − 2 (1), với m là tham số thực 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 2) Tìm m để đường thẳng d : y = 2 mx − 2 cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A(0; −2), B (1;2 m − 2), C sao cho AC = 2. AB Câu II (2 điểm). 1) Giải phương trình 1 + sin 2 x + 2 3 sin 2 x + ( 3 + 2)sin x + cos x = 0  x3 − 12 x − 8 y 3 + 24 y 2 − 16 = 0  2) Giải hệ phương trình   x + 2 4 − x − 12 2 y − y = −8 2 2 2  1 ( ) 5 Câu III (1 điểm). Tính tích phân I = ∫ 2  x 1 − x 2  dx   0 Câu IV (1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB = 2 a, BC = a 2, BD = a 6. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABCD) là trọng tâm G của tam giác BCD . Biết SG = 2 a . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD) theo a. Câu V (1 điểm). Cho x, y là hai số dương thỏa mãn x + y + xy = 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 3x 3y xy M= + + − x2 − y2 y +1 x +1 x + y II. PHẦN RIÊNG (3 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần(Phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình chuẩn Câu VIa (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) tâm I có phương trình x 2 + y 2 + 2 x − 2 y − 2 = 0 và điểm M ( −4;1) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M , cắt đường tròn (C ) tại hai điểm phân biệt N, P sao cho tam giác INP có diện tích bằng 3 và góc NIP nhọn. Câu VIIa (1 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương trình x + y + z − 2 = 0 và ba điểm A(0; 0;1), B (1;0;2), C(1;1;1) . Viết phương trình mặt cầu đi qua ba điểm A, B, C và có tâm nằm trên mặt phẳng ( P ) . Câu VIIIa (1 điểm). Một hộp đựng 12 quả cầu trong đó có 3 quả màu trắng, 4 quả màu xanh và 5 quả màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Hãy tính xác suất sao cho 3 quả đó cùng màu. B. Theo chương trình nâng cao Câu VIb (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A(−3;0), I (−1;0) và elip x2 y2 (E) : + = 1 . Tìm tọa độ các điểm B, C thuộc ( E ) sao cho I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 9 4 Câu VIIb (1 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương trình x − 2 y + z − 3 = 0 và điểm I (1; −2;0) . Viết phương trình mặt cầu tâm I cắt mặt phẳng ( P ) theo một đường tròn có chu vi bằng 6π . 10  1 Câu VIIIb (1 điểm). Tìm số hạng chứa x trong khai triển của biểu thức  x 3 +  6 (với x ≠ 0 )  x ……….Hết………. www.MATHVN.com – www.DeThiThuDaiHoc.com 1
  2. www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN I. NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn thi: Toán. Khối D Câu Ý Nội dung Điểm I 1 Khi m = 1 ta có y = − x + 3 x − 2 3 2 0,25 • TXĐ: D=R • Sự biến thiên - Chiều biến thiên y , = −3 x 2 + 6 x, y , = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2 Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) nghịch biến trên các khoảng (−∞;0) và (2; +∞) 0,25 - Cực trị:Hàm số đạt cực đại tại x = 2, yCD = 2 .Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = −2 - Giới hạn: lim y = +∞ , lim y = −∞ x →−∞ x →+∞ - BBT 0,25 x -∞ 0 2 +∞ y’ - 0 + 0 - +∞ 2 y -2 -∞ • Đố thị 0,25 6 4 2 5 5 2 4 6 2 Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị hàm số (1): 0,25 − x 3 + (2 m + 1) x 2 − 2 mx = 0 (*) ⇔ x = 0; x = 1; x = 2 m 1 0,25 d cắt (Cm ) tại 3 điểm phân biệt ⇔ (*) có 3 nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 0, m ≠ 2 Khi đó C(2 m;4 m 2 − 2) . AC = 2 AB ⇔ 2m = 2 0,25 ⇔ m = ±1 . Vậy m cần tìm là m = ±1 0,25 II 1 Pt ⇔ 2 3 sin 2 x + ( 3 + 2)sin x + 1 + sin 2 x + cos x = 0 0,25   ⇔ (2 sin x + 1)( 3 sin x + 1) + cos x (2 sin x + 1) = 0 ⇔ (2 sin x + 1)( 3 sin x + cos x + 1) = 0 ⇔ 2 sin x + 1 = 0 hoặc 3 sin x + cos x + 1 = 0 0,25  −π 0,25 −1  x = 6 + k 2π 2 sin x + 1 = 0 ⇔ sin x = ⇔ (k ∈ Z ) 2  x = 7π + k 2π   6 www.MATHVN.com – www.DeThiThuDaiHoc.com 2
  3. www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com  x = π + k 2π 0,25  π  −1  3 sin x + cos x + 1 = 0 ⇔ cos  x −  = ⇔ (k ∈ Z )  3 2  x = −π + k 2π  3 −π 7π −π Vậy nghiệm của pt là x = + k 2π , x = + k 2π , x = π + k 2π , x = + k 2π (k ∈ Z ) 6 6 3 2 0,5  −2 ≤ x ≤ 2 Điều kiện  0 ≤ y ≤ 2 (1) ⇔ x 3 − 12 x = (2 y − 2)3 − 12(2 y − 2) Xét hàm số f (t ) = t 3 − 12t trên [ −2; 2] có f / (t ) = 3t 2 − 12 ≤ 0 ∀t ∈ [ −2; 2] ⇒ hàm số 0,25 nghịch biến trên [ −2; 2] nên (1) ⇔ f ( x) = f (2 y − 2) ⇔ x = 2 y − 2 thế vào (2) ta được (2 y − 2) 2 + 2 4 − (2 y − 2) 2 − 12 2 y − y 2 = −8 0,25 ⇔ 2 y − y2 + 2 2 y − y2 − 3 = 0 x = 0 0,25 ⇔ 2 y − y 2 = 1 ⇔ y = 1 ⇒ x = 0. Hệ có nghiêm duy nhất  y = 1 III Đặt 1 − x = t ⇒ −2 xdx = dt . x = 1 ⇒ t = 0; x = 0 ⇒ t = 1 2 0,25 1 1 1 0,25 ( ) 5 Ta có I = ∫ 2  x 1 − x 2  dx = ∫ 2 x. x 4 .(1 − x 2 )5 dx = ∫ (1 − t )2 .t 5 dt   0 0 0 1 t 6 2t t  7 8 = − +  6 7 8 0 1 0,25 = 168 IV 0,25 Ta có AB 2 + AD 2 = BD 2 nên tam giác ABD vuông tại A Diện tích đáy ABCD: S = AB.AD = 2 2a2 . Thể tích khối chóp SABCD 0,25 1 1 4 2 a3 V = S .SG = .2 2 a 2 .2 a = 3 3 3 Kẻ GI ⊥ BD( I ∈ BD ) , kẻ GH ⊥ SI ( H ∈ SI ) . 0,25 Ta có BD ⊥ SG ⇒ BD ⊥ ( SGI ) ⇒ BD ⊥ GH ⇒ GH ⊥ ( SBD ) www.MATHVN.com – www.DeThiThuDaiHoc.com 3
  4. www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com d ( A,( SBD )) = d (C,( SBD )) = 3d ( G, ( SBD )) = 3GH Kẻ CM ⊥ BD( M ∈ BD ) . Ta có 0,25 1 1 1 2a 1 2a 2 = 2 + 2 ⇒ CM = ⇒ GI = CM = CM CB CD 3 3 3 3 1 1 1 a 3a 2 = 2 + 2 ⇒ GH = ⇒ d ( A,( SBD)) = GH GI GS 7 7 V ( x + y + xy ) x ( x + y + xy ) y xy xy xy xy 0,25 M= + + − x2 − y2 = + + y +1 x +1 x+y y +1 x +1 x + y ≤ xy + xy 2 y 2 x 2 xy 2 + xy 1 ( = x y + y x + xy ) 0,25 1  x ( y + 1) y( x + 1) x + y  3 0,25 ≤ + + = 2 2  2 2  2  3 0,25 Dấu = xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1 . Vậy GTLN của M bằng khi x = y = 1 2 VIa Đường tròn (C ) có tâm I (−1;1) , bán kính R = 2 0,25 1 3 0,25 S△ INP = 3 ⇒ .IN.IP.sin NIP = 3 ⇒ sin NIP = ⇒ NIP = 60 o (NIP nhọn) 2 2 ⇒ d( I , d ) = 3 3a 0,25 d : a( x + 4) + b( y − 1) = 0(a 2 + b 2 ≠ 0) . d ( I , d ) = 3 ⇒ = 3 ⇔ 2a2 = b2 a 2 + b2 a = 0 ⇒ b = 0 không thỏa mãn 0,25 a ≠ 0 : chọn a = 1 ⇒ b = ± 2 ⇒ d : x + 2 y + 4 − 2 = 0, d : x − 2 y + 4 + 2 = 0 VIIa Gọi I (a; b; c) là tâm của mặt cầu. Vì I ∈ ( P ) nên a + b + c − 2 = 0 (1) 0,25 Vì mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C nên 0,25 a + b + (c − 1) = (a − 1) + b + (c − 2)  2 2 2 2 2 2 IA = IB = IC ⇒  2 (2) a + b + (c − 1) = (a − 1) + (b − 1) + (c − 1) 2 2 2 2 2  a + b + c − 2 = 0 a = 1 0,25   Từ (1) và (2) ta có hệ: a + c − 2 = 0 ⇔ b = 0 a + b − 1 = 0 c = 1   ⇒ bán kính mặt cầu R = 1 .Vậy phương trình mặt cầu là: ( x − 1)2 + y 2 + ( z − 1)2 = 1 0,25 VIIIa n(Ω) = C12 = 220 3 0,25 Kí hiệu A: “Ba quả cùng màu”. Ta có n( A) = C3 + C4 + C5 = 15 3 3 3 0,25 n( A ) 0,25 P( A) = n( Ω ) 15 3 0,25 = = 220 44 VIb Đường tròn (C ) ngoại tiếp △ ABC có tâm I (−1;0) bán kính IA = 2 . 0,25 (C ) có phương trình x + y + 2 x − 3 = 0 2 2 www.MATHVN.com – www.DeThiThuDaiHoc.com 4
  5. www.MATHVN.com - www.DeThiThuDaiHoc.com  x 2 + y2 + 2x − 3 = 0 0,25  B, C ∈ ( E ); B, C ∈ (C) ⇒ tọa độ ( x; y ) của B, C thỏa mãn hệ  x 2 y 2  + =1 9 4  −3  −3 0,25  x = −3  x = 5 x = 5  ⇔ ; ;  y = 0  4 6  −4 6 y= y=   5   5  −3 4 6   −3 −4 6   −3 −4 6   −3 4 6  0,25 Do B, C ≠ A ⇒ B  ; ,C  ;  hoặc B  ; ,C  ;   5   5 5   5   5 5   5  5      VIIb 1 − 2(−2) + 0 − 3 2 0,25 Khoảng cách từ I đến (P): h = = 6 6 Đường tròn chu vi bằng 6π có bán kính r = 3 0,25 29 0,25 Bán kính mặt cầu R = h 2 + r 2 = 3 29 0,25 Pt mặt cầu ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + z 2 = 3 VIIIb Số hạng tổng quát: 0,25 k 1 Tk +1 = C10 ( x3 ) 10 − k k 30 − 4 k   = C10 x (k ∈ N , 0 ≤ k ≤ 10) k  x k ∈ N , 0 ≤ k ≤ 10 0,25 Số hạng này chứa x 6 khi  . 30 − 4k = 6 ⇔k =6 0,25 Vậy số hạng chứa x 6 là C10 .x 6 = 210 x 6 6 0,25 Lưu ý: Thí sinh làm theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. www.MATHVN.com – www.DeThiThuDaiHoc.com 5
nguon tai.lieu . vn