Xem mẫu

  1. ĐỀ ÔN TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010 -2011 (ĐỀ SỐ 01) (soạn lại theo đề thi tuyển sinh đại học từ năm 2007-2008) Caâu 1. (Đề TSCĐ_2007) Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 4.10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 10-5 J. Caâu 2. (Đề TSCĐ_2007) Đo ạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) gv- VOÕ QUYÙ THUÛ L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL,uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là ÑÒA CHÆ: quyhtugl@yahoo.com.vn   A. uR sớm pha so với uL. B. uL sớm pha so với uC. 2 2  C. uR trễ pha so với uC. D. uC trễ pha π so với u L. 2 Caâu 3. (Đề TSCĐ_2007) Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là Caâu 4. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u  110 2 cos(100 t )(V ) Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là: A. 110V B. 110 2 V C. 220V D. 220 2 V Caâu 5. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Hiện tượng nhiễm đ iện. D. Hiện tượng quang điện. Caâu 6. (Đề TSCĐ_2007) Trên một sợi dây có chiều dài l hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là 2v v v v A. B. C. D. l 2l l 4l gv- VOÕ QUYÙ THUÛ Caâu 7. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa với phương trình: x = 2,5cos(10 5 +  ) (cm). 2 Lấy g = 10m/s2.Lực lò xo vậtÒA CHÆ:nhỏ nhất là Ñ m có độ lớn quyhtugl@yahoo.com.vn A. 2N B. 1N C. 0 D. 3N HD: lò xo không biến dạng tại VTCB nên F = 0 Caâu 8. Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vị trí cân bằng la l Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < l ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là: A. F = 0 B. F = k( l -A) C. F = k(A + l ) D. F = k l Caâu 9. (Đề TSCĐ_2007) Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
  2. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. Caâu 10. (Đề TSCĐ_2007) Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 9. B. 11. C. 8. D. 5. Caâu 11. (Đề TSCĐ_2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s gv- VOÕ QUYÙ THUÛ thì khối lượng m bằng A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g. Hiệu chiều ÑÒA hai con lắc đơn là 28cm. Trong cùng một thời gian con lắc thứ nhất thực dài của CHÆ: quyhtugl@yahoo.com.vn Caâu 12. hiện được 6 dao động, con lác thứ hai thực hiện được 8 dao động. Chiều dài dây treo của hai con lắc đó là: A). 48cm và 76cm. B). 36cm và 64cm. C). 20cm và 48cm. D). 50cm và 78cm. Caâu 13. Chọn đáp số đúng: Tại cùng một nơi con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,3s, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,4s. Tại nơi đó chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 là:( biên độ các dao động là nhỏ). A). T = 0,7 s. B). T = 0,1 s. C). T = 0,5 s . D). T = 0,12 s. Caâu 14. (Đề TSCĐ_2007) Đặt vào hai đầu đo ạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=Usinωt. Kí hiệu UR,UL,UC t ương ứ ng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần 1 cảm (cảm thuần) L và t ụ điện C. Nếu UR = UL =UC thì dòng đ iện qua đoạn mạch 2  A. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 2  B. trễ pha so với hiệu đ iện thế ở hai đầu đoạn mạch. 4  C. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đo ạn mạch. 4  D. trễ pha so với hiệu đ iện thế ở hai đầu đoạn mạch. 2 gv- VOÕ QUYÙ THUÛ Caâu 15. Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 8 m/s. Phương trình dao động của nguồn A: UA = 3cos100πt (cm). Phương trình dao động của điểm M cách A một khoảng 24cm là: a.UM = 3cos100πt b. UM = -3cos100πt ÑÒA CHÆ: quyhtugl@yahoo.com.vn c. UM = 3cos(100πt - 0,6π) d. UM = 3cos100πt v.2 2 d HD:    0,16m  u  Acos(2 ft- )  2cos(100 t-3 )  2cos(100 t)   Caâu 16. Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi 0x. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50 cm có phương trình dao động UM = 2sinπ(t – l/20 ) cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Phương trình dao động của nguồn O là: a. U0 = 2cosπ(t + l/20) b. U0 = 2cos(πt – π/20 ) c. U0 = 2cos(πt – π/20 ) d. U0 = 2cosπt v.2 2 d HD:    20 m  u0  Acos(2 ft+ )  2cos( t- / 20   / 20)  2cos( t)  
  3. Caâu 17. (Đề TSCĐ_2007) Đặt hiệu điện thế u=125 2 cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm đ iện 0, 4 trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L= H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp.  Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 1,8 A. B. 2,5 A. C. 2,0 A. D. 3,5 A. Caâu 18. (theo Đề TSC Đ_2007) Đặt hiệu đ iện thế u = U0 cosωt với U0,ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đ iện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu đ iện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 220 V. B. 140 V. C. 100 V. D. 260 V. gv- VOÕ QUYÙ THUÛ Caâu 19. Một sóng cơ học truyền trong một môi trường, tính chất nào dưới đây độc lập với các tính chất khác A. Vận tốc truyền B. BưÑÒA CHÆ: Tần số D. t ất cả đều phụ thuộc nhau C. quyhtugl@yahoo.com.vn ớc sóng Caâu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng cơ học là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian. B. Sóng cơ học là sự lan truyền của các dao động theo ghời gian trong một môi trường vật chất. C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Caâu 21. (theo Đề TSCĐ_2007 ) Lần lượt đặt hiệu đ iện thế xoay chiều u=5 2 cosωt (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Caâu 22. (theo Đề TSCĐ_2007) Đo ạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở  thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u=U0 cos(ωt+ ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong 6 mạch có biểu thức i=I 0 cos(ωt −  / 3 ) . Đoạn mạch AB chứa A. tụ điện. B. điện trở thuần. C. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). D. cuộn dây có điện trở thuần. Caâu 23. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. gv- VOÕ QUYÙ THUÛ C. cùng tần số và cùng pha với hiệu đ iện thế ở hai đầu đoạn mạch.  D. luôn lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. ÑÒA CHÆ: quyhtugl@yahoo.com.vn 2 Caâu 24. (Đề TSCĐ_2007) Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi t ăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều ho à của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. Caâu 25. (Đề TSCĐ_2007) Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. t ần số của nó không thay đổi. B. bước sóng của nó không thay đổi. C. chu kì của nó tăng. D. bước sóng của nó giảm. Caâu 26. (Đề TSCĐ_2007) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng
  4. hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực đ iều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là t ần số dao động riêng của hệ ấy. Caâu 27. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(π t + π/2) cm. Ở thời điểm t = ½ s chất điểm ở vị trí nào, có vận tốc bằng bao nhiêu? a. x = 0, v = 6π cm/s b. x = 0, v = -6π cm/s c. x = 6 cm, v = 0 d. x = -6 cm, v = 0 Caâu 28. Chu kì của một dao động là gv- VOÕ QUYÙ THUÛ A. Số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định B. Khoảng thời gian mà hệ dao động điều hòa ÑÒA CHÆ: quyhtugl@yahoo.com.vn C. Khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ D. Khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ Caâu 29. (Theo đề TSĐH 2007).Trong một đoạn mạch đ iện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch (OT12R) A. sớm pha  / 2 so với cường độ dòng điện. B. trễ pha  / 4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha so  / 2 với cường độ dòng điện. D. sớm pha  / 4 so với cường độ dòng điện. Caâu 30. (Theo đề TSĐH 2007).Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. Caâu 31. (I) Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần có cảm kháng, dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điên U  thế một góc Vì (II) dòng điện qua cuộn dây tính bằng biểu thức: I ZL 2 Chọn các đáp án phù hợp sau: A. P hát biểu (I) và (II) đều đúng, chúng có tương ứng với nhau B. Phát biểu (I) và (II) đều sai C. P hát biểu (I) và (II) đều đúng, nhưng không tương ứ ng với nhau D. P hát biểu I đúng, phát biểu II sai Caâu 32. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng A. Hiệu đ iện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng luôn nhanh pha hơn dòng điện một góc  /2 B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng luôn chậm pha hơn dòng điện một góc  /2 C. Dòng điện qua cuộn dây tính bởi biểu thức: I  LU gv- VOÕ QUYÙ THUÛ D. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó. Caâu 33. (Theo đề TSĐH 2007).Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? ÑÒA CHÆ: quyhtugl@yahoo.com.vn A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần t heo thời gian. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. 12 nâng cao Caâu 34. (Đề TSCĐ_2007) Thanh AB mảnh, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 60 cm, khối lượng m. Vật nhỏ có khối lượng 2m được gắn ở đầu A của thanh. Trọng tâm của hệ cách đầu B của thanh một khoảng là A. 10 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 50 cm.
  5. Caâu 35. (Đề TSCĐ_2007) Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó . Bỏ qua mọi ma sát ảnh hướng đến sự quay. Sau đó vận động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ A. dừng lại ngay. B. quay nhanh hơn. C. quay chậm lại. D. không thay đổi. Caâu 36. (Đề TSCĐ_2007) Một thanh OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg. Thanh có thể quay quanh một trục cố định theo phương ngang đ i qua đầu O và vuông góc với thanh. Đầu A của thanh được treo bằng sợi dây có khối lượng không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10 m/s2. Khi thanh ở trạng thái cân bằng theo phương ngang thì dây treo thẳng đứng, vậy lực căng của dây là A. 20 N. B. 10 N. C. 1 N. D. 5 N. Caâu 37. (Đề TSCĐ_2007) Tác dụng một ngẫu lực lên thanh MN đặt trên sàn nằm ngang. Thanh MN gv- VOÕ QUYÙ THUÛ không có trục quay cố định. Bỏ qua ma sát giữa thanh và sàn. Nếu mặt phẳng chứa ngẫu lực (mặt phẳng ngẫu lực) song song với sàn thì thanh sÒA CHÆ: trục đi qua Ñ ẽ quay quanh quyhtugl@yahoo.com.vn A. đầu M và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực. B. trọng tâm của thanh và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực. C. đầu N và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực. D. điểm bất kì trên thanh và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực. Caâu 38. (Đề TSCĐ_2007) Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục quay ∆ cố định xuyên qua vật là 5.10-3 kg.m2. Vật quay đều quanh trục quay ∆ với vận tốc góc 600 vòng/phút. Lấy π2 =10, động năng quay của vật là A. 10 J. B. 0,5 J. C. 2,5 J. D. 20 J. gv- VOÕ QUYÙ THUÛ ÑÒA CHÆ: quyhtugl@yahoo.com.vn
nguon tai.lieu . vn