Xem mẫu

  1. ĐỀ CƢƠNG CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÍ 12 Giới hạn thi theo mẫu của đề minh họa THPT quốc gia Học sinh ôn các chƣơng 1, 2, 3, 4 trong các đề cƣơng đã cho từ đầu năm học. Ngoài ra, các em cần ôn tập thêm kiến thức vật lí 11 theo hƣớng dẫn của thầy (cô). CHƢƠNG 5. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: 1.Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm Y-âng là: D D D A. x  2k B. x   C. x = Dkλ/a D. x  ( k  1) a 2a a 2.Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là tọa độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Công thức tính hiệu đường đi là: ax 2ax ax aD A. d 2  d 1  B. d 2  d 1  C. d 2  d 1  D. d 2  d 1  D D 2D x 3.Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là: A. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. D. thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. 4.Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng, hai khe F1, F2 cách nhau 0,2 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5  m . Vị trí vân sáng bậc 10: A.1,87  m B. 8,6 mm C.25mm D. 1,6 m 5.Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng, hai khe F1, F2 cách nhau 1,2 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 0,5m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m . Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một đoạn:A.0,625mm. B.0,525mm. C.3mm. D.1mm. 6.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là 1,2mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 0,5m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm vào hai khe. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là: A.1 nm B.1 mm C.1 m D.1 m 7.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1,2 m; người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,36 mm. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là: A. = 0,6  m B.  = 600 m C. = 60 nm D.  = 6 nm 8.Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa Young bằng 1mm. Khoảng cách từ màn tới khe bằng 2m. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp trên màn bằng 0,5mm. Tính bước sóng của ánh sáng tới. A. 0,4μm B. 0,5μm C. 0,6μm D. 0,65μm 9.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là a= 2(mm); dùng ánh sáng có bước sóng  = 0,5(  m ) làm thí nghiệm. Trong khoảng MN trên màn với MO= ON= 5(mm) có 11 vân sáng mà hai mép M và N trùng vân sáng. Tìm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1F2 đến màn hứng ảnh là D ? A.D= 2(m) B.D= 1(m) C.D=4(m) D.Đáp số khác. 10.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F1F2 là a= 2(mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1F2 đến màn hứng ảnh là D= 4(m). Trong khoảng MN trên màn với MN= 10(mm) có 20 vân sáng trong đó MN là vân tối. Bước sóng ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm là? A.  = 0,6(  m ) B.  = 0,44(  m ) C.  = 0,55(  m ) D.  = 0,25(  m ) 11. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng: Trên đọan MN ta thấy có hai vân sáng (với M là một vân sáng và N là một vân tối). Gọi i là khoảng vân, như vậy đọan MN bằng A.3i B.2,5i C.2i D.1,5i 12.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 0,5 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m làm thí nghiệm. Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp: A.0,25 nm B. 0,25 mm C. 2,5 m D. 25 m
  2. 13.Một người dự định làm thí nghiệm Y-âng với bức xạ màu vàng  = 0,59 m của Natri. Người ấy đặt màn quan sát cách mặt phẳng của hai khe một khoảng 0,6 m và dự định thu được một hệ vân có khoảng vân là 0,4 mm. Hỏi phải chế tạo hai khe F1 , F2 cách nhau bao nhiêu? A.0,8 mm B. 0,885 mm C. 0,4 nm D.0,45 m 14.Trong thí nghiệm Y-âng, nếu khoảng cách giữa hai khe tăng lên 2 lần, còn khoảng cách giữa màn và hai khe giảm đi 3 lần thì khoảng vân i : A.tăng lên 6 lần B.giảm xuống 6 lần C.tăng lên 1,5 lần D.giảm xuống 1,5 lần 15.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1,2(mm), ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng  . Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu dịch chuyển màn ra xa 40(cm) thì khoảng vân thay đổi 0,15(mm). Bước sóng của nguồn sáng đơn sắc: A.  = 0,45(  m) B.  = 0,55(  m) C.  = 0,75(  m) D.  = 0,25(  m) 16. Trong thí nghiệm Y-âng: hai khe cách nhau 1,5(mm) và cách màn 1(m). Ánh sáng của nguồn có giá trị bằng bao nhiêu nếu như khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 là 0,6(mm): A.  =0,45(  m) B.  =0,54(  m) C.  =0,62(  m) D.  =0,73(  m) 17. Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn sáng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60(  m), khoảng cách giữa hai khe sáng với màn quan sát là D= 1(m). Trên màn quan sát ta thấy khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp có độ lớn là 2,4(mm). Khoảng cách giữa hai khe sáng là: A.a= 2(mm) B.a= 2,5(mm) C.a= 1,5(mm) D.a= 3(mm) 18.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a= 0,15mm và cách màn quan sát là D= 1,5(m). Khoảng cách giữa 4 khoảng vân liên tiếp có độ lớn là 2(cm). Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A.0,5  m B.0,4  m C.0,6  m D.0,7  m 19.Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a= 1,6mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D= 1,2m. Trên vùng giao thoa xác định được khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp bằng 3,2(mm). Nguồn phát ra bức xạ đơn sắc có màu gì? A.Tim B.Lam C.Lục D.Cam 20.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là a = 1,56 mm, khoảng cách từ hai khe F1, F2 đến màn quan sát là D = 1,24 m. Khoảng cách giữa 12 vân sáng liên tiếp là 5,21 mm. Tính bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là: A.0,596m B.596 m C. 0,6m D. 600m 21.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng, a =1mm; D = 1m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A.0,4 m B. 0,45 m C. 0,68 m D. 0,72 m 22.Trong thí nghiệm Y-âng, người ta đo được bề rộng 5 khoảng vân liên tiếp là 0,8 cm. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm .A.12,8 mm B. 0,32 cm C. 4,8.10-3 m D. 0,004m 23.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, trên màn đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 6 ở phía bên kia so với vân trung tâm là 6(mm). Vị trí vân sáng bậc 7 cách vân trung tâm một đoạn bằng: A. x7 =4,12(mm) B. x7 =3,5(mm) C. x7 =5,46(mm) D. x7 =3,99(mm). 24.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 3 khoảng vân cạnh nhau là 6mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 là:A.8cm B.8mm C.0,08mm D.0,8mm Tại M là vân sáng bậc mấy hay vân tối thứ mấy: 25.Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn sáng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,50(  m), hai khe cách nhau 1,5(mm); khoảng cách giữa hai khe sáng với màn quan sát là 1,5(m). Tại điểm trên màn cách vân trung tâm 2,5(mm) có vân: A.tối thứ 5 B.sáng bậc 5 C.sáng bậc 4 D.tối thứ 4 26.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a= 0,5mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D= 2m. Dùng ánh sáng có bước sóng 0,5  m làm thí nghiệm. Tại vị trí cách vân trung tâm 7 mm là vân sáng bậc mấy (hoặc vân tối thứ mấy)? A.Tối, thứ 4 B. Vân sáng, bậc 4 C. Vân tối, thứ 5 D.Vân tối, thứ 5 27.Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe F1 , F2 cách nhau 1,2 mm và cách màn quan sát 0,8 m. Bước sóng của ánh sáng là 546nm. Tại điểm M cách vân chính giữa 0,91 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy, kể từ vân chính giữa? A.Vân sáng, bậc 2 B. Vân sáng, bậc 3 C. Vân tối, thứ 2 D. Vân tối, thứ 3. 28.Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc người ta đo được bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Tại điểm A trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,8 mm có A. vân tối thứ 4. B. vân sáng thứ 5. C. vân sáng thứ 4. D. vân tối thứ 5. Tìm số vân sáng (hoặc tối) trên bề rộng trƣờng giao thoa L:
  3. 29.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết a= 1mm ; D= 2,5m ;  = 0,6  m . Bề rộng trường giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: A.8 B.16 C.9 D.17 30.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết a= 1mm ; D= 2,5m ;  = 0,6  m . Bề rộng trường giao thoa đo được là 13,8mm. Số vân tối thu được trên màn là: A.8 B.18 C.10 D.16 31.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết a= 0,5mm ; D= 2m ;  = 0,5  m . Bề rộng trường giao thoa đo được là 26mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: A.8 vân sáng B.26 vân sáng C.13 vân sáng D.17 32.Thực hiện thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a= 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là D= 1,2m. Nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45  m. Bề rộng trường giao thoa đo được là MN= 13mm. Số vân tối quan sát được trên màn là: A.28 vân tối B.12 vân tối C.30 vân tối D.32 vân tối Giao thoa ánh sáng trắng (0,38m  0,76m): A.Bề rộng quang phổ bậc k: 33.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 3mm ; hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 3m ; dùng ánh sáng trắng có bước sóng 0,36  m đến 0,76  m làm thí nghiệm. Bề rộng quang phổ bậc 2 kể từ vân sáng trung tâm là: A.0,45mm B.0,6mm C.0,76mm D.0,8mm 34.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe Iâng là 3mm , hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38  m đến 0,76  m làm thí nghiệm. Trên màn quan sát thu được các dãy quang phổ. Bề rộng của dãy quang phổ bậc 1 kể từ vân sáng trung tâm là: A.0,38mm B.0,45mm C.0,5mm D.0,55mm 35.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4  m đến 0,76  m. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 màu tím và vân sáng bậc 1 màu đỏ ở cùng bên vân trung tâm: A.7,74mm. B.2,40mm. C.5,07mm D.2,67mm B.Số bƣớc sóng đơn sắc cho vân sáng (hoặc vân tối) tại điểm M: 36.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, dùng ánh trắng làm thí nghiệm (biết ánh sáng tím t = 0,4  m, ánh sáng đỏ d = 0,76  m). Khoảng cách giữa hai khe a= 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D= 2m. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3,5mm có mấy bức xạ cho vân sáng là: A.3 B.4 C.5 D.6 37.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, dùng ánh trắng làm thí nghiệm (biết ánh sáng tím t = 0,38  m, ánh sáng đỏ d = 0,76  m). Hỏi đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng tại đó ? A.6 B.5 C.4 D.3 38.Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 380(nm)    760(nm). Hai khe cách nhau 2(mm) và cách màn quan sát 1,5(m). Tại điểm M cách vân trung tâm 5(mm) có bao nhiêu vân tối của ánh sáng đơn sắc trùng tại đó? A.9 vân B.10 vân C.8 vân D.11 vân 39.Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y-âng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm, khoảng cách giữa hai khe là a= 1,2mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1,5m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn bằng 2,5mm có mấy bức xạ cho vân tối ? A.3 bức xạ cho vân tối B. 4 bức xạ cho vân tối C.2 bức xạ cho vân tối D.6 bức xạ cho vân tối 40. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm ta sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một dải sáng có màu cầu vồng. 41.Chọn câu đúng :
  4. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thụôc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thụôc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thụôc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thụôc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 42. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng. C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. 43. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì : A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồnphát ra quang phổ liên tục B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục. C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục. D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. 44. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ A.quang phổ vạch mặt trời mà ta thu được trên Trái đất là quang phổ vạch hấp thụ B. quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra C. quang phổ vạch hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra D. quang phổ vạch hấp thụ có thể là do chất khi ở nhiệt độ cao phát ra 45. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4m. C. Tia hồng ngoài do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. 46. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước soóg lớn hơn 0,76m. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. 47. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. 48. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. 49. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại không có tác dụng sinh lí B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại không có khả năng đâm xuyên 50. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn. CHƢƠNG 6-7 Câu 1: Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành
  5. A. điện năng. B. cơ năng. C. năng lượng phân hạch. D. hóa năng. Câu 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s. Câu 3: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng 0,38µm đến 0,76µm. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19J. Các phôtôn của ánh sáng này coa năng lượng nằm trong khoảng A. từ 2,62eV đến 3,27eV. B. từ 1,63eV đến 3,27eV. C. từ 2,62eV đến 3,11eV. D. từ 1,63eV đến 3,11eV. Câu 4 Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tính điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi v L và vN lần lượt là tốc độ của êlectron khi nó chuyển v động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số L bằng vN A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5. Câu 5 Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là  c h hc A. . B. . C. . D. . hc h c  Câu 6: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính A. 47,7.10-10 m. B. 4,77.10-10 m. C. 1,59.10-11 m. D. 15,9.10-11 m. Câu 7: Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.408 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm3 mô là 2,53 J. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Giá trị của λ là A. 589 nm. B. 683 nm. C. 485 nm. D. 489 nm. Câu 8: Một chất huỳnh quang khi bị kích thích bởi chùm sáng đơn sắc thì phát ra ánh sáng màu lục. Chùm sáng kích thích có thể là chùm sáng A. màu vàng. B. màu đỏ. C. màu cam. D. màu tím. Câu 9: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt A. notron. B. phôtôn. C. prôtôn. D. êlectron. Câu 10: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng L có giá trị là A. 3r0. B. 2r0. C. 4r0. D. 9r0. Câu 11: Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 4 mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 3.1019 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm3 mô là 2,548 J. Lấy h = 6,625.10- 34 J.s; c = 3.108 m/s. Giá trị của λ là A. 496 nm. B. 675 nm. C. 385 nm. D. 585 nm. Câu 12: Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng A. điện - phát quang. B. hóa - phát quang. C. nhiệt - phát quang. D. quang - phát quang. Câu 13: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μnm. Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là A. 0,40 μm. B. 0,20 μm. C. 0,25 μm. D. 0,10 μm. Câu 14: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng A. màu đỏ. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu lục.
  6. Câu 15: Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là A. 0,66.10-3 eV. B.1,056.10-25 eV. C. 0,66 eV. D. 2,2.10-19 eV. Câu 16: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m 1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 r0 (r0 là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 60r0. B. 50r0. C. 40r0. C. 30r0. Câu 17: Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550 nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là A. 480 nm. B. 540 nm. C. 650 nm. D. 450 nm. Câu 18: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng A. 0,32 μm. B. 0,36 μm. C. 0,41 μm. D. 0,25 μm. Câu 19: Trong y học, laze không được ứng dụng để A. phẫu thuật mạch máu. B. chữa một số bệnh ngoài da. C. phẫu thuật mắt. D. chiếu điện, chụp điện. Câu 20: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r0. Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng 144 r0 với thời gian chuyển động hết một vòng là (s) thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo v A. P. B. N. C. M. D. O. Câu 22: Giới hạn quang điện của một kim loại là 300 nm. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s. Công thoát êlectron của kim loại này là A. 6,625.10−19 J. B. 6,625.10−28 J. C. 6,625.10−25 J. D. 6,625.10−22 J. Câu 23: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En về trạng thái cơ bản có năng lượng - 13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,1218 µm. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10−19 J. Giá trị của En là A. −1,51 eV. B. −0,54 eV. C. −3,4 eV. D. −0,85 eV. Câu 24: Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào anôt là v. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của v là A. 1,78.107 m/s. B. 3,27.106 m/s. C. 8,00.107 m/s. D. 2,67.106 m/s. Câu 25: Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng là 589 nm. Lấy h = 6,625.10 −34 J.s; c = 3.108 m/s. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là A. 1,30.10−19 J. B. 3,37.10−28 J. C. 3,37.10−19 J. D. 1,30.10−28 J. Câu 26: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng - 1,51 eV về trạng thái dừng có năng lượng - 3,4 eV thì nó phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng λ. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10−19 J. Giá trị của λ là A. 0,103.10−6 m. B. 0,487.10−6 m. C. 0,122.10−6 m. D. 0,657.10−6 m. Câu 27: Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào anôt là v. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 2U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi một lượng 5000 km/s so với ban đầu. Giá trị của v là A. 2,42.107 m/s. B. 0,35.107 m/s. C. 1,00.107 m/s. D. 1,21.107 m/s. Câu 28: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 600 nm vào một chất huỳnh quang thì bước sóng của ánh sáng phát quang do chất này phát ra không thể là A. 540 nm. B. 650 nm. C. 620 nm. D. 760 nm. −19 −34 Câu 29: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 J. Lấy h = 6,625.10 J.s; c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,36 μm. B. 0,43 μm. C. 0,55 μm. D. 0,26 μm.
  7. Câu 30: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng −0,85 eV về trạng thái dừng có năng lượng −3,4 eV thì phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng λ. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10 −19 J. Giá trị của λ là A. 0,4349 μm. B. 0,4871 μm. C. 0,6576 μm. D. 1,284 μm. Câu 31: Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào anôt là 4,5.107 m/s. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,44U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt là A. 3,1.107 m/s. B. 6,5.107 m/s. C. 5,4.107 m/s. D. 3,8.107 m/s. 8 Câu 32: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy c= 3.10 m/s. Chiếu bức xạ có tần số fvào kim loại này thì xảy ra hiện tượng quang điện. Giới hạn nhỏ nhất của f là: A. 6.1014 Hz . B. 5.1014 Hz C. 2.1014 Hz D. 4,5.1014 Hz Câu 33: Một ống Cu-lit-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catốt là 10 kV thì tốc độ của êlectron khi đập vào anốt là v1. Khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 15 kV thì tốc độ của electron đập vào anôt làv2. Lấy me = 9,1.10-31 kg và e = l,6.10-19 C. Hiệu v2 – v1 có giá trị là A. 1,33.107 m / s . B. 2,66.107 m / s C. 4,2.105 m / s D. 8,4.104 m / s . Câu 34: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng - 3,4 eV, hấp thụ 1 phôtôn ứng với bức xạ có tần số f thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng -0,85 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s và 1eV 1,6.10 19 J . Giá trị của f là: A. 6,16.1014 Hz . B. 6,16.1034 Hz C. 4,56.1034 Hz D. 4,56.1014 Hz . Câu 35: Hạt nhân càng bền vững khi có: A. Năng lượng lien kết riêng càng lớn B. Số prôtôn càng lớn. C. Số nuclôn càng lớn D. Năng lượng lien kết càng lớn Câu 36: Cho 4 tia phóng xạ: tia ; tia  ; tia  và tia  đi vào miền có điện trường đều theo phương vuông góc + - với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là: A. tia B. tia - C. tia + D. tia  Câu 37: Hạt nhân 6 C và 7 N có cùng 14 14 A. điện tích B. số nuclôn C. số prôtôn D. số nơtrôn. Câu 38: Cho khối lượng hạt nhân 47 Ag là 106,8783u, của nơtrôn là 1,0087; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối 107 của hạt nhân 107 47 Ag là: A. 0,9868u B. 0,6986u C. 0,6868u D. 0,9686u Câu 39: Đồng vị phóng xạ 84 Po phân rã , biến thành đồng vị bền 206 210 82 Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu 84 Po tinh khiết. Đền thời điểm t, tổng số hạt  và hạt nhân 82 Pb ( được tạo ra) gấp 14 lần số hạt có môt mẫu 210 206 84 Po còn lại. Giá trị của t bằng: nhân 210 A. 552 ngày B. 414 ngày C. 828 ngày D. 276 ngày Câu 40: Số nuclôn trong hạt nhân 11 Na là 23 A. 34. B. 12. C. 11. D. 23. Câu 41: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối. C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng. Câu 42: Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần là E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là 1 1 A. E = mc. B. E = mc. C. E = mc2. D. E = mc2. 2 2 Câu 43: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng. C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân.
  8. Câu 44: Hạt nhân 178 O có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của 178 O là A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u. Câu 45: Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là A. 3,8 ngày. B. 138 ngày. C. 12,3 ngày. D. 0,18 ngày. Câu 46: Lực hạt nhân còn được gọi là A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ. Câu 47: Số nuclôn có trong hạt nhân 6 C là 14 A. 8. B. 20. C. 6. D. 14. Câu 48: Hạt nhân 92 U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là 235 A. 5,46 MeV/nuelôn. B. 12,48 MeV/nuelôn. C. 19,39 MeV/nuclôn. D. 7,59 MeV/nuclôn. Câu 49: Hạt nhân 126 C được tạo thành bởi các hạt A. êlectron và nuclôn. B. prôtôn và nơtron. C. nơtron và êlectron. D. prôtôn và êlectron. Câu 50: Tia α là dòng các hạt nhân A. 21 H . B. 31 H . C. 42 He . D. 23 H . Câu 51: Cho phản ứng hạt nhân: 42 He  147 N  11 H  X . Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là A. 8 và 9. B. 9 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 17. Câu 52: Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và A. nơtron. B. êlectron. C. nơtrinô. D. pôzitron. Câu 53: Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là 2 2 B. m0 1    . D. m0 1    . m0 v m0 v A. . C. . v 2 c v 2 c 1   1   c c Câu 54: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này A. tỏa năng lượng 16,8 MeV. B. thu năng lượng 1,68 MeV. C. thu năng lượng 16,8 MeV. D. tỏa năng lượng 1,68 MeV. Câu 55: Hạt nhân có khối lượng 7,0144 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân là A. 0,0401 u. B. 0,0457 u. C. 0,0359 u. D. 0,0423 u. Câu 56: Số nuclôn có trong hạt nhân là A. 79. B. 197. C. 276. D. 118. Câu 57: Hạt nhân có năng lượng liên kết là 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 5,45 MeV/nuclôn. B. 19,39 MeV/nuclôn. C. 7,59 MeV/nuclôn. D. 12,47 MeV/nuclôn. Câu 58: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nơtron nhưng số nuclôn khác nhau. B. cùng số nơtron và cùng số prôtôn. C. cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau. D. cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác nhau. Câu 59: Hạt nhân 4 Be có khối lượng 7,0147 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 7 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân Be là A. 0,0364 u. B. 0,0406 u. C. 0,0420 u. D. 0,0462 u. Câu 60: Hai hạt nhân đồng vị là hai hạt nhân có A. cùng số nuclôn và khác số prôtỏn. B. cùng số prôtôn và khác số notron. C. cùng số notron và khác số nuclon. D. cùng số notron và cùng số prỏtôn. Câu 62: Hạt nhân 40 Z r có năng lượng liên kết là 783MeV. Năng lượng liên kết riêng củahạt nhân này là 90 A. 19,6 MeV/nuclôn. B. 6,0 MeV/nuclôn. C. 8,7 MeV/nuclôn. D. 15,6 MeV/nuclôn.
nguon tai.lieu . vn