Xem mẫu

  1. ĐỂ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I ( 2020 – 2021 ) LỚP 12 Nội dung ôn thi: - Sử thế giới: từ bài 1 đến bài 11. ( 7 điểm ) - Sử Việt Nam: từ bài 12 đến bài 15. ( 3 điểm ) - Câu hỏi được chia theo 4 mức độ: + Nhận biết ( 16 câu – 40% ) + Thông hiểu( 12 câu – 30%) + Vận dụng thấp ( 8 câu – 20 % ) + Vận dụng cao ( 4 câu – 10% ) Hình thức đề thi: 40 câu hỏi gồm: - Trắc nghiệm khách quan ( 4 đáp án chọn 1 ): 70% ( 28 câu ). - Tự luận ( câu hỏi ngắn ): 30% ( 12 câu ). Thời gian làm bài: - 50 phút ( TN: 30 phút - TL: 20 phút ) NỘI DUNG ÔN TẦP Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1990 – 1990 ) I.- HỘI NGHỊ IANTA ( 2 – 1945 ) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC. 1. Hoàn cảnh lịch sử và diễn biến. 2 . Những thoả thuận của các cường quốc II – SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 1. Hoàn cảnh thành lập : 2 . Mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc : a. Mục đích. b. Năm nguyên tắc hoạt động. c. Các cơ quan chính. d. Vai trò. * Tài liệu: Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Vở Ghi bài soạn của học sinh. NỘI DUNG ÔN TẬP Baøi 2 : LIEÂN XOÂ VAØ CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG AÂU ( 1945 – 1991 ) I – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHƯNG NĂM 70 1. Liên Xô a.- Khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới ( 1945 – 1950 ) b. Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70. II- LIÊN XÔ VÀ CAC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NAM 70 ĐẾN NĂM 1991 3. Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông Âu a. Chủ quan . b. Khách quan . III - LIÊN BANG NGA TỪ 1991 ĐẾN 2000 - Vai trò : 1. Đối nội 2. Đối ngoại . 1
  2. Bài 3 : CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I. NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á. 1- Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 3.Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978). Bài 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á. 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giớ thứ hai. 2.- Lào ( 1945 – 1975 ) . 3. Campuchia ( 1945 – 1993 ) 2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á a. Nhóm năm nứơc sáng lập ASEAN ( Thái lan, Malaixia, Philippin, Xingapo, Inđônêxia) : 3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN * cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN . * Những biến đổi ở Đông Nam Á : II.- Ấn Độ 1.- Đấu tranh giành độc lập ( 1945 - 1950): 2.- Công cuộc xây dựng đất nước: Bài 5 : CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA TINH. I - CÁC NƯỚC CHÂU PHI 1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập I I- CÁC NƯỚC MỸ LATINH 1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập * So sánh về phong trào cách mạng ở Châu Phi và Mỹ Latinh. . Bài 6: NƯỚC MĨ. I – NƯỚC MỸ TỪ 1945 ĐẾN 1973 * Các nhân tố thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển. II – NƯỚC MỸ TỪ 1973 ĐẾN 1991 III – NƯỚC MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2000 Bài 7 : TÂY ÂU I - TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1950 II - TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN 1973 + Nhân tố thúc đẩy sự phát triển . III- TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991 IV- TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 - 2000 V – LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU ) 1. Sự hình thành. 2. Sư phát triển 2
  3. Bài 8 : NHẬT BẢN . I - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952 1. Hoàn cảnh lịch sử và tình hình kinh tế 2. Chính sách đối ngoại. II - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973 - Nhân tố phát triển . - Hạn chế. - Đối ngoại. III - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991 IV - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000. Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH I – MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH III – XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT IV – THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH -. Xu thế mới sau Chiến tranh lạnh. Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX I – CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1. Nguồn gốc và đặc điểm 2. Tác động của cách mạng khoa học – công nghệ. II – XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 1.- Xu thế toàn cầu hóa . 2.- Tác động Bài 11: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN 2000 I - NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945. II – XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI HIỆN NAY 1. Xu thế : 2. Thời cơ và thách thức cho dân tộc Việt Nam. PHẦN 2 : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 2000 3
  4. CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930. ____________________________________________________________________ Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 I - NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp a. Hoàn cảnh b. Nội dung 2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam a. Chuyển biến về kinh tế: b. Chuyển biến về xã hội II – PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 2. Hoạt động của tiểu tư sản, tư sản và công nhân Việt Nam * Vai tṛò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Bài 13 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930. I – SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG 1. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên 3. Việt Nam Quốc dân đảng III – ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929 3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Ý nghĩa của việc thành lập đảng cộng sản Việt nam . - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời l bước ngoặt lịch sử của cch mạng VN - Vai trò của Nguyễn Ai Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản VN 4. Cương lĩnh chính trị. Bài 15 : PHONG TRÀO DÂN CHỦ ( 1936 – 1939 ) I – TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC II – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 - 1936. (Chủ trương ) 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu . a. Đấu tranh đòi quyền tự do , dân sinh , dân chủ. 3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939 .( Bài tập ) * Lập bảng so sánh phong trào 30 –31 với phong trào 36 – 39 4
nguon tai.lieu . vn