Xem mẫu

  1. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 2010 – 2011 WWW.VNMATH.COM Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Đề số 28 I. Phần chung: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau: ( ) x 2 − 4x + 3 x 2 + 1+ x − 1 b) lim a) lim x −3 x →−∞ x →3 Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x0 = 1:  x ³ − x ² + 2x − 2  khi x ≠ 1 f (x ) =  x −1 4 khi x = 1  Câu 3: (1,0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: ( ) 10 a) y = tan4x − cos x b) y = x 2 + 1+ x Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông c ạnh a; SA ⊥ (ABCD), SA = a 2 . Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các đường thẳng SB và SD. a) Chứng minh rằng MN // BD và SC ⊥ (AMN). b) Gọi K là giao điểm của SC với mp (AMN). Ch ứng minh t ứ giác AMKN có hai đ ường chéo vuông góc. c) Tính góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD). II. Phần riêng 1. Theo chương trình Chuẩn Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình 3x 4 − 2x 3 + x 2 − 1= 0 có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng (–1; 1). Câu 6a: (2,0 điểm) f ′(1 + f ′(−1) = −6. f (0) a) Cho hàm số f (x ) = x 5 + x 3 − 2x − 3. Chứng minh rằng: ) 2− x + x 2 b) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; x −1 4). 2. Theo chương trình Nâng cao Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x 5 − 10x 3 + 100 = 0 có ít nhất một nghiệm âm. Câu 6b: (2,0 điểm) x 2 + 2x + 2 2y.y′′ − 1= y′ 2 . a) Cho hàm số y = . Chứng minh rằng: 2 2− x + x 2 b) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến x −1 có hệ số góc k = –1. --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN TOÁN LỚP 11 – ĐỀ SỐ 28 WWW.VNMATH.COM Nội dung Điểm Câu Ý a) 2 x − 4x + 3 (x − 3)(x − 1) = lim 0,50 lim 1 x −3 x −3 x →3 x →3 = lim(x − 1 = 2 ) 0,50 x →3 ( ) b) 2x x 2 + 1 + x − 1 = lim lim x →−∞ x →−∞ 0,50 1 x . 1+ − x +1 2 x 2 = lim −1 x →−∞ 0,50 1 1 − 1+ − 1+ 2 x x 2 (x − 1)(x 2 + 2) lim f (x ) = lim 0,25 x −1 x →1 x →1 = lim(x 2 + 2) = 3 0,25 x →1 f(1) = 4 0,25 ⇒ hàm số không liên tục tại x = 1 0,25 3 a) 4 y = tan4x − cos x ⇒ y ' = + sin x 0.50 cos2 4x b) 9  ( ) 10 x ⇒ y ' = 10 x 2 + 1+ x  x 2 + 1+ x  + 1÷ y=  ÷ 0,25 2 ÷    x +1  10 10 x 2 + 1 + x   ÷ ⇒ y'=   0,25 x2 + 1 4 a) SN SM ∆SAD = ∆SAB , AN ⊥ SD, AM ⊥ SB ⇒ = ⇒ MN P BD 0,25 SD SB uur uuur uuu uur uuu r r uuu uuu uur uuu uuu r uuu uuu uur uuu r r r ruuu rr r SC .AN = ( AC − AS ) .AN = ( AD + AB − AS ) .AN = AD.AN + AB.AN − AS.AN 0,25 uuu uur uuu uuu uuu r r rr = ( AD − AS ) .AN = SD.AN = 0 ⇒ SC ⊥ AN uur uuur uuu uur uuur uuu uuu uur uuur uuu u uuu uuur uur uuur r r r ruuu r r SC .AM = ( AC − AS ) .AM = ( AD + AB − AS ) .AM = AD.AM + AB.AM − AS.AM 0,25 uuu uur uuur uuu uuur r r = ( AB − AS ) .AM = SD.AM = 0 ⇒ SB ⊥ AM 2
  3. Vậy SC ⊥ (AMN ) 0,25 SA ⊥ (ABCD ) ⇒ SA ⊥ BD , AC ⊥ BD ⇒ BD ⊥ (SAC ) ⇒ BD ⊥ AK ⊂ (SAC ) b) 0,50 AK ⊂ (AMN ) ,MN // BD ⇒ MN ⊥ AK 0,50 SA ⊥ (ABCD ) ⇒ AC là hình chiếu của SC trên (ABCD) ⇒ ( SC ,( ABCD )) = ·SCA c) 0,50 SA a 2 = 1⇒ ( SC ,(ABCD )) = 450 tan·SCA = = 0,50 AC a 2 5a Gọi f (x ) = 3x 4 − 2x 3 + x 2 − 1 ⇒ f (x ) liên tục trên R 0,25 f(–1) = 5, f(0) = –1 ⇒ f(–1).f(0) < 0 ⇒ f (x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1 ∈ (−1;0) 0,25 f0) = –1, f(1) = 1 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ f (x ) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2 ∈ (0;1) 0,25 c1 ≠ c2 ⇒ phương trình có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng ( –1; 1) 0,25 6a a) f (x ) = x 5 + x 3 − 2x − 3 ⇒ f ′(x ) = 5x 4 + 3x 2 − 2, f ′(1 = 6, f ′(−1 = 6, f ′(0) = −2 0,50 ) ) Vậy: f ′(1 + f ′(−1) = −6. f (0) 0,50 ) b) 2− x + x 2 x 2 − 2x − 1 ⇒ k = f ′(2) = −1 y= ⇒ y'= 0,50 x −1 (x − 1)2 x0 = 2, y0 = 4, k = −1⇒ PTTT : y = − x + 2 0,50 5b Gọi f (x ) = x 5 − 10x 3 + 100 ⇒ f (x ) liên tục trên R 0,25 f(0) = 100, f (−10) = −105 + 104 + 100 = −9.104 + 100 < 0 0,50 ⇒ f (0). f (−10) < 0 ⇒ phương trình có ít nhất một nghiệm âm c ∈ (−10;0) 0,25 6b a) y′ = x + 1⇒ y′′ = 1⇒ 2y.y′′1= (x 2 + 2x + 2).1− 1= (x + 1)2 = y′2 (đpcm) 0,50 b) 2− x + x 2 x 2 − 2x − 1 y= ⇒ y'= 0,25 x −1 (x − 1)2 Gọi (x0; y0) là toạ độ tiếp điểm. 2 0,25 x 0 − 2x0 − 1 x = 0 ⇒ y ′(x0) = 1⇔ 2 = −1⇔ x0 − 2x0 = 0 ⇔  0  x0 = 2 (x0 − 1 2 ) Nếu x0 = 0 ⇒ y0 = −2 ⇒ PTTT : y = − x − 2 0,25 Nếu x0 = 2 ⇒ y0 = 4 ⇒ PTTT : y = − x + 6 0,25 3
nguon tai.lieu . vn