Xem mẫu

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 ---------------- ------------------------------ Môn: Địa lí ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang Câu I (2,0 điểm) 1. Giải thích về sự hình thành đai áp cao cận chí tuyến ? 2. Trình bày ảnh hưởng của con người đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất ? Câu II (1,0 điểm) Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có tác động như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội ? Câu III (2,0 điểm) 1. Tại sao ngành công nghiệp thực phẩm được coi là ngành công nghiệp chủ đạo ở nhiều nước đang phát triển ? 2. Nêu đặc điểm ngành chăn nuôi ? Vì sao ngành chăn nuôi ngày càng được chú trọng phát triển ? Câu IV (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: GDP phân theo khu vực kinh tế của hai nhóm nước năm 2004 (Đơn vị: tỉ USD) Trong đó Nhóm nước Tổng Khu vực I Khu vực II Khu vực III Các nước thu nhập thấp 1253,0 288,2 313,3 651,5 Các nước thu nhập cao 32715,0 654,3 8833,1 23227,6 1. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện qui mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước thu nhập thấp và các nước thu nhập cao năm 2004 ? 2. So sánh sự khác biệt về qui mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa hai nhóm nước trên ? Câu V (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: 1. Giải thích tại sao lũ trên các sông ở Bắc Trung Bộ lên rất nhanh ? 2. Nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta ? ------------------Hết------------------ (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB GD phát hành) Họ và tên thí sinh:……………… …………….……………………… ……Số báo danh:……………………..……………………… Chữ ký của giám thị 1:…………………………………………Chữ ký của giám thị 2 :…………………….….………………
  2. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM - THANG ĐIỂM HẢI DƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ---------------- LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Địa lí Hướng dẫn chấm - thang điểm có 03 trang Câu Ý Nội dung Điểm Câu I 1 Giải thích về sự hình thành đai áp cao cận chí tuyến 1,00 (2,0 đ) - Do dòng không khí bốc lên ở xích đạo rồi chuyển động về phía cực, đến khu vực 0,50 cận chí tuyến thì nén xuống hình thành áp cao cận chí tuyến. - Do dòng không khí bốc lên từ khu vực ôn đới, tỏa về phía xích đạo, đến khu vực 0,50 cận chí tuyến thì nén xuống, góp phần hình thành áp cao cận chí tuyến (áp cao động lực). 2 Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất 1,00 - Ảnh hưởng tích cực: + Thay đổi phạm vi phân bố cây trồng, vật nuôi. 0,25 + Trồng rừng. 0,25 - Ảnh hưởng tiêu cực: + Làm tăng nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật. 0,25 + Làm giảm mật độ sinh vật ở nhiều nơi. 0,25 Câu II Tác động của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến phát triển kinh tế - 1,00 (1,0 đ) xã hội - Cơ cấu dân số già: + Thuận lợi: có điều kiện đầu tư giáo dục và chăm sóc trẻ em, lao động dồi 0,25 dào, nhiều kinh nghiệm. + Khó khăn: chi phí phúc lợi cho người già lớn, nguy cơ thiếu lao động trong 0,25 tương lai. - Cơ cấu dân số trẻ: + Thuận lợi: nguồn dự trữ lao động lớn; lao động trẻ, sáng tạo. 0,25 + Khó khăn: đầu tư cho giáo dục lớn và khó khăn giải quyết vấn đề việc làm. 0,25 Câu III 1 Ngành công nghiệp thực phẩm được coi là ngành công nghiệp chủ đạo ở 1,00 (2,0 đ) nhiều nước đang phát triển vì: - Có điều kiện phát triển phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội của các nước 0,50 đang phát triển (về nguồn vốn, công nghệ và trình độ người lao động; sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ…). - Mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao (thu hồi vốn nhanh, tăng khả năng tích 0,50 lũy vốn, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống…). 2 Đặc điểm ngành chăn nuôi. Nguyên nhân ngành chăn nuôi đang ngày càng 1,00 được chú trọng phát triển - Đặc điểm ngành chăn nuôi: + Sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở 0,25 của nguồn thức ăn.
  3. + Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được đảm bảo nhờ sự tiến bộ của 0,25 khoa học- kĩ thuật. + Hình thức chăn nuôi đang có nhiều thay đổi theo hướng ngày càng hiện đại. 0,25 - Ngành chăn nuôi đang ngày càng được chú trọng phát triển vì ngành chăn nuôi vừa 0,25 có khả năng cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người, vừa cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp… Câu IV 1 Vẽ Biểu đồ 2,00 (3,0 đ) - Xử lí số liệu 0,25 + Tính bán kính: Coi R1 là bán kính biểu đồ tròn của nhóm nước có thu nhập thấp, R2 là bán kính biểu đồ tròn của nhóm nước có thu nhập cao. R1= 1đvbk → R2= 5,1.R1 + Tính tỉ trọng các khu vực kinh tế: 0,25 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế năm 2004 (%) Nhóm nước Tổng Khu vực I Khu vực II Khu vực III Các nước thu nhập thấp 100,0 23,0 25,0 52,0 Các nước thu nhập cao 100,0 2,0 27,0 71,0 1,50 - Vẽ biểu đồ + Vẽ biểu đồ tròn với tỉ lệ bán kính và tỉ lệ các khu vực kinh tế tương đối chính xác. + Có chú thích. + Có tên biểu đồ. (Nếu thiếu hoặc sai một yếu tố trừ 0,25 điểm) 2 So sánh sự khác biệt về qui mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa 1,00 hai nhóm nước - Có sự chênh lệch lớn về tổng GDP giữa hai nhóm nước (dẫn chứng). 0,25 - Về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế: + Khu vực I: các nước thu nhập thấp có tỉ trọng cao hơn nhiều so với của các 0,25 nước thu nhập cao (dẫn chứng). + Khu vực III: các nước có thu nhập thấp có tỉ trọng nhỏ hơn so với các nước có 0,25 thu nhập cao (dẫn chứng). → Cơ cấu GDP của các nước thu nhập thấp thể hiện trình độ phát triển kinh tế - 0,25 xã hội thấp hơn so với các nước có thu nhập cao. Câu V Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (2,0 đ) 1 Lũ trên các sông ở Bắc Trung Bộ lên rất nhanh vì: 1,00 - Địa hình có độ dốc lớn. 0,25 - Chủ yếu là sông ngắn, nhỏ. 0,25 - Mưa nhiều, mưa tập trung. 0,25 - Lớp phủ thực vật bị hạn chế. 0,25 2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh 1,00 tế nước ta Dựa vào biểu đồ “Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế” trong Atlat Địa lí Việt Nam. - Giảm tỉ trọng lao động trong nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp (dẫn chứng). 0,25
  4. - Tăng tỉ trọng lao động trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng (dẫn chứng). 0,25 - Tăng tỉ trọng lao động trong nhóm ngành dịch vụ (dẫn chứng). 0,25 (Nếu thiếu dẫn chứng trừ 0,25 điểm) → Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta có sự 0,25 chuyển dịch rõ rệt. ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II + III + IV + V = 10,00 điểm
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2012-2013 ------------------------- MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 180 phút ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 5 tháng 4 năm 2013 Đề thi gồm: 02 trang Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; P=31; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137, I=127. Cho biết độ âm điện của các nguyên tố: H = 2,20; C = 2,55; N = 3,04; O = 3,44; Na = 0,93; Mg = 1,31; Al = 1,61; S = 2,58; Cl = 3,16; Br = 2,96; I=2,66. Câu 1: (2điểm) 1. Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, nơtron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. a. Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra. 2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%. a. Xác định R biết a:b=11:4. b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên. c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên. Câu 2: (2điểm) 1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: 0 t a. FexOy + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O  b. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O o t c. FeS2 + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O  d. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2 O (Biết ở phản ứng d thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2 O so với hiđro bằng 16,75). 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch brom. b. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI, chia dung dịch sau phản ứng thành hai phần: phần 1 nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột; phần 2 nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein. Câu 3: (2điểm) Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn E gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị z.
  6. Câu 4: (2điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E, G, X, Y, T, Q: o t a. A + H2SO4 đ  B+ D + E  b. E + G + D  X + H2SO4 c. A + X  Y + T d. A + B  Q e. G + T X 2. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa BaO, MgO và CuO. Câu 5: (2điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 500ml dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: Cô cạn phần 1 thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan. Sục khí clo dư vào phần 2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được 33,375 gam hỗn hợp muối khan. a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. b. Tính m và nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch Y. ----------------------------Hết---------------------------- Họ và tên thí sinh ...................................................................Số báo danh................ Chữ kí giám thị 1.............................................. Chữ kí giám thị 2............................. Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  7. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2012 -2013 I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Học sinh làm theo cách khác nhưng lập luận đúng vẫn cho đủ điểm. - Nếu học sinh giải theo phương trình phản ứng mà không cân bằng thì không cho điểm phần tính toán, nếu cân bằng bị sai hệ số chất không sử dụng đến quá trình lập hệ thì không cho điểm phương trình nhưng vẫn chấm kết quả giải. Câu 1: 2. Nếu không dùng  thì không chấm kết quả Câu 2: 1. Không cần viết lại phương trình 2. Phải nhạt màu dung dịch brom mới đến mất màu Câu 4: t o 10000 C 2. Nếu học sinh sử dụng phương trình Ba(OH)2  BaO + H2O thì vẫn chấp  to nhận nhưng nếu Ba(OH)2  BaO + H2O thì không cho điểm phương trình này.  II. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: (2điểm) 1. Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M ta có hệ phương trình  2 Z  N  79  3  Z  26    2 Z  N  19  3  N  30 0,2đ a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2 0,2đ M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn. 0,2đ b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6 0,2đ Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5 0,2đ 2. Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim. Giả sử R thuộc nhóm x (x  4). 0,1đ Theo giả thiết R công thức của R với H là RH8-x  a= .100 R 8 x công thức oxit cao nhất của R là R2Ox 2R R 0,1 đ  b= .100  b  .100 2 R  16x R  8x a R  8x 11 43x  88 suy ra    R b R+8-x 4 7 Xét bảng x 4 5 6 7 R 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại 0,1đ a. Vậy R là C 0,1đ b. Công thức của R với H là CH4
  8. H .. Hl Công thức electron H:C:H ; Công thức cấu tạo H-C-H .. l 0,2đ H H Oxti cao nhất của R là CO2 Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O 0,2đ c. Trong hợp chất CH4 có    C   H =2,55-0,22=0,35
  9. o t 4Fe(OH)2 +O2  4Fe2O3 + 4H2O (6)  b. Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t  0)  24 x  56 y  0t  3,16  x  0, 015mol   0,25đ Có hệ  40 x  64 y  8t  3,84   y  0, 05mol  40 x  80 y  80t  1, 4 t  0, 04mol   0, 015.24 Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = .100 =11,392% 0,5đ 3,16 %mFe=100%-11,392% = 88,608% 0,5đ Nồng độ của CuCl2: z =0,025:0,25=0,1M Câu 4: (2điểm) 1.a. t0 2Fe + 6H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O  0,2đ A B E D 1.b. SO2 + H2O + Cl2  H2SO4 + 2HCl 0,2đ E D G X 1.c. Fe + HCl  FeCl2 + H2 0,2đ A X Y T 1.d. Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 0,2đ A B Q 1.e. AS Cl2 + H2  2HCl  0,2đ G T X 2. - Hòa hỗn hợp BaO, MgO, CuO vào nước + Phần không tan là MgO, CuO 0,25đ + Phần tan có BaO BaO + H2O  Ba(OH)2 - Cho Na2CO3 dư vào dung dịch lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu chất rắn là BaO 0,25đ Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH 0 t BaCO3  BaO + CO2  - Phần không tan là MgO, CuO + Dẫn H2 dư qua hỗn hợp MgO, CuO nung nóng 0 t CuO + H2  Cu + H2O  0,25đ + Hòa tan chất răn sau nung bằng HCl dư, chất rắn không tan là Cu. MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O - Cho NaOH dư vào dung dịch sau khi hòa tan bằng HCl HCl + NaOH  NaCl + H2O MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl 0,25đ nung kết tủa 0 t Mg(OH)2  MgO+ H2O  Câu 5: (2điểm) a. Phương trình + Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
  10. FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O (1) 0,125đ Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O (2) 0,125đ Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3) 0,125đ Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3 + Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng 6FeSO4 + 3Cl2  2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4) 0,125đ b. Theo bài ta có hệ phương trình 72x+160y+232z=m/2 (I) 0,5đ  152(x+z)+400(y+z)=31,6 (II) 187,5(x+z)+400(y+z)=33,375 (III)  Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06 Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam 0,5đ Vậy m= 26,4g 0,5đ C FeSO4 =0,2M; C Fe2 (SO 4 )3 =0,24M ----------------------------Hết----------------------------
  11. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: Lịch sử ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 01 trang Câu 1 (1,5 điểm): Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma và nguồn gốc của những nét đặc trưng đó? Câu 2 (2,5 điểm): Sự hình thành và vai trò của các thành thị trung đại Tây Âu? Câu 3 (2,5 điểm): Trình bày những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc? Nguyên nhân chủ yếu của sự chuyển biến ấy là gì? Câu 4 (1,0 điểm): Nêu những nét khái quát về sự phát triển và tác dụng của giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ XI - XV. Câu 5 (2,5 điểm): Sự phát triển của kinh tế nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII? Hãy nhận xét về sự phát triển đó. -----------------------Hết----------------------- Họ và tên thí sinh.........................................Số báo danh....................................................... Chữ ký của giám thị I........................................Chữ ký của giám thị II.................................
  12. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài: 180 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Hướng dẫn chung 1. Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong Hướng dẫn chấm, thì vẫn cho điểm như hướng dẫn qui định 2. Ở từng câu, từng ý chỉ cho điểm tối đa khi: + Trả lời đúng, có diễn giải cụ thể + Diễn đạt tốt, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả. 3. Sau khi cộng điểm toàn bài, không làm tròn số, để điểm lẻ đến 0,25 II. Đáp án và thang điểm Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (1,5 điểm): Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma và nguồn gốc của những nét đặc trưng đó? 1 Thủ công nghiệp và thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo, nông nghiệp chậm phát triển 1.0 - Thủ công nghiệp: Phát triển mạnh với các nghề gốm, chế tạo đồ mỹ nghệ, làm 0,25 rượu nho, dầu ô liu... Các ngành sản xuất thủ công đều có quy mô lớn và chuyên sản xuất một mặt hàng nhất định.... - Hoạt động thương mại phát triển rộng: Trao đổi hàng hóa, buôn bán với các miền 0,25 ven Địa Trung Hải, phương Đông....Hàng hóa trao đổi là rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm, đồ mỹ nghệ.... và mua tơ lụa, hương liệu ... từ các nước phương Đông, đặc biệt là buôn bán nô lệ... Tiền tệ ra đời. - Nông nghiệp ít sản xuất lương thực mà chủ yếu phục vụ cho sản xuất thủ công nghiệp.... 0,25 * Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tạo nên sự phồn thịnh cho Hi Lạp, Rô-ma.... 0,25 2 Nguồn gốc của những nét đặc trưng trên 0,5 - Do điều kiện tự nhiên: Nằm bên bờ bắc của Địa Trung Hải, bờ biển gồ ghề, khúc 0,25 khuỷu ... thuận lợi cho thương nghiệp phát triển. - Do địa hình phân tán, phần lớn lãnh thổ là đồi núi, cao nguyên, đất đai canh tác ít, kém 0,25 màu mỡ, khí hậu ôn đới... không thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển. Câu 2 (2,5 điểm): Sự hình thành và vai trò của các thành thị trung đại Tây Âu? 1 Sự hình thành của các thành thị trung đại Tây Âu 1,0 - Từ thế kỷ XI, do sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, đã thúc đẩy thủ công 0,5 nghiệp phát triển trong các lãnh địa phong kiến, đưa đến sự xuất hiện tiền đề của nền kinh tế hàng hóa: Thủ công nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa, đạt hiệu quả cao... Từ đó, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày càng mạnh mẽ... - Thợ thủ công đã tìm cách thoát ra khỏi các lãnh địa để lập xưởng sản xuất và buôn 0,25 bán hàng hóa... Từ đó, thành thị ra đời. - Bên cạnh đó còn có các thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ các 0,25
  13. thành thị cổ đại. 2 Vai trò của các thành thị trung đại Tây Âu 1.5 - Các thành thị đã góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều 0,5 kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.... - Các thành thị đã góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây 0,25 dựng chế độ phong kiến tập quyền, đưa đến thống nhất các quốc gia, dân tộc.... - Sự phát triển của kinh tế hàng hóa trong các thành thị đã đưa đến nhu cầu mở 0,25 mang tri thức, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.... * Các thành thị trung đại Tây Âu phát triển đã đưa đến sự hình thành của giai cấp tư 0,5 sản...mở đường cho phương thức sản xuất tư bản phát triển trong lòng xã hội phong kiến.... Câu 3 (2,5 điểm). Trình bày những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc? Nguyên nhân chủ yếu của sự chuyển biến ấy là gì? 1 Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc 2,0 - Về kinh tế: 0,5 + Trong nông nghiệp, do sự phát triển của công cụ lao động bằng sắt... nên năng 0,25 suất lúa tăng... + Thủ công nghiệp có sự chuyển biến đáng kể: Bên cạnh sự phát triển của các nghề 0,25 thủ công cũ, một số nghề thủ công mới đã được du nhập vào nước ta như làm giấy, làm thủy tinh.... - Về văn hóa: 0,75 + Nhân dân ta vẫn bảo tồn được các phong tục, tập quán cổ truyền như thờ cúng 0,5 tổ tiên, ăn trầu, tôn trọng phụ nữ....Bản sắc văn hóa dân tộc được giữ vững. + Bên cạnh đó, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc và "Việt hóa" những yếu tố 0,25 tích cực của văn hóa Trung Hoa... làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt. - Về xã hội: 0,75 + Xã hội phân hóa mạnh mẽ (giai cấp địa chủ được hình thành, nông dân công 0,5 xã bị bần cùng hóa...), tạo điền đề cho xá hội phong kiến ra đời. Mâu thuẫn dân tộc phát triển và mâu thuẫn giai cấp hình thành... + Phong kiến phương Bắc không thể cai trị tới các làng xóm của người Việt, nơi 0,25 đây trở thành điểm xuất phát của các cuộc đấu tranh giành độc lập. 2 Nguyên nhân chủ yếu của sự chuyển biến trên: 0,5 - Do tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân ta.... 0,25 - Do tinh thần tự tôn dân tộc, ý chí tự lực tự cường..... 0,25 Câu 4 (1.0 điểm): Nêu những nét khái quát về sự phát triển và tác dụng của giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ XI - XV. 1 Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, giáo dục Đại Việt phát triển mạnh mẽ 0,5 - Thời nhà Lý: Lập Văn Miếu và Quốc Tử Giám; Tổ chức các khoa thi...Đặt nền 0,25 móng cho nền giáo dục Đại Việt. - Thời nhà Lê: Giáo dục phát triển thêm một bước: ban hành quy chế thi cử rõ ràng, 0,25 bổ nhiệm quan lại thông qua thi cử... số người đi học ngày càng đông, trình độ dân
  14. trí được nâng cao.... 2 Tác dụng của giáo dục Đại Việt trong các thế kỉ XI - XV. 0,5 - Đào tạo nhân tài cho đất nước, mở mang dân trí, góp phần quan trọng vào việc 0,25 xây dựng và bảo vệ Tổ quốc... - Tuy nhiên, giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển 0,25 Câu 5 (2,5 điểm): Sự phát triển của kinh tế nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII? Hãy nhận xét về sự phát triển đó. 1 Bối cảnh: Từ thế kỷ XVI, tuy tình hình chính trị nước ta có nhiều biến động, nhưng 0,25 nền kinh tế lại được phát triển mạnh mẽ 2 Sự phát triển của kinh tế nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII 1,5 - Kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh do diện tích đất canh tác được mở rộng; 0,5 công tác trị thủy được quan tâm; nhiều giống lúa mới được gieo trồng.... - Thủ công nghiệp phát triển: Bên cạnh sự phát triển đạt đến trình độ cao của các 0,5 nghề thủ công truyền thống, nhiều nghề thủ công mới được xuất hiện....Các làng nghề tăng nhanh, dẫn đến việc thiết lập các đô thị, các phường vừa sản xuất, vừa bán hàng.... - Thương nghiệp phát triển mạnh: 0,5 + Nội thương phát triển: Buôn bán phát triển, hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mở rộng. Nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán xuất hiện..... + Ngoại thương phát triển nhanh chóng: Hoạt động buôn bán với thương nhân các nước (...) rầm rộ; Nhiều đô thị và thương cảng được lập nên và ngày càng sầm uất như Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà....Nhiều đô thị có cả cửa hàng và phố xá của thương nhân nước ngoài như Phố Hiến, Hội An 3 Nhận xét về sự phát triển của kinh tế nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII 0,75 - Trong các thế kỷ XVI - XVIII nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, toàn diện.... 0,5 - Kinh tế hàng hóa của nước ta đã phát triển mạnh mẽ.... 0,25
  15. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT – NĂM HỌC: 2012 – 2013 ------------------------------- ---------------------------------------------- MÔN THI: SINH HỌC Thời gian 180 phút – Ngày thi 05. 04. 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 01 trang Câu 1 (1,5 điểm) 1. Hãy cho biết chức năng của không bào ở các tế bào sau đây: a. Tế bào lông hút của rễ cây. b. Tế bào cánh hoa. c. Tế bào đỉnh sinh trưởng. d. Tế bào lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn. 2. Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy tế bào có hình gì? Giải thích? Câu 2 (1,5 điểm) 1. Thế nào là hô hấp tế bào? Tại sao ở người khi vận động quá sức thường thấy mỏi cơ? Nguyên nhân làm xuất hiện các bệnh rối loạn chuyển hóa ở người? 2. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào? Câu 3 (1,5 điểm) 1. Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể? 2. Cho một lát khoai tây sống vào đĩa thứ nhất và một lát khoai tây chín vào đĩa thứ hai ở nhiệt độ phòng rồi nhỏ vào mỗi lát khoai tây một giọt H2O2 thì lượng khí thoát ra ở mỗi đĩa như thế nào? Giải thích? Câu 4 (2 điểm) 1. Tại sao trong quá trình nguyên phân các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử? Tại sao khi phân chia xong NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh? 2. Người ta tách một tế bào vừa kết thúc kỳ trung gian từ mô đang nuôi cấy sang một môi trường mới. Trải qua 14 giờ 15 phút ở môi trường mới các tế bào sử dụng của môi trường nội bào lượng ADN tương đương 420 NST đơn. a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. Biết rằng thời gian các kỳ của quá trình nguyên phân có tỉ lệ 2:1:1:2 tương ứng với 6/19 chu kỳ tế bào, kỳ cuối chiếm 18 phút. b. Cần bao nhiêu thời gian để tế bào trên tạo thành mô gồm 128 tế bào? Câu 5 (1,5 điểm) 1. Trình bày đặc điểm chung của vi sinh vật. Nêu các loại môi trường cơ bản nuôi cấy vi sinh vật. 2. Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, vi sinh vật có các kiểu dinh dưỡng nào? Câu 6 (1 điểm) 1. Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, em hãy phân loại các nhóm vi sinh vật? Con người đã ứng dụng khả năng chịu nhiệt của vi sinh vật vào đời sống như thế nào? 2. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh? Câu 7 (1 điểm) 1. Virut là gì? Virut có những dạng cấu trúc nào? 2. Giải thích tại sao virut được coi là dạng trung gian giữa sự sống và không sống? ….….………Hết……………… Họ và tên thí sinh:…………………………… Số báo danh:………………… Chữ ký giám thị 1: ……………………………Chữ kí giám thị 2:……………
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG TỈNH HẢI DƯƠNG MÔN SINH HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2012 – 2013 Câu 1 (1,5 điểm) Nội dung Điểm 1. a. Tế bào lông hút của rễ cây: không bào chứa các chất khoáng, chất tan để tạo ra áp suất thẩm thấu giúp tế bào hút được chất khoáng và nước. 0,25 b. Tế bào cánh hoa: không bào chứa các sắc tố để thu hút côn trùng đến thụ 0,25 phấn. c. Tế bào đỉnh sinh trưởng: không bào tích nhiều nước có tác dụng làm cho tế bào 0,25 dài ra giúp tế bào sinh trưởng nhanh. d. Tế bào lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn: không bào tích 0,25 các chất độc, chất phế thải nhằm bảo vệ cây. 2. + Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng 0,25 kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu. + Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất 0,25 thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu. Câu 2 (1,5 điểm) Nội dung Điểm 1. + Khái niệm hô hấp tế bào: hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucozo) thành các chất đơn giản (CO 2, H2O) và giải phóng năng 0,25 lượng cho các hoạt động sống. + Khi vận động ta thường thấy mỏi cơ vì: - Khi vận động quá sức, quá trình hô hấp ngoài không cung cấp đủ oxi cho quá trình hô hấp tế bào nên các tế bào cơ phải sử dụng quá trình hô hấp kị khí để tạo 0,25 năng lượng ATP. - Sản phẩm của quá trình hô hấp kị khí là axit lactic, chất này tích lũy trong tế bào 0,25 gây nên hiện tượng mỏi cơ. + Nguyên nhân xuất hiện các bệnh rối loạn chuyển hóa ở người: Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt thì không những sản phẩm không được tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng sẽ bị tích lũy lại gây độc cho tế bào hoặc có thể được chuyển hóa theo con 0,25 đường phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí. 2. Tế bào tự điều chỉnh hoạt động trao đổi chất bằng những cánh sau: - Tế bào điều chỉnh hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế. 0,25 - Tế bào điều chỉnh hoạt động trao đổi chất bằng ức chế ngược: Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim 0,25 xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa.
  17. Câu 3 (1,5 điểm) Nội dung Điểm 1. Tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể vì: - Năng lượng chứa trong phân tử glucôzơ quá lớn so với nhu cầu năng lượng của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào. 0,25 - ATP chứa vừa đủ năng lượng cần thiết và thông qua quá trình tiến hóa các enzim đã thích nghi với việc dùng năng lương ATP cung cấp cho các hoạt động 0,5 cần năng lượng của tế bào. 2. - Lượng khí thoát ra ở hai đĩa khác nhau: Lượng khí thoát ra ở đĩa thứ nhất nhiều, 0,25 không có khí thoát ra ở đĩa thứ hai. - Giải thích: + Ở đĩa thứ nhất, lát khoai tây sống, enzim có hoạt tính cao nên tốc độ phản ứng xảy ra nhanh, H2O 2 bị enzim catalaza phân hủy thành H2O và O 2 nên khí O2 thoát 0,25 ra nhiều → bọt khí trên bề mặt lát khoai tạo ra nhiều. + Ở đĩa thứ hai, lát khoai tây chín, enzim đã bị nhiệt độ cao phân hủy làm mất hoạt tính nên phản ứng không xảy ra, H2O2 không bị phân hủy → không có bọt 0,25 khí. Câu 4 (2 điểm) Nội dung Điểm 1. - NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn. 0,25 - Sau khi phân chia xong NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh để thực hiện việc nhân đôi ADN, tổng hợp ARN và protêin trong chu kì tế bào sau được thuận lợi. 0,25 2. a. - Thời gian các kì của quá trình nguyên phân: Kì trước + Kì giữa + Kì sau + Kì cuối = (2 + 1 + 1 + 2)18/2 = 54 phút - Thời gian của cả chu kì tế bào: 54 x 19/6 = 171 phút 0,25 - Vì tế bào đầu tiên được tách ra khi kết thúc kì trung gian của chu kì tế bào, ta có: 14giờ 15phút = 855phút = 54phút + 4 x 171phút + 117phút → Sau 14giờ 15phút các NST của tế bào đã nhân đôi 5 lần. 0,25 - Gọi bộ NST của loài là 2n. (n: nguyên, dương) Ta có: 2n x 25 – 2 x 2n = 420 2n = 420 : 30 = 14 NST 0,5 b.Gọi k là số lần phân chia để tạo 128 tế bào 2k = 128 → k = 7 - Thời gian để tế bào trên thực hiện 7 lần phân chia: (171 x 7) – 117 = 1080phút = 18h 0,5
  18. Câu 5 (1,5 điểm) Nội dung Điểm 1. - Đặc điểm chung của vi sinh vật: + Cơ thể đơn bào (một số là tập doàn đơn bào), nhân sơ hoặc nhân thực, có kích thước hiển vi. 0,25 + Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh. 0,25 + Sinh trưởng và sinh sản nhanh, có khả năng thích ứng cao với môi trường sống. 0,25 - Các loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật: + Môi trường tự nhiên + Môi trường tổng hợp + Môi trường bán tổng hợp 0,25 2. Các kiểu dinh dưỡng của VSV: Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2 0,25 Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ 0,25 Câu 6 (1điểm) Nội dung Điểm 1. - Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, vi sinh vật chia thành 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt. 0,25 - Ứng dụng: + Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng 0,25 + Dùng nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật 0,25 2. Trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh vì trong sữa chua lên men tốt, vi khuẩn lactic đã tạo môi trường axit (pH thấp) ức chế vi sinh vật gây bệnh. 0,25 Câu 7 (1 điểm) Nội dung Điểm 1. Khái niệm virut: - Virút là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ và có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa 1 loại axitnucleic (ADN hoặc ARN) được bao 0,25 bọc bởi phân tử protein. - Virut có 3 dạng cấu trúc: xoắn, khối, hỗn hợp 0,25 2. Virut được coi là dạng trung gian giữa sự sống và không sống, vì: - Khi ở ngoài tế bào chủ, virut biểu hiện như là thể vô sinh. Có thể tách hệ gen (axit nuclêic) ra khỏi vỏ protein để được hai chất riêng như là các hợp chất hóa học. 0,25 - Khi trộn hệ gen với vỏ protêin chúng lại trở thành virut hoàn chỉnh. Khi nhiễm virut vào tế bào chủ chúng lại biểu hiện như là cơ thể sống, có thể nhân lên, tạo 0,25 thế hệ virut mới.
  19. Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o K× thi chän häc sinh giái tØnh h¶I d­¬ng Líp 10 thpt n¨m häc 2012 - 2013 ------------------ ®Ò chÝnh thøc M«n thi : TiÕng Anh Thêi gian lµm bµi: 180 phót (§Ò thi gåm 05 trang) Häc sinh lµm bµi vµo tê giÊy thi. PhÇn tr¾c nghiÖm: ChØ cÇn viÕt ch÷ c¸i A hoÆc B, C, D... PhÇn tù luËn : ViÕt ®Çy ®ñ theo yªu cÇu cña bµi. (ThÝ sinh kh«ng ®­îc sö dông bÊt cø tµi liÖu g×.) A. LISTENING (15 points) H­íng dÉn phÇn thi Nghe hiÓu: Bµi nghe gåm 2 phÇn, mçi phÇn thÝ sinh ®­îc nghe 2 lÇn. Më ®Çu vµ kÕt thóc mçi phÇn nghe cã tÝn hiÖu. Mäi h­íng dÉn cho thÝ sinh (b»ng tiÕng Anh) cã trong bµi nghe. Part 1. Listen to a conversation between an optometrist and a patient and fill in the form. Write no more than 3 words or numbers for each blank Patient record Time of appointment (1)………………………….. Given name Simon Anthony Family name (2)………………………….. Date of birth (3)………………………….., 1989 Address (4)………………………….., Adam Terrace, Wellington Name of insurance company (5)………………………….. Date of last eye test September 2006 Patient’s observations Problems: seeing the distance Part 2: You are going to hear a travel agent discussing the holiday booking with 2 customers. Listen to their conversation and decide whether the statements are True (T), False (F) or Not given (NG) Statements T F NG 6. They want to book a holiday for July 7. They have decided where to go for the holiday. 8. Both customers are free to travel in the first week. 9. Last year, both of them visited France 10. They would like to go to the mountains for skiing this year 11. They don’t want to go to Italy because the dates don’t suit them. 12. They don’t like to go to Sweden because there are no beaches 13. It would be 385 pounds for them to visit Portugal. 14. The customers prefer to visit Portugal by flight from London. 15. The flight stops at Manchester on the way to Portugal. B. PHONETICS (5 points). Choose the word that has a different stress pattern from the others. 16. A. community B. developing C. conditioner D. interested 17. A. continue B. importance C. different D. directed 18. A. medicines B. opposite C. pollution D. capable 19. A. preservation B. inspiration C. disposable D. popularity 20. A. exhausted B. atmosphere C. suspect D. computer 1
  20. C. GRAMMAR- VOCABULARY-LANGUAGE FUNCTIONS I. Choose the word, phrase or expression which best completes each sentence (15 points). 21. Hoa: “Are you going to buy a new computer or just continue using the old one?” Mary: “_________” A. Yes, I am. B. Yes, I’d like one. Thank you. C. That’s impossible. I can’t afford a new one. D. Neither. I’m going to lease one. 22. Mr. Black: “What a lovely house you have!” Mr John: “_________” A. No problem B. Thank you. Hope you will drop in. C. Of course not, it’s not costly D. I think so. 23. You have never been to Italy, ________? A. have you B. haven’t you C. did you D. had you 24. You can’t tell what someone is like just from their ________. A. character B. looking C. appearance D. personality 25. “How is it going?” - “________” A. By bike B. Not much C. It sounds better D. Mustn’t grumble 26. ________ a dentist, Mike is very concerned about having healthy teeth. A. Because B. He is C. As D. That he is 27. ________, you need to achieve a score of 60% or more. A. To pass this test B. For being passed this test C. In order pass this test D. So that to pass this test 28. As a famous person ________ many children admire, it is important for her to act responsibly. A. whose B. whom C. which D. when 29. The brochure says that the hotel has a great ________ of the sea. A. appearance B. look C. sight D. view 30. Our new coach is popular ________ the whole team. A. with B. to C. by D. for 31. As soon as you ________ that, I’d like you to go to bed. A. have done B. did C. will do D. will have done 32. Margaret was slow at school, but she went on ________ Prime Minister. A. being B. to be C. having been D. to have been 33. In 1870, ________, John D. Rockefeller and others created the Standard Oil Company. A. in spite of oil prices fluctuated B. despite fluctuating oil prices C. but the oil prices fluctuated D. oil prices were fluctuating 34. They’re staying in rented accommodation for the time ________. A. going B. making C. doing D. being 35. “I have an idea. Let’s go for a swim on Sunday afternoon”. - “________” A. OK, what time? B. You’re kidding C. I know D. I’m sure II. Give the correct form of the words in brackets (10 points). 36. We found it ____________ (thrill) to your wonderful news. 37. He left the room without any ____________ (explain). 38. He didn’t feel happy because he worked ____________ (success). 39. Many people expressed ____________ (disagree) with the whole idea. 40. There was a ____________ (wide) dissatisfaction with the government’s policies. 41. Her health has ____________ (bad) considerably since we last saw her. 42. A lot of plants and animals could be used as medicines against cancer, AIDS, heart diseases and other ____________ (sick). 43. He was ____________ (information) of the consequences in advance. 44. I was kept ____________ (wake) last night by the noise from a party in the flat above. 45. This road is so bad that it needs ____________ (surface). III. Choose the underlined word or phrase in each sentence that needs correcting (5 points). 46. Last week unless my mother had had enough money, she would have bought that toy for me. A B C D 47. It often takes me about fifteen minutes to go to work from here by foot. A B C D 48. Those people say that it is such polluted air that they can’t breath, don’t they? A B C D 2
nguon tai.lieu . vn