Xem mẫu

  1. 1- Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 20. Công thức của AB2 lµ A. CO2 B. SO2 D. CS2 D. BaO2 2- Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan B với hơi Br2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 người ta thu được hỗn hợp X chỉ gồm 2 sản phẩm phản ứng (một chất vô cơ và một chất hữu cơ) ở thể hơi. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 4. Nếu tiến hành phản ứng thế 3 nguyên tử hidro trong phân tử B bằng Clo thì có thể thu được mấy đồng phân? A. 2 B. 3 C.4 D. 1 3- Thêm V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch KAl(SO4)2 0,1M thu được 2,1375 gam kết tủa. Tính V ? A. 75ml B. 55ml C. 65ml D. 45ml 4- Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư tách ra kết tủa D. Tính lượng kết tủa D? A. 147,2 B.114,8 C. 136,4 D. 141,8 5. Cho 13,36 gam hh A gồm Cu, Fe3O4 vào dd H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dd B. Cho B pư với NaOH dư được kết tủa C, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn D. Nếu cũng cho lượng A như trên vào 400 ml dd X chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các pư xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. Giá trị V1và V2 là A. 2,576 và 0,224 B. 2,912 và 0,224 C. 2,576 và 0,896 D. 2,576 và 0,672 6- Cho 45,24 gam một oxit sắt pư hết với 1,5 lít dung dịch HNO3 a mol/l ( loãng) được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O. Biết tỉ khối của B so với H2 là 17,625. Thêm vào dung dịch A với m gam Cu, sau pư thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất và còn lại 2,88 gam kim loại không tan. Các khí đo ở đktc. Công thức của oxit sắt. Giá trị của m và a là A.Fe3O4; 23,52 và 1,26 B.Fe3O4;1,92 và 1,26 C.Fe2O3 ; 23,52 và 1,89. D.Fe2O3 ; 4,8 và 1,89 7- Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. 8- Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam muối. Tính số mol HNO3 tối thiểu cần để tham gia các phản ứng trên? A. 1,1 B. 1,5 C. 1, 9 D. 1,8 9- Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO, H2NCH2COOH, CrO3 B. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH, Al2O3 C. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3 D. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2 10- Để tách được CH3COOH từ hổn hợp (CH3COOH và C2H5OH) ta dùng hoá chất nào sau? A. Na và dung dịch HCl B. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4 C. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư D. H2SO4 đặc 11- Trong các phương trình hóa học sau, phương trình không đúng là: A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O. B. SiO2 + 2Mg  2MgO + Si. C. CuSO4 + H2S  CuS + H2SO4. D. BaCl2 + SO2 + H2O  BaSO3 + 2 HCl. 12- Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2 O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4.368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là 1
  2. A. 12 B. 24 C. 10.8 D. 16 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit 14. - Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu 0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng A. 12 B. 13 C. 2 D. 3 15- Cho 3.2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0.8M và H2SO4 0.2M , sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là A. 7.90 B. 8.84 C. 5.64 D. 10.08 16 - Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. Fe + KNO3 + 4HCl  FeCl3 + KCl +NO + 2H2O . C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 B. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. NaOH + HCl  NaCl + H2O 17- Hiđrat hoá 3.36 lít C2H2 ( điều kiện chuẩn) thu được hỗn hợp A ( hiệu suất phản ứng 60%) . Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 19,44 B. 33,84 C. 14,4 D. 48,24 18. Cho 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 (nFeO = n Fe2O3) hoà tan hoàn toàn trong V lít dung dịch H2SO4 0,2 M và HCl 0,6 M ( lấy dư 20%) so với lượng cần thiết. V có giá trị là A. 1,80lít B. 1,94 lít C. 1,92 lít D. 1,56lít 19- Hoà tan 5,6 gam bột Fe vào 0,2 lít dung dịch HNO3 1,5M . Sau phản ứng chỉ có V lít khí N2O bay ra (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X và khu ấy đều thì thu được V1 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Tính V, V1 =? A. 0,672 v à 0,224 B. 0,672 v à 0,448 C. 0,896 v à 0,448 D. 0,896 v à 0,672 20- Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,064 B. 2,568 C. 1,560 D. 4,128 21- Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào nước được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thấy có 4,48 lít khí bay ra (đktc) và dung dịch B. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch B thu được 15 gam kết tủa. Mặt khác, để tác dụng hết với các chất có trong dung dịch A cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tính m ? A. 35,6 B.26,5 C.47,1 D. 36,5 22. Nhóm gồm tất cả các chất có khả năng làm nhạt màu dung dịch nước brom là: A. axit acrylic, glucozơ, phenol, fructozơ. B. mantozơ, saccarozơ, anilin, ancol anlylic. C. axit metacrylic, mantozơ, cumen, andehit axetic. D. axit acrylic, phenol, ancol anlylic, mantozơ. 23. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 24. Phát biểu đúng là: A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2 C. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. D.Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. 25. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là 2
  3. A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. 26. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức của X là A.CH3COOCH=CHCH3 B.CH2=CHCH2COOCH3C.C2H5COOCH=CH2 D.CH2=CHCOOC2H5 27.Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. 28. Oxi ho¸ 4,48 lÝt C2H4 (ë ®ktc) b»ng oxi ( xóc t¸c PdCl2, CuCl2), thu ®­îc chÊt X ®¬n chøc. Toµn bé l­îng chÊt X trªn cho t¸c dông víi HCN d­ th× ®­îc 7,1 gam CH3 CH(CN)OH (xianohi®rin ). HiÖu suÊt qu¸ tr×nh t¹o xianohi®rin tõ C2H4 lµ A. 70% B. 80% C. 60% D. 50% 29. Cho c¸c ph¶n øng: a). HBr + C2H5OH  b). C2H4 + Br2  c). C2H4 + HBr  d). C2H6 + Br2 askt (  1:1) h). C2H2 + 2HBr  g). C2H4Br2 + Zn t 0  Sè ph¶n øng t¹o ra C2H5Br lµ A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 30. Cho 1,56 gam hçn hîp gåm Al vµ Al2O3 ph¶n øng hÕt víi dung dÞch HCl(d­), thu ®­îc V lÝt khÝ H2(®ktc) vµ dung dÞch X. Nhá tõ tõ dung dÞch NH3 ®Õn d­ vµo dung dÞch X ®­îc kÕt tña, läc hÕt l­îng kÕt tña, nung ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi ®­îc 2,04 gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña V lµ A. 0,448 B. 0,224 C. 1,344 D. 0,672 31. Cho hçn hîp gåm 6,72 gam Mg vµ 0,8 gam MgO t¸c dông hÕt víi l­în®­ung dÞch HNO3 d­. Sau khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, thu ®­îc 0,896 lÝt mét khÝ X (®ktc) vµ dung dÞch Y. Lµm bay h¬i dung dÞch Y thu ®­îc 46 gam muèi khan. KhÝ X lµ A. N2O B. NO2 C. N2 D. NO 32. Thuû ph©n hoµn toµn 3,42 gam saccaroz¬ trong m«i tr­êng axit, thu ®­îc dung dÞch X. Cho toµn bé dung dÞch X ph¶n øng hÕt víi l­îng d­ dung dÞch AgNO3 trong NH3, ®un nãng thu ®­îc m gam Ag. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 21,60 B. 2,16 C. 4,32 D. 43,20 33. §èt ch¸y hoµn toµn 2,76 gam hçn hîp gåm R-COOH, RCOOCH3; CH3OH thu ®­îc 2,688 lÝt CO2(®ktc) vµ 1,8 gam H2O. MÆt kh¸c, cho 2,76 gam X ph¶n øng võa ®ñ víi 30ml dung dÞch NaOH 1M, thu ®­îc 0,96 gam CH3OH. C«ng thøc cña RCOOH lµ A. C3H5COOH B. C2H3COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH 34. Cho 45 gam axit axetic ph¶n øng víi 69 gam ancol etylic (xóc t¸c H2SO4 ®Æc), ®un nãng thu ®­îc 41,25 gam etyl axetat. HiÖu suÊt ph¶n øng este ho¸ lµ A. 31,25% B. 40,00% C. 62,50% D. 50,00% 35. Dung dÞch nµo sau ®©y lµm qu× tÝm chuyÓn mµu xanh ? A. phenylamoni clorua. B. anlin. C. glyxin. D. etylamin 36. øng víi c«ng thøc ph©n tö C3H6O cã bao nhiªu hîp chÊt m¹ch hë bÒn khi t¸c dông víi H2 ( Ni, t0) sinh ra ancol ? A. 3 B.4 C. 2 D. 1 37. D·y gåm c¸c kim lo¹i cã cÊu t¹o m¹ng tinh thÓ lËp ph­¬ng t©m khèi lµ A. Be, Mg, Ca B. Li, Na, K C. Na, K, Mg D. Li, Na, Ca 38. Polime nµo sau ®©y ®­îc tæng hîp b»ng ph¶n øng trïng ng­ng ? A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephatalat) C. polistiren. D.poliacrilonitrin 39. Cho m gam bét crom ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch HCl(d­) thu ®­îc V lÝt H2(®ktc). MÆt 3
  4. kh¸c, còng m gam bét crom trªn ph¶n øng hoµn toµn víi khÝ O2(d­), thu ®­îc 15,2 gam oxit duy nhÊt. Gi¸ trÞ cña V lµ A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72 40. NÕu thuû ph©n kh«ng hoµn toµn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala –Gly th× thu ®­îc tèi ®a bao nhiªu ®ipeptit kh¸c nhau? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 41. Liªn kÕt ho¸ häc gi÷a c¸c nguyªn tö trong ph©n tö H2O lµ liªn kÕt A. ion C. céng ho¸ trÞ kh«ng ph©n cùc B. hi®ro D. céng ho¸ trÞ ph©n cùc 42. Cho 4,6 gam mét ancol no, ®¬n chøc ph¶n øng víi CuO nung nãng thu ®­îc 6,2 gam hçn hîp X gåm an®ehit, n­íc vµ ancol d­. Cho toµn bé l­îng hçn hîp X ph¶n øng hoµn toµn víi l­îng d­ dung dÞch AgNO3/NH3 , ®un nãng thu ®­îc m gam Ag. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 16,2 B. 21,6 C. 10,8 D. 43,2 43. Cho mét hçn hîp X chøa NH3, C6H5NH2 vµ C6H5OH . X ®­îc trung hoµ bëi 0,02 mol NaOH hoÆc 0,01 mol HCl . X còng ph¶n øng võa ®ñ víi 0,075 mol brom t¹o ra kÕt tña. Sè mol NH3 vµ C6H5OH lÇn l­ît lµ A. 0,005 vµ 0,02 B. 0,01 vµ 0,02 C. 0,005 vµ 0,01 D. 0,01 vµ 0,01 44. øng víi c«ng thøc ph©n tö C2H7O2N cã bao nhiªu chÊt võa ph¶n øng ®­îc víi dung dÞch NaOH, võa ph¶n øng ®­îc víi dung dÞch HCl ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 45. Cã bao nhiªu chÊt h÷u c¬ m¹ch hë dïng ®Ó ®iÒu chÕ 4- metylpentan-2-ol chØ b»ng ph¶n øng céng H2 ( xóc t¸c Ni, t0) ? A. 2 B. 5 C.4 D. 3 46. Cã 4 dung dÞch riªng biÖt: CuSO4, ZnCl2, feCl3, AgNO3. nhóng vµo mçi dung dÞch mét thanh Ni. Sè tr­êng hîp xuÊt hiÖn ¨n mßn ®iÖn ho¸ lµ A.. 3 B. 4 C. 2 D. 1 47. Cho 0,3 mol bét Cu vµ 0,6 mol Fe(NO3)2 vµo dung dÞch chøa 0,9 mol H2SO4 lo·ng. sau khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®­îc V lÝt NO ( s¶n phÈm khö duy nhÊt, ë ®ktc). Gi¸ trÞ cña V lµ A. 8,96 B. 4,48 C. 10,08 D. 6,72 48. TiÕn hµnh c¸c thÝ nghiÖm sau: 1). Nhá dung dÞch NaOH d­ vµo dung dÞch CrCl2 2). Nhá dung dÞch NaOH d­ vµo dung dÞch CrCl3 3). Nhá dung dÞch NaOH d­ vµo dung dÞch NiCl2 4). Nhá dung dÞch NaOH d­ vµo dung dÞch CuCl2 5). Nhá dung dÞch NH3 d­ vµo dung dÞch CrCl2 6). Nhá dung dÞch NH3 d­ vµo dung dÞch CrCl3 7). Nhá dung dÞch AgNO3 vµo dung dÞch CH2=CH-CH2-Cl Sè thÝ nghiÖm t¹o ra kÕt tña sau khi kÕt thóc thÝ nghiÖm lµ A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 49. Cho 2,1 gam hçn hîp gåm 2 amin no, ®¬n chøc, kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng ph¶n øng hÕt víi dung dÞch HCl (d­) thu ®­îc 3,925 gam hçn hîp muèi. C«ng thøc cña amin ®ã lµ A. C3H7NH2 vµ C4H9NH2 B. CH3NH2 vµ C2H5NH2 C. CH3NH2 vµ (CH3)3N D. C2H5NH2 vµ C3H7NH2 50. ThÓ tÝch cña dung dÞch axit HNO3 63% ( d= 1,4 g/ ml) cÇn võa ®ñ ®Ó s¶n xuÊt ®­îc 59,4kg xenluloz¬ trinitrat ( hiÖu suÊt 80%) lµ A. 42,34 lÝt B. 42,86 lÝt C. 34,29 lÝt D. 53,57lÝt ------HÕt--------- B ài làm 005 4
  5. 1A Lập hệ phương trình: (ZA + NA + EA) + 2(ZB + NB + EB) = 66 Do ZA = EB nên 2ZA + NA + 4ZB + 2NB = 66 2ZA + 4ZB – NA – 2NB = 22 4ZB – 2ZA = 20 a. Giải hệ pt cho: ZA= 6 và ZB = 8  Công thức AB2 là CO2. 2.B. Lập CTPT của B và chọn CTCT đúng của B. Gọi a (mol) là số mol B đã tham gia phản ứng CnH2n+2 + Br2  CnH2n+1Br + HBr a  a a (mol) Sản phẩm phản ứng gồm : CnH2n+2-kBrk : a mol và HBr : a mol M hh X = 29.4 = 116  (14n+81).a + 81a=116.(a+a)  n=5  CTPT B : C5H12 và dẫn xuất của B : C5H11Br Vì thu được duy nhất một sản phẩm C5H11Br  B phải có cấu tạo đối xứng.  CTCT B : CH 3 CH3 C CH3 CH 3 Neopentan hay 2,2 – đimetylpropan . Ta thu được 3 đồng phân của dẫn xuất 3 clo của B : CH 3 CH2Cl CH2Cl CH3 C CCl3 CH3 C CHCl2 CH 3 C CH2Cl CH 3 CH3 CH2Cl 3. A. Ba(OH)2   Ba2+ +2OH- (a là số mol Ba(OH)2 ) a a 2a KAl(SO4)2   K+ + Al3+ + 2SO42- 0,01 0,01 0,02 2+ 2- Ba + SO4  BaSO4   (1) 3+ - Al + 3OH   Al(OH)3  (2) - - Al(OH)3 + OH  Al(OH)4  (3) Nếu SO4 kết tủa hết thì : mBaSO  0,02.233 = 4,66 (gam) > 2,1375 (gam)  SO42- dư 2- 4 Trường hợp 1 : Al3+ tham gia vừa đủ hoặc dư  chỉ xảy ra phản ứng (1) và (2) khi 2a  0, 01  a  0, 015 . Khối lượng kết tủa m được tính : 3 2a m  mBaSO4  mAl (OH )3  233a  .78  2,1375  a  0, 0075 3 a 0, 0075  VddBa ( OH )2    0, 075(l )hay 75(ml ) 0,1 0,1 2a Trường hợp 2 : Xảy ra phản ứng (1), (2), (3) thì :  0, 01  a  0, 015 3 Al3+ + 4OH-  Al(OH)4- phản ứng vừa đủ khi a = 0,02  Vậy 0, 015  a  0, 02 Khi a = 0,015 nếu kết tủa tính theo BaSO4 là : 0,015.233 = 3,495 > 2,1375 (gam)  loại 4A-: pư xảy ra: Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 5
  6. 0,1 0,8 0,2 0,1 Sau đó: Cu + 2 Fe 3+  Cu2+ + 2 Fe2+ 0,1 0,2 0,1 0,2 Khi đó dung dịch A chứa CuCl2 (0,1 mol) và FeCl2 (0,3 mol) Khi cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư có các phản ứng: Ag+ + Cl   AgCl  0,8 0,8 Ag+ + Fe2+  Ag  + Fe3+ 0,3 0,3  khối lượng D = AgCl và Ag = (0,8  143,5) + (0,3  108) = 147,2 g 64 x  232 y  13,36   x  0,1 5C- Gọi x, y là số mol Cu và Fe3O4 ta dễ dàng lập được hệ sau:  3y  80 x  160. 2  15, 2  y  0, 03  Áp dụng ĐLBT electron:  V1 = 22,4.(0,1.2+0,03.1) : 2= 2,576 lít + Khi cho A vào dd X thì có pư: 3Fe3O4 + 28H+ + NO3- → 9Fe3+ + NO + 14H2O mol: 0,03 0,09 0,01 3+ 2+ 2+ Cu + 2Fe → Cu + 2Fe Mol: 0,045 0,09 0,045 0,09 0, 64  phải có: 0,1-0,045 - = 0,045 mol Cu pư với H+ và NO3- theo pư: 64 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O mol: 0,045 0,045 0,03  V2 = 22,4.(0,01 + 0,03) = 0,896 lít 6 A. - NO = 0,025 mol và N2O = 0,015 mol  số mol e cho = 0,195 mol 0,195 0,195(56 x  16 y) x 3  số mol FexOy =  45,24 =  124,8x = 93,6y   3x  2 y 3x  2 y y 4  oxit sắt là Fe3O4. + dd A có 0,585 mol Fe(NO3)3 và HNO3 dư. Khi thêm m gam Cu vào thì có pứ sau: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O mol: 0,03 0,08 0,02 0,02 3+ 2+ 2+ 2Fe + Cu → 2Fe + Cu . Mol: 0,585 0,2925  m = 64.(0,03+0,2925) + 2,88 = 23,52 gam. + Số mol HNO3 = 1,89 mol  CM = 1,26M 7. C HCHO = 4Ag 0,1 HC OOH = 2Ag 0,1 mAg = 0,6 . 108 = 8- C. Đặt số mol Mg, Al, Zn lần lượt là x, y, z mol Tổng số mol electron chất khử nhường là 2x + 3y + 2z Các muối tạo ra là Mg(NO3)2 : x mol, Al(NO3)3: y mol, Zn(NO3)2: z mol → số mol gốc NO3- trong muối = 2x + 3y + 2z Giả sử sản phẩm khử HNO3 chỉ có N2O và NO thì tổng số mol electron chất oxi hóa nhận là : 0,1 .8 + 0,1. 3 = 1,1 mol Phương trình bảo toàn electron: 2x + 3y + 2z = 1,1 6
  7. → số mol gốc NO3- trong muối = 2x + 3y + 2z = 1,1 Vậy khối lượng muối khan thu được là: mmuối = mKL + mNO3- = 30 + 62.1,1 = 98,2 gam < 127 ( theo bài cho). Chứng tỏ ngoài N2O và NO, sản phẩm khử HNO3 còn có NH4NO3 Gọi số mol NH4NO3 tạo ra là a mol → số mol electron mà chất oxi hóa nhận là: 0,1.8 + 0,1. 3 + 8a = 1,1 + 8a Phương trình bảo toàn electron: 2x + 3y + 2z = 1,1 + 8a → số mol gốc NO3- trong muối Mg(NO3)2 + Al(NO3)3 + Zn(NO3)2 = 2x + 3y + 2z = 1,1 + 8a Khối lượng muối tạo thành = khối lượng Mg(NO3)2 + Al(NO3)3 + Zn(NO3)2 + NH4NO3 = 30 + 62. ( 1,1 + 8a ) + 80.a = 127 → a = 0,05 mol Bảo toàn nguyên tố nitơ, ta có : Số mol HNO3 cần phản ứng = số mol NO3- trong muối 3 kim loại + số mol N trong N2O, NO, NH4NO3 = 1,1 + 8. 0,05 + 0,1.2 + 0,1 + 0,05. 2 = 1,9 mol 9-C 10.B 11. C 12 A +Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O +Theo đề m X=10.44 gam nên: 56n Fe + 16nO=10.44 (1) +ĐL BT E: 3n Fe =2n O + nNO2 (2) +Từ (1) và (2)  n Fe=0.15 mol  m=0.5*0.15*160=12 gam (BTNT Fe) 13. C +Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử +Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3 +Cacbon monooxit là oxit trung tính 14 C. nCu(sinh ra)=0.02 mol , nKhí=0.015 mol CuSO4 + 2NaCl  Cu + Cl2 + Na2SO4 a mol a mol +Vì nKhí=0.015 mol nên CuSO4 dư 1 CuSO4 + H2O  Cu + H2SO4 + O2 2 b mol 0.5b a  b  0.02 + +Theo đề ta có hệ   b=0.01mol  nH+=0.02mol  [H ]=0.01  pH=2 a  0.5b  0.015 15 . A *Phương pháp kinh nghiệm (3 đồng 8 loãng 2 NO) n Cu=0.05 mol , nH+=0.12 mol , nNO3-=0.08 mol +Dễ thấy H+ hết trước  nCu(phản ứng )=0.12/8*3=0.045 mol nNO3-(tạo muối)=(0.08-0.12/4)=0.05 mol +Suy ra m muối=0.045*64 + 0.05*62 + 0.02*96=7.9 gam 16. C. HCl là chất oxi hóa khi và chỉ khi phản ứng sinh H2 17. B. n C2H2=0.15 mol +Hỗn hợp A gồm 0.09 mol CH3CHO và 0.06 mol C2H2 dư +Rắn gồm Ag và C2Ag2 => m=108* 2*0.09 + 240* 0.06=33.84 g 18 C. n FeO = nFe2O3 = 1:1 mà FeO.Fe2O3 = Fe3 O4 . Vậy xem A như 1 chất Fe3O4 n A= n Fe3O4 = 4,64 / 232 = 0,02 mol Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2 Fe3+ + 4H2O 7
  8. 0,02 0,16 Do lấy dư 20% => n H+ = CM .V = 0,16 + 0,16.0,2 = 1V =>V= 0,192/ 0,1 = 1,92 lít 19B. 8Fe + 30H+ + 6NO3- = 8Fe3+ + 3N2O + 15H2O bđ 0,1 0,3 0,3 pư 0,08 0,3 ---> 0,06 0,08 0,03 spư 0,02 0,0 0,24  V = 0,03.22,4 = 0,672 lít. -Vì sau pư Fe dư nên ta có: Fe + 2 Fe3+ ----> 3 Fe+2 bđ 0,02 0,08 pư 0,02 0,04 0,06 spư 0 0,04 0,06 => Dung dịch sau pư: n NO3- = 0,24 mol. n Fe2+ = 0,06 , n Fe3+= 0,04 - Khi nhỏ dd HC dư vào X ta có: 3Fe2+ +4 H+ + NO3- ------> 3Fe3+ + 2H2O + NO mol: 0,06 0,02 0,02 V1 = 0,02.22,4 = 0,448 lít. 20 D. nOH- = 0,26(mol), n Fe3+=0,024. nAl3+=0,032. nH+=0,08(mol) H++OH-=H2O Fe3++ 3OH- = Fe(OH)3 Al3++ 3OH- =Al(OH)3 0,08 0,08 0,024 0,072 0,024 0,032 0,096 0,032 Tổng OH-=0,08+0,072+0,096=0,248(mol) n OH- dư=0,26-0,248=0,012(mol) Al(OH)3+OH-=[Al(OH)4]- 0,032 0,012 => số mol Al(OH)3 còn=0,02(mol) m=0,02.78+0,024.107=4,128(g) 21D. Khi hoà tan hỗn hợp muối vào nước: Na2CO3 -------> 2 Na+ + CO32- x KHCO3 -------> K+ + HCO3- y Khi cho từ từ dd HCl vào dung dịch A CO32- + H+ -----> HCO3- (1) x H+ + HCO3- ----------> CO2 + H2O (2) 0,2 0,2 Sau pứ (2) trong dung dịch còn: nHCO3- = x + y - 0,2 mol Khi cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dd thu được thì HCO3- + OH- -----> H2O + CO32- ( x+ y - 0,2 ) ( x+ y - 0,2 ) 2- 2+ CO3 + Ca ------> CaCO3 ( x+ y - 0,2 ) ( x+ y - 0,2 ) Ta có : n CaCO3 = x + y - 0,2 = 15/ 100 = 0,15 => x+ y = 0,35 mol. Mặt khác , khi cho A tác dụng với NaOH có pư 2KHCO3 + 2NaOH ----------> Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O y y Ta có n NaOH = y = 0,1 => x= 0,25 Vậy m = m Na2CO3 + m KHCO3 = 106.0,25 + 100.0,1 = 36,5 g 8
  9. 22. D 23. D 24.A 25. D RCOR + NaOH ------> RCOONa + ROH 1,99 + m NaOH = 2,05 + 0,94 Số mol NaOH = (0,94+2,05-1,99):40 = 0,025 (mol)  2, 05  R  0, 025  67  15(CH3 )    R '  0,94  17  20, 6(CH ; C H ) 3 2 5   0, 025 26. C X: MX=100 nên dễ thấy X là este đơn chức RCOOR’ n X=0,2(mol) nNaOH=0,3(mol) RCOOR’+NaOH →RCOONa+R’OH 0,2 0,2 0,2 mchất rắn=m muối+mNaOH dư 23,2=0,2(R+67)+0,1.40 R=29(C2H5) R’=27(C2H3 hay CH2=CH-) X là C2H5COOCH=CH2 27D. 28.D C2H4 -----------> X -------------> CH3CH(CN)OH 0,1 H = 0,1: 0,2 = 0,5 29.B 30. 9
nguon tai.lieu . vn