Xem mẫu

PHÒNG GD&ĐT MANG THÍT
TRƯỜNG THCS LONG MỸ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM 2015 - 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 7
Thời gian làm bài 90 phút

Câu 1: (1,0 điểm )

a) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác .
b) Áp dụng: Tìm số đo x trong hình vẽ trên
Câu 2: (2,5 điểm )

d. Cho hàm số y = f(x) = 2x . Tính f( 5) ; f(1/2)
Câu 3: (1,5 điểm ) Tìm x biết :

b) 5x = 53
Câu 4: (1,0 điểm )
Một hình chữ nhật có chu vi là 64 cm. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật,
biết rằng chúng tỉ lệ với 5 và 3.
Câu 5: (2,5điểm )

Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 . Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
a) Chứng minh: ΔABM = ΔECM
b) Chứng minh: AB //CE
c) Chứng minh : EC

AC.

Câu 6 ( 1,0 điểm) Chứng minh rằng

chia hết cho 2 .
———— Hết ———-

ĐÁP ÁN
Câu 1.
a. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

(0,5đ)

(0,25 đ)
Nên: x = 50

0 (0,25 đ)

Câu 2.
a. √4 + √49 – 5
=2+7–5
= 4 (0,5đ)

0,5 điểm
điểm
d. Ta có f(5) = 2 . 5 = 10 . (0,5đ)
f (1/2 ) = 2 . 1/2 = 1

(0,5đ)

Câu 3.

0,75 điểm
3

b) 5x = 5

x = 53 : 5

0,25

x = 52
x = 25 (0,75đ)
Câu 4.
Gọi x, y (cm) là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật . (0,25đ)

0,25 điểm
Tính được : x = 20 , y = 12 (0,5đ)
Trả lời: Chiều dài là 20cm và chiều rộng là 12cm.
Câu 5.

a) xét Δ ABM và Δ ECM
ta có: MB = MC

(gt)

(0,25đ)

2 góc ABM và ECM (hai góc đối đỉnh)
MA = ME

(gt)

(0,25đ)

Suy ra : ΔABM = ΔECM (c-g-c)
b)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,5đ)

Ta có: ΔABM = ΔECM ( cm câu a)
nên: góc BAE = CEA

(0,25đ)

suy ra : AB //CE

(0,25đ)

c. Vì AB song song CE
AB

AC (gt)

Suy ra: EC

AC

(0,25đ)
(0,25đ)

Câu 6.

0,5 điểm
= 2 = 8 chia hết cho 2 (0,5 điểm)
3

(0,25đ)

nguon tai.lieu . vn