Xem mẫu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LONG AN LỚP 12 VÒNG II ĐÁP ÁN MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 15/11/2012 (Buổi thi thứ 2) ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN THI: 180phút (không kể phát đề) Câu 1: (1,5điểm) Vì sao gạo tẻ và nếp đều là tinh bột, nhưng nếp lại dẻo hơn gạo tẻ? Câu 1 1,5điểm Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. 0,25điể + Amilozơ tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan, trong m nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định 1,0điểm đến tính dẻo của hạt có tinh bột. + Trong nếp chứa lượng amilopectin rất cao so với gạo tẻ → nếp dẻo hơn gạo tẻ. 0,25điể m Câu 2: (1,5điểm) a. Nếu cho tế bào thực vật và tế bào hồng cầu của người vào trong giọt nước cất trên phiến kính, một lúc sau quan sát các tế bào này dưới kính hiển vi. Hãy dự đoán và giải thích có thể nhận thấy thay đổi gì trên các tế bào trên? b. Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại không bị vỡ? Câu 2 1,5điểm a - Tế bào hồng cầu không có thành tế bào nên khi cho vào nước cất sẽ bị 0,5điểm nước thấm vào tế bào làm trương tế bào và đến 1 lúc nào đó tế bào sẽ bị vỡ. - Tế bào thực vật có thành tế bào nên nước chỉ thẩm thấu vào có mức độ làm 0,5điểm trương tế bào nhưng không thể làm vỡ tế bào được. b Vì các tế bào được tắm mình trong dung dịch nước mô là loại dung dịch 0,5điểm đẳng trương. Câu 3: (1,5điểm) a. Khi phân tích thành phần hóa học ADN của một loại virut, người ta thu được kết quả sau: A = 24%; T = 33%; G = 18%; X = 25%. Nhận xét gì về ADN của loại virút này? b. Nhiệt độ mà ở đó phân tử ADN mạch kép bị tách thành 2 sợi gọi là nhiệt độ "nóng chảy". Hãy cho biết các đoạn ADN có cấu trúc như thế nào thì nhiệt nóng chảy cao và ngược lại? Câu 3 1,5điểm a - Tỷ lệ các loại nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung ⇒ ADN của loại 0,5điểm virut này có cấu trúc một mạch đơn. b 1,0điểm - Theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên k ết hydro, G liên k ết 0,5điểm với X bằng 3 liên kết hydro. + Những đoạn ADN có nhiệt độ nóng chảy cao, là những đo ạn có nhiều c ặp 0,25điể G-X vì số lượng liên kết hyđrô giữa 2 sợi nhiều hơn. m + Ngược lại, các đoạn ADN ít cặp G-X thì nhi ệt d ộ nóng chảy th ấp h ơn do trang 1/5
  2. số liên kết hyđrô ít hơn. 0,25điể m Câu 4: (2,0điểm) Trình bày tóm tắt hai phương pháp tạo ra thể song nhị bội ở thực vật? Câu 4 2,0điểm - Phương pháp lai xa và đa bội hóa: 0,25điể + Lai xa giữa 2 loài lưỡng bội tạo ra cơ thể lai F 1 có bộ NST gồm 2 bộ đơn m bội của 2 loài khác nhau. 0,5điểm + Gây đột biến đa bội hóa cơ thể lai xa để tạo ra thể song nhị bội. 0,25điể m - Dung hợp tế bào trần : 0,25điể + Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào sinh dưỡng bằng enzim ho ặc vi ph ẩu m để tạo ra tế bào trần → nuôi các tế bào trần khác loài trong cùng môi trường 0,5điểm nuôi để tạo ra các tế bào lai. + Chọn lọc các tế bào lai mang 2 bộ nhiễm sắc thể c ủa 2 loài khác nhau và dùng hoocmôn kích thích các tế bào này thành cây lai. 0,25điể m Câu 5: (3,5điểm) a. Ở đậu Hà lan, tính trạng hạt màu vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt màu xanh. Tính trạng do một gen quy định nằm trên NST thường. Cho 5 cây dị hợp tự thụ phấn và sau khi thu hoạch lấy ngẫu nhiên mỗi cây một hạt đem gieo được các cây F1. Xác định: - Xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh? - Xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng? b. Cho lai 2 cá thể cùng loài đều chứa hai cặp gen dị hợp quy định hai tính trạng quả tròn, màu xanh; hai tính trạng lặn tương phản là quả dài, màu trắng. Kết quả F1 gồm 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang hai tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 0,49%. Nếu mọi diễn biến của nhiễm sắc thể trong giảm phân của P ở tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái giống nhau. Giải thích kết quả trên? (không viết sơ đồ lai) Câu 5 3,5điểm a 0,5điểm Xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh: Ta có SĐL P: Aa x Aa F1 : 1AA , 2Aa , 1aa KH : 3/4 vàng : 1/4 xanh 5 1 Xác suất 5 hạt đều xanh =   0,25điể 4 m 1 5 0,25điể Xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng: 1 -   m 4 b 3,0điểm Cá thể chứa hai cặp gen dị hợp quy định hai tính trạng quả tròn, màu xanh 0,25điể ⇒ Quả tròn, màu xanh là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng quả dài, m trang 2/5
  3. màu trắng. Quy định gen: - A: gen quy định quả tròn a: gen quy định dài - B: gen quy định màu xanh b: gen quy định màu trắng Cho lai 2 cá thể đều chứa hai cặp gen dị hợp → F1 gồm 4 kiểu hình, trong đó 0,25điể kiểu hình mang hai tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 0,49% ≠ 6,25%, 25% m ⇒ Phép lai tuân theo quy luật di truyền hoán vị gen. - Ở F1 xuất hiện: 0,49% = 7% ab × 7% ab 7% ab < 25% ⇒ ab : giao tử HVG 0,25điể ⇒ A và b ; a và B liên kết không hoàn toàn m ⇒ p = 7% × 2 = 14% 0,25điể ⇒ P: × m (p=14%) (p=14%) 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,49% = 1% ab × 49% ab 0,5điểm 1% ab < 25% ⇒ ab : giao tử HVG ⇒ A và b ; a và B liên kết không hoàn toàn ⇒ p = 1% × 2 = 2% ; KG: 49% ab > 25% ⇒ ab : giao tử LK 0,25điể ⇒ A và b ; a và b liên kết không hoàn toàn m ⇒ p = 100% - (49% × 2) = 2% ; KG: ⇒ P: × (p=2%) (p=2%) 0,25điể m 0,25điể m Câu 6: (2,0điểm) a. Hiện tượng di - nhập gen ảnh hưởng như thế nào đến vốn gen và tần s ố alen c ủa qu ần th ể nhận? b. Ngẫu phối có vai trò trong tiến hóa, nhưng không phải là nhân tố tiến hóa. Giải thích nhận định trên? Câu 6 2,0điểm a 1,0điểm - Làm phong phú vốn gen của quần thể nhận: các cá thể nhập c ư mang đ ến 0,5điểm các loại alen mới. - Làm thay đổi tần số alen của quần thể: các cá thể nhập cư mang đến các 0,5điểm loại alen vốn có sẵn trong quần thể. b 1,0điểm - Vai trò ngẫu phối trong tiến hóa: + Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. 0,5điểm trang 3/5
  4. + Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. + Làm trung hòa tính có hại của đột bi ến, góp phần t ạo ra nh ững t ổ h ợp gen thích nghi. (Nếu HS nêu 1 ý cho 0,25điểm; 2-3 ý cho 0,5điểm) - Ngẫu phối không phải là nhân tố tiến hóa vì không làm thay đổi tần số alen 0,5điểm và thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 7: (2,0điểm) a. Quần thể ban đầu có 106 alen A và a. Tốc độ đột biến của alen A là 3.10-5, còn của alen a là 10-5. Khi cân bằng thì quần thể có số lượng của từng alen là bao nhiêu? Cho biết không tính áp lực của các nhân tố khác làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. b. Dựa vào chỉ số của bảng sau: Kiểu gen AA Aa aa Giá trị thích nghi của quần thể (A) 1,00 1,00 0,20 Giá trị thích nghi của quần thể (B) 0,5 0,8 0,3 Xác định: - Quần thể đang chịu tác động của hình thức chọn lọc nào? - Nêu điểm khác biệt về chiều hướng chọn lọc của hai quần thể? Câu 7 2,0điểm a 1,0điểm Tần số alen a : qa = = = 0,75 0,25điể Tần số alen A : pA = 1- 0,75 = 0,25 m - Số lượng gen A = 106 x 0,25 = 250.000 - Số lượng gen a = 106 x 0,75 = 750.000 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m b 1,0điểm - Hình thức chọn lọc: + Quần thể (A): chịu tác động của hình thức chọn lọc vận động. 0,25điể + Quần thể (B): chịu tác động của hình thức chọn lọc phân hóa (chọn lọc m gián đoạn). 0,25điể m - Điểm khác biệt về chiều hướng chọn lọc: + Chọn lọc vận động (quần thể A): khi điều kiện sống thay đổi theo một 0,25điể hướng xác định. m + Chọn lọc phân hóa (quần thể B): khi điều kiện sống thay đổi theo nhiều hướng xác định. 0,25điể m Câu 8: (2,0điểm) Trên một hòn đảo có hai loài thú là chó sói và thỏ, số lượng thỏ bị khống chế bởi s ố lượng chó sói. Nếu cho di chuyển tất cả chó sói rời khỏi đảo và thay cừu vào nuôi ở đó thì sau m ột th ời gian, số lượng thỏ và cừu sẽ biến đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi đó? trang 4/5
  5. Câu 8 2,0điểm - Lúc đầu có thể số lượng thỏ tăng lên và số lượng cừu cũng tăng lên vì 0,75điể không có vật ăn thịt là chó sói khống chế. m - Sau 1 thời gian thì số lượng thỏ sẽ giảm dần và số lượng c ừu cũng gi ảm dần, dần dần số lượng thỏ và số lượng cừu ổn định. 0,75điể - Nguyên nhân: do sự cạnh tranh giữa 2 loài về thức ăn, nơi ở... m 0,5điểm Câu 9: (2,5điểm) Từ hình bên, hãy: a. Xác định nhóm sinh vật đại diện cho mỗi đường cong? b. Mô tả đặc trưng của đường cong sống sót thuộc nhóm sinh vật A, B và C? Số lượng Nhóm A Nhóm C Câu 9 2,5điểm a Nhóm sinh vật đại diện cho mỗi đường cong 0,75điể Nhóm m B - Nhóm A: chim, thú, người. 0,25điể - Nhóm C: sóc, thủy tức. m - Nhóm B: hàu, sò. 0,25điể 50 100 tuổi thọ (Mỗi nhóm chỉ cần nêu đúng 1 ý) m Đường cong sống sót của 3 nhóm 0,25điể sinh vật khác nhau m b Mô tả đặc trưng của đường cong sống sót thuộc nhóm sinh vật A, B và C 1,75điể m - Nhóm A: đẻ rất ít, con sinh ra phần lớn sống sót, chết chủ yếu cuối đời 0,75điể trang 5/5
  6. m - Nhóm C: mức chết của các thế hệ như nhau. 0,25điể m - Nhóm B: đẻ nhiều, phần lớn bị chết ở những ngày đầu, số sống sót cuối 0,75điể đời rất ít. m Câu 10: (1,5điểm) Trên cao nguyên, với nhiệt độ trung bình trong ngày là 20 0C thì một loài sâu hại quả cần khoảng thời gian 90 ngày để hoàn thành chu kì phát triển. Ở vùng đồng bằng nhiệt độ trung bình trong ngày cao hơn ở cao nguyên 30C thì thời gian cần thiết để hoàn thành chu kì phát triển của loài sâu nói trên là 72 ngày. a. Tính ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của loài sâu đó? b. Nhận xét chu kỳ phát triển của loài sâu trên ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau? Câu 10 1,5điểm a 1,0điểm T = (x - k) n T : đặc trưng cho loài k: ngưỡng nhiệt phát triển Ta có: (20 - k)90 = [(20 + 3) - k]72 ⇒ k = 80C T =1080 độ.ngày (HS ra đúng đáp số cho đủ điểm) b Trong giới hạn về nhiệt độ, tốc độ phát triển của sâu tăng khi nhiệt độ môi 0,5điểm trường tăng. trang 6/5
nguon tai.lieu . vn