Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 CƠ BẢN A.PHẦN VÔ CƠ. Câu 1:Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 2:Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH)có những phần tử nào? A. H+, CH3COO- C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O B. H+, CH3COO-, H2O D. CH3COOH, CH3COO-, H+ Câu 3:Cho Ba vào các dd sau: X1 = NaHCO3,X2 = CuSO4, X3 = (NH4)2CO3 , X4 = NaNO3, X5 = MgCl2, X6 = KCl. Với những dd nào thì không tạo ra kết tủa A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6
  2. Câu 4: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 0,2M với 100 ml dd HCl 0,1 M được dd X. pH của dd X là: A. 2 B. 12 C. 1,3 D. 12,7 Câu 5: Đổ 10 ml dd KOH vào 15 ml dd H2SO4 0,5 M, dd vẫn dư axit. Thêm 3ml dd NaOH 1M vào thì dd trung hoà. Nồng độ mol/l của dd KOH là: A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 M Câu 6:Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là: A. 0,39 B. 3,999 C. 0,399 D. 0,398 Câu 7. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2, ZnO,Fe2O3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 D. Na2HPO4 , ZnO , Zn(OH)2 Câu 8. Cho a mol NaOH vào dd chứa 0,05mol AlCl3 thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH)3. Giá trị của a là:
  3. A. 0,12mol hoặc 0,16 mol B. 0,12mol C.0,16mol hoặc 0,2 mol D. 0,04 mol và 0,12mol Câu 9. Có 5 dd đựng riêng biệt : NH4Cl , NaCl , H2SO4, Na2SO4 , Ba(OH)2 .Chỉ được dùng thêm 1 dd thì dùng dd nào sau đây có thể phân biệt được các chất trên ? A. Dung dịch phenolphtalein. B.Dung dịch K2SO4 . C.Dung dịch quì tím D. Cả A và C đúng Câu 10. Sục 2,24 lít CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng , màu của dung dịch thu được là: A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím D. không màu Câu 11. Trộn 100ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M ) với 400ml dd ( gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M ) thu được dd X. Giá trị pH của dd X : A. 7 B. 2 C. 1 D. 6 Câu 12. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết : A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch . B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
  4. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 13. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi : A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng . D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. Câu 14. Cho phản ứng sau : Fe(NO 3)3 + A B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là:  A. KCl, FeCl3 B. K2SO4, Fe2(SO4)3 C. KOH, Fe(OH)3 D. KBr, FeBr3 Câu 15. Một dung dịch H2SO4 có PH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 trong dung dịch trên là: A. 10 -4M. B. 5.10-5M. C. 5.10-3M. D. Không xác định.
  5. Câu 16. Cho 200 ml dd H2SO4 0,01 M tác dụng với 200 ml dd NaOH C (M) thu được dd có PH = 12. Giá trị của C là: A. 0,01 M. B. 0,02M. C. 0,03 M. D. 0,04 M. Câu 17. Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có PH = 12. Giá trị a là: A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. Câu 18. Độ điện li  của CH3COOH trong dd 0,01M là 4,25%. Nồng độ ion H+ trong dung dịch này là bao nhiêu ? A.0,425M B.0,0425M C.0,85M D.0,000425M Câu 19: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M có hằng số phân li axit Ka = 1,8.10-5.pH của dung dịch là : A. 2,875 B. 2,456 C. 2,446 D. 2,668 Câu 20: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là: D. 13 A. 2 B. 12 C. 1 C©u 21. C¸c chÊt hay ion cã tÝnh baz¬ lµ :
  6. A. CO32- , CH3COO- B. Cl- , CO32- , CH3COO- , D. NH4+, Na+ , ZnO, HCO3- C. HSO4- , HCO3- , NH4+ Al2O3 C©u 22. Trong c¸c dung dÞch sau : K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S cã bao nhiªu dung dÞch cã pH HOH b. 2H++ CO32- ---> CO2 + H 2O
  7. c.Na+ + Cl- ----> NaCl d. 2H+ + Na2CO3--> 2 Na+ + CO2 + H2O 26 / Cho c¸c dung dÞch ®ùng riªng rÏ : FeCl3; Na2CO3; NH4NO3; Al2O3, NaCl, K2SO4, K2S, NaHCO3 , CuCl2. Nh÷n chÊt lµm cho quú tÝm chuyÓn mµu ®á lµ: a. FeCl3; Na2CO3; NH4NO3 b. Al2O3,NaCl, K2S c. NaHCO3. , K2SO4, K2S d. CuCl2 , FeCl3, NH4NO3 27/ Hai dung dÞch ph¶n øng víi nhau t¹o khÝ CO2 vµ t¹o kÕt tña. Hai dung dÞch dã lµ a. K2CO3 vµ HCl b. CaCO3 vµ BaCl2 c. AlCl3 vµ K2CO3 d. NaHCO3 vµ HCl 28 / Hai dung dÞch ph¶n øng víi nhau t¹o khÝ CO2 vµ kh«ng t¹o kÕt tña. Hai dung dÞch dã lµ: a. CaCO3 vµ HCl b. Na2CO3 vµ BaCl2 c. FeCl3 vµ K2CO3 d. NaHCO3 vµ HCl 29/ Trén hai dung dÞch Ba(HCO3)2 víi Ca(OH)2. Trong s¶n phÈm thu ®îc sau ph¶n øng cã...
  8. a. mét chÊt kÕt tña b. mét chÊt kÕt tña vµ mét chÊt khÝ c. 2 chÊt kÕt tña d. mét chÊt khÝ. 30/ Dung dÞch kh«ng thÓ chøa dång thêi c¸c ion lµ: a. Na+, Ba2+, Cl-, NO3-. b. Fe3+, K+, SO42-, Cl- c. Mg2+, Na+, Cl-, NO3. d. Ca2+, NH4+, CO32-, OH- 31/ Một nguyên tố R tạo hợp chất khí hidro là RH3.Trong oxit cao nhất của R có 56,34% oxi về khối lượng.R là a. Cl b. S c. P d. N 32 / Cho 1,12 lít khí NH3(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng.Sau phản ứng còn lại chất rắn X(các phản ứng xảy ra hoàn toàn)Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn vớiX là a. 500ml b. c. 250 ml d. 600ml 350ml 33/ Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%.Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là
  9. a. 80% b. 50% c. 60% d. 85% 34 / Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất 80%? A. 100 mol B. 80 mol. C. 66,67 mol. D. 120 mol. 35/ Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch H3PO4 0,5 M .Muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng . a NaH2PO4 , Na2HPO4 b Na2HPO4, Na3PO4 c NaH2PO4 , Na3PO4 d Na3PO4 36/ Nung 1 lượng xác định muối Cu(NO3)2.Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54gam.Số mol khí thoát ra trong quá trình là a 0,25 mol b 1 mol c 0,5mol d 2mol 37 / Hòa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn cân nặng A. 8,56 gam. B. 4,84 gam. C. 5,08 gam. D. 3,60 gam
  10. 38/ Cho 40,5 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 10,08 lít (đktc) khí X (không có sản phẩm khử nào khác). Khí X là : ( cho Al = 27) B. NO C. N2O D. N2 A. NO2 39/ Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong HNO3 thu được 4,48 lít khí NO(đktc).M là a. Fe b. Cu c. Zn d. Mg 40/ Hòa tan 4,59gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO;N2O.Hỗn khí này có tỉ khối so với H2 là 16,75.Tính thể tích(đktc) mỗi khí có trong hỗn hợp là a. 3 lít ;0,3 lít b. 2,42 lít;0,14 lít c. 3,2 lít;0,1 lít d. 3,4272 lít; 0,14336 lít 41/ Cho 29gam hỗn hợp gồm Al;Fe;Cu tác dụng hết với HNO3 thu được 0,672 lít khí NO(đktc).Tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng a. 29,00g b. 36,00g c. 29,44g d. 36,44g 42/ Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO;NO2(đktc) số mol HNO3
  11. trong dung dịch là a 1,2mol b 0,6mol c 0,4mol d 0,8mol 43/ Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng hỗn hợp khí gồm NO;NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 18.Tính CM của dung dịch HNO3 a. 1,44M b. 1M c. 0,44M d. 2,44M 44/ Hòa tan hết 16,2 gam Fe;Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 11,2 lít NO2(đktc).Hàm lượng Fe trong mẫu hợp kim là a. 46,6% b. 52,6%/ c. 28,8% d. 71,3% 45/ Hoà tan 12,8gam kim loại X bằng dung dịch HNO3 đặc thu 8,96 lít (đktc) khí NO2. Tên của X hoá trị II là: a. b. Fe c. d. Cu Mg Zn 46/Cho 5,6 g Fe phản ứng với lượng HNO3 loãng, dư giải phóng ra một khí (không màu, hoá nâu trong không khí) có thể tích ở điều kiện chuẩn là (Fe=56)
  12. A. 1,12 (l) B. 2,24 (l) C. 6,72(l) D. 4,48(l) 47/ Cho m (g) Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít ( đktc) NO và 2,24 lít (đktc) NO2. Giá trị của m là (Cu=64) A. 8,00g B. 2.08g C. 0,16g D. 2,38g 48/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M(NO2 )n+ O2? a NaNO3;AuNO3;Hg(NO3)2 b.Ca(NO3)2;Ba(NO3)2;Ni(NO3)2 c. LiNO3;NaNO3;KNO3 d. KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2 49/ Phản ứng nào sau chứng minh NH3 có tính bazo? a NH3+Cl->N2+HCl b NH3+O2->N2+H2O c d NH3->N2+H2 NH3+HCl->NH4Cl 50/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M2On+NO2+O2?
  13. a Ca(NO3)2;Fe(NO3)2;Ni(NO3) bAl(NO3)3;Zn(NO3)2;Ni(NO3)2 2 c KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2 dHg(NO3)2;Zn(NO3)2;Mn(NO3)2 51/ Trong hợp chất hóa học số oxi hóa của nito thường có là a -3;+1;+2;+3;+4;+5 b +1;+2;+3;+4;+5 c +2;+3;+4;+5;+6 d +1;+2;+3;+4;+5;+6 52/ Phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng:N2(k)+3H2(k)->
  14. cFe2+;Cl-;K+;OH-;NO3- NH4+;CO32- d ;HCO3-;OH-;Al3+ 54/ Phản ứng nào sau NO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa a. NO2+NaOH->NaNO2+NaNO3+H2O b. 2NO2->N2O4 c. Cu+HNO3->Cu(NO3)2+NO2+H2O d. NO+O2- >NO2 55/ Nito phản ứng được với nhóm các nguyên tố nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? a. Li;H2;Al b. O2;Ca;Mg c. Li;Mg;Al d. O2;H2 56/ Chất nào có thể dùng để làm khô khí NH3? a. CaO b. P2O5 c. CuSO4 d. H2SO4 đặc 57/ Cho các dung dịch :(NH4)2SO4;NH4Cl;Al(NO3)3;Fe(NO3)2;Cu(NO3)2.Để phân
  15. biệt các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau? a.Dung dịch NH3 b. Dung dịch Ba(OH)2 c Dung dịch KOH d. Dung dịch NaCl 58/ Cho sơ đồ phản ứng:Mg+HNO3 rất loãng- >X+Y+Z.Biết Y+NaOH->Khí có mùi khai.Vậy X,Y,Z lần lượt là a. b. Mg(NO3)2;NO;H2O c. Mg(NO3)2;N2;H2O d. Mg(NO3)2;NO2;H2O Mg(NO3)2;NH4NO3;H2O 59/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M+NO2+O2? a. AgNO3;Hg(NO3)2;NaNO3 b. LiNO3;Fe(NO3;2;Hg(NO3)2 c. KNO3;AuNO3;Hg(NO3)2 d. AgNO3;AuNO3;Hg(NO3)2 60/ Muốn xác định sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch muối nitrat ta cho dung dịch muối này tác dụng với
  16. a. b. Cu c. Ag;Cu Cu; d. H2SO4 loãng NH3 61: Nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, muối sinh ra thể tích O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện) là A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. KNO3. 62: Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì có hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết. Vậy dung dịch X chứa hỗn hợp:A. Al(NO3)3 và AgNO3. B. Al2(SO4)3 và ZnSO4.C. Cu(NO3)2 và AgNO3.D. CuCl2 và AlCl3. 63: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối giản) của A. 13. các chất tham gia phản ứng là: B. 38. C. 46. D. 64. 64/. Nhỏ từ từ dung dịch đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2 .Hiện tượng xảy ra là : A. Có kết tủa xanh , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch xanh thẩm B.Có kết tủa trắng , sau đó kết tủa tan tạo
  17. thành dung dịch trong suốt C.Có kết tủa xanh , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt D.Dung dịch từ xanh da trời chuyển qua xanh thẩm 65: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. CuO. B. Al. C. Cu. D. Fe.
nguon tai.lieu . vn