Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người soạn: Nguyễn Thị Hương -------------------------------------------------------------------------- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ----------------***--------------- I. LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học của các kim loại nhóm IA, IIA, Al, Fe, Cr, Cu. 2. Điều chế kim loại 3. Nhận biết các ion kim loại nhóm IA, IIA, Al, Fe, Cr, Cu 4. Nhận biết một số chất vô cơ. II. BÀI TẬP Các dạng bài tập thường gặp: - Xác đ ịnh tên kim loại, tên hợp chất. - Xác đ ịnh thành phần % các chất trong hỗn hợp. - Giải các bài tập theo phương pháp tăng giảm khối lượng. - Xác đ ịnh C%, CM, H% … - Xác đ ịnh thành phần muối có trong hỗn hợp. - Các chuỗi phản ứng. - Nhận biết các dung dịch, khí, chất rắn… - Giải thích hiện tượng. *** Một số bài tập tham khảo: 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( ghi rõ điều kiện nếu có) a. Al  Al2O3  NaAlO 2  Al(OH)3  Al2(SO 4)3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al  Fe  Fe3O 4  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  Fe2O3  Fe  Cu  Cu(NO3)2  Cu(OH)2  CuO  CuSO 4  CuCl2  Cu(NO3)2  Cu  SO 2  NaHSO3  Na2SO 3  SO2  Ca(HSO3)2  CaCO3  CaSO4 b. NaCl  Na  NaOH  Fe(OH)2  FeCl2  ZnCl2  Zn(OH)2  Na2ZnO2 2. Giải thích các hiện tượng sau: a. Khi cho Ba vào các dung dịch sau: FeCl2, FeCl3, FeSO 4, Al2O 3, ZnO b. Cho crom nóng đỏ vào bình đ ựng khí clo. Khi phản ứng hoàn thành cho thêm nước vào bình với sự có mặt của 1 chất khử để hòa tan sản phẩm. Sau đó rót từ từ dd KOH vào bình. Lúc đ ầu ta thấy có kết tủa màu xám xanh, sau đó kết tủa dần tan. Giải thích các hiện tượng và viết phương trình phản ứng. 3. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: a. dd NaCl, CaCl2, AlCl3, CuCl2 b. dd NaOH, BaCl2, Na2CO3, Na2SO 4, NaNO 3 c. các chất rắn: Be, Mg, K, BaCl2, MgCl2 d. Al, Mg, Ca, Na e. bột: CaO, Al2O3, MgO, Al f. Khí: CO2, SO 2, H2S, NH3 4. Bài toán: ** Các bài tập trong SGK 1-Cho 1,39gam hỗn hợp A gồm Al, Fe ở dạng bột phản ứng với 500ml CuSO4 0,05M. Khuấy kĩ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 2,16 gam chất rắn B gồm hai kim loại và dung dịch C. a. Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 0,1M đ ể hoà tan hết chất rắn B, biết rằng các phản ứng chỉ giải phóng khí NO duy nhất. Trang 1
  2. TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người soạn: Nguyễn Thị Hương -------------------------------------------------------------------------- b. Điện phân dung dịch C (điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1A, thời gian 32 phút 10 giây. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot. (Cho biết hiệu suất điện phân là 100% và thứ tự điện phân ở catot là: Cu2+, Fe2+, H+ ). 2-Cho 4,5g hỗn hợp bột A gồm 2 kim loại Mg và Al. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau: -Phần một: Hoà tan bằng H 2SO4 loãng (dư) thấy thoát ra 1,568 lít khí H2. -Phần hai: Tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO duy nhất và các chất khác. -Phần ba: Cho vào dung dịch CuSO4 dư, lượng chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3 0,5 M thì được chất rắn B. a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính thể tích khí NO. c. Tính khối lượng chất rắn B.(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí ở đktc). 3-Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO 3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25 M. Sau khi phản ứng xong, đ ược dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 (ở đktc). Tính khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu. 4-Hoà tan hoàn toàn 7,5 g hỗn hợp X chứa hai kim loại Al, Mg ở dạng bột nguyên chất vào dung d ịch HCl vừa đủ, thu được 7,84 lít khí và dung dịch A. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong X. b. Cho lượng dư dung d ịch NaOH vào dung dịch A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính lượng kết tủa tạo thành. c. Lấy 3,75 gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Cho chất rắn sinh ra tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được khí NO2 duy nhất. Xác định thể tích NO2. Cho biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 5-Cho hỗn hợp 3 chất bột Mg, Al và Al2O3 . Lấy 9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy sinh ra 3,36 lít khí hiđro. Mặt khác nếu cũng lấy 9 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít khí hiđro (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm? b.Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp. (ĐH Thuỷ sản -98) 6-Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với NaOH dư thu được 16,8 lít H 2 (ở 0OC và 0,8 atm). Hãy cho biết: a) Số gam mỗi chất trong hỗn hợp. b) Thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10 ml so với thể tích cần dùng. 7-N ếu cho 18 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho cùng một lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì sinh ra 13,44 lít khí H2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu Trang 2
  3. TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người soạn: Nguyễn Thị Hương -------------------------------------------------------------------------- 8-Một hỗn hợp X gồm có Al và Cu có tổng khối lượng là 2,44 gam. Cho hỗn hợp này vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn). a) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. b) N ếu cho 2,44 gam hỗn hợp X phản ứng với HNO 3 đặc, nguội, dư thì thu đ ược bao nhiêu lít khí NO2ở điều kiện tiêu chuẩn. 9- K hử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lit H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl d ư cho 1,008 lit H 2. Tìm M và oxit của nó 10- K hử hoàn toàn 23,2 g một oxit sắt bằng lượng H 2 dư, đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc, lượng hơi nước được hấp thụ hoàn toàn vào bình CuSO4 khan thì th ấy bình này tăng thêm 7,2 gam. - Xác đ ịnh công thức oxit sắt - Cho 46,4 g oxit sắt trên tan hết trong một lượng vừa đủ dd HCl 18,25%, d= 1,09g/ml. Tính thể tích dd HCl đã dùng. 11- Cho l¸ s¾t cã khèi l­îng 5 gam vµo 50 ml dd CuSO4 15% cã khèi l­îng riªng lµ 1,12 g/ml. Sau mét thêi gian ph¶n øng, ng­êi ta lÊy l¸ s¾t ra khái dd, röa nhÑ, lµm kh«, c©n nÆng 5,16 gam. a. ViÕt PTHH. b. TÝnh nång ®é phÇn tr¨m c¸c chÊt cßn l¹i trong dd sau ph¶n øng? 12- Nhóng mét l¸ nh«m vµo dd CuSO 4. Sau mét thêi gian, lÊy l¸ nh«m ra khæi dd th× thÊy khèi l­îng dd gi¶m 1,38 gam. TÝnh khèi l­îng cña Al ®· tham gia ph¶n øng? 13- Cho 1 l¸ ®ång cã khèi l­îng lµ 6 gam vµo dd AgNO3. Ph¶n øng xong, ®em l¸ kim lo¹i ra röa nhÑ, lµm kh« c©n ®­îc 13,6 gam. a. ViÕt PTHH. b. TÝnh khèi l­îng ®ång ®· tham gia ph¶n øng? 14-Mét hçn hîp X gåm Al vµ Fe2O3. thùc hiÖn ph¶n øng nhiÖt nh«m hoµn toµn cho chÊt r¾n A. cho A t¸c dông víi dd NaOH d­ cho ra 3,36 lÝt H2(®ktc) vµ chÊt r¾n B. cho B t¸c dông víi dd H2SO4 lo·ng d­ tho¸t ra 8,96 lÝt khÝ (®ktc). Khèi l­îng cña Al vµ Fe2O3 trong hçn hîp ban ®Çu lµ? 15- Cho 100ml dung dÞch chøa NaAlO 2 0,1M vµ NaOH 0,1M t¸c dông víi V ml dung dÞch HCl 0,2M thu ®­îc 0,39 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña V lµ? 16- Khi lÊy 12,4 g hçn hîp gåm 1 kim lo¹i kiÒm thæ vµ oxit cña nã t¸c dông víi dd HCl d thu ®­îc 27,75 g muèi khan. X¸c ®Þnh tªn kim lo¹i 17- Sôc 4,48 lÝt khÝ CO2 (®ktc) vµo 40 lÝt dd Ca(OH)2 thu ®­îc 12 g kÕt tña. X¸c ®Þnh ®óng nång ®é cña dd Ca(OH)2 18- Mét hçn hîp 2 kim lo¹i kiÒm thuéc 2 chu k× kÕ tiÕp nhau cña BTH cã khèi l­îng 8,5 g. Hçn hîp nµy tan hÕt trong n­íc d­ thu ®­îc 3,36 lÝt H2(®ktc). 2 KL lµ? Trang 3
nguon tai.lieu . vn