Xem mẫu

  1. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ LỚP 11 I. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐƠN VỊ  STT KIẾN  YÊU CẦU CẦN ĐẠT THỨC ­ Nêu được sự tồn tại và các tính chất của từ trường; ­ Nêu được định nghĩa đường sức từ và các đặc điểm của nó; ­ Nêu được đặc điểm đường sức từ  và cách xác định chiều đường  1 Từ trường sức từ  của nam châm, của dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn và  dòng điện chạy trong ống dây; ­ Nêu được các đặc điểm của từ trường đều. Lực từ. Cảm  ­ Nêu được định nghĩa, phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm  ứng từ. Từ  trong từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ; trường của  ­ Nêu được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường   dòng điện  gây bởi các dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.   2 chạy trong  Áp dụng để giải được một số bài tập liên quan. các dây dẫn  ­ Nêu được đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng   có hình dạng  điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Vận dụng được quy tắc bàn  đặc biệt tay trái để xác định chiều của lực từ. ­ Nêu được khái niệm và đặc điểm của lực Lorentz; 3 Lực Lorentz ­ Vận dụng được công thức tính độ lớn của lực Lorentz. ­ Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và đơn vị đo từ  thông. Nhận biết được khi nào từ thông qua một diện tích đạt giá trị  lớn nhất, nhỏ nhất, bằng không. ­ Nêu được các cách làm biến đổi từ thông và tính được tốc độ biến   Từ thông.  thiên từ thông, tốc độ biến thiên từ trường; Cảm ứng  ­ Nêu được khái niệm hiện tượng cảm ứng điện từ, biết được các thí  4 điện từ. Suất  nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ; điện động  ­ Phát biểu được định luật Lentz và áp dụng được định luât Lentz để  cảm ứng xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín; ­ Phát biểu được định luật Faraday về  cảm  ứng điện từ, vận dụng   để tính toán suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín; ­ Nêu được định nghĩa, tính chất, các tác dụng có lợi, có hại và các   ứng dụng của dòng điện Foucault; ­ Nêu được khái niệm từ thông riêng, biểu thức tính từ thông riêng; ­ Nêu được khái niệm độ  tự  cảm, đơn vị  đo độ  tự  cảm, công thức   xác định độ tự cảm của một ống dây hình trụ; 5 Tự cảm ­ Nêu được định nghĩa hiện tượng tự cảm, khái niệm suất điện động  tự  cảm, vận dụng được công thức để  tính được suất điện động tự  cảm; 6 Khúc xạ ánh  ­ Nêu được định nghĩa khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần; Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  2. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ ­ Phát biểu được định luật khúc xạ  ánh sáng, điều kiện xảy ra phản  xạ toàn phần, tính được góc giới hạn phản xạ toàn phần; ­ Nêu được khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối; sáng và phản  ­ Nhận biết được một số  hiện tượng khúc xạ  ánh sáng và phản xạ  xạ toàn phần  toàn phần trong thực tế. Nêu được một số   ứng dụng của phản xạ  toàn phần. ­ Biết được cấu tạo của lăng kính, các yếu tố  đặc trưng của lăng  kính; ­ Nêu được các đặc điểm về  đường truyền của tia sáng qua lăng  7 Lăng kính kính; ­ Nêu được các tác dụng đặc trưng của lăng kính và  ứng dụng của   nó; ­ Nêu được cấu tạo của thấu kính, các loại thấu kính, các yếu tố của   thấu kính và công dụng của thấu kính; ­ Nêu được các đặc điểm đường truyền của tia sáng qua thấu kính; ­ Nêu được các công thức của thấu kính, công thức và đơn vị tính độ  tụ của thấu kính; Thấu kính  8 ­ Vẽ được ảnh của vật sáng qua thấu kính. Nêu được các trường hợp   mỏng thấu kính cho ảnh thật, ảnh ảo. Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo   bởi thấu kính, phân biệt được ảnh thật, ảnh ảo; ­ Vận dụng được các công thức thấu kính để giải một số bài tập: xác   định vị trí vật và  ảnh, độ  phóng đại ảnh, tính chất của  ảnh; khoảng   cách vật­ảnh; tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. ­ Nêu được cấu tạo của mắt về mặt sinh học và mặt quang học; ­ Nêu được khái niệm điều tiết của mắt, phân biệt được điểm cực  cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt; ­ Nêu được đặc điểm các tật của mắt, cách khắc phục các tật của   9 Mắt mắt; ­ Nêu được khái niệm góc trông vật và năng suất phân li của mắt; ­ Giải được các bài tập về  mắt: Xác định điểm cực cận, điểm cực   viễn, khoảng nhìn rõ. Xác định tiêu cự, độ tụ của thấu kính cần đeo  để khắc phục các tật của mắt; Kính lúp.  ­ Nêu được cấu tạo chung và công dụng của các loại kính; Kính hiển vi.  10 ­ Nêu được cách ngắm chừng của một vật qua các kính; Kính thiên  ­ Nêu được công thức xác định độ bội giác của các kính; văn II. BÀI TẬP MINH HỌA 1. Bài tập trắc nghiệm TỪ TRƯỜNG Câu 1. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A. Sắt và hợp chất của sắt; B. Niken và hợp chất của niken; Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  3. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ C. Cô ban và hợp chất của cô ban; D. Nhôm và hợp chất của nhôm. Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm? A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam; B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau; C. Mọi nam châm đều hút được sắt;                    D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực. Câu 3. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng   chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. hút nhau. D. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động. Câu 4. Lực nào sau đây không phải lực từ? A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do.                         C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện; D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. Câu 5. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.  D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 6. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. Câu 7. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó  có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại A. địa cực từ. B. xích đạo. C. chí tuyến bắc. D. chí tuyến nam. Câu 9. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường             A. thẳng.     B. song song.   C. thẳng song song. D. thẳng song song và cách đều nhau. Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Đặc trưng cho từ  trường về  phương diện tác dụng lực từ;   B. Trùng với hướng của từ  trường; C. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện;        D. Có đơn vị là Tesla. Câu 11. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A. độ lớn cảm ứng từ. B.   cường   độ   dòng   điện   chạy   trong   dây  dẫn. C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện.  C. điện trở dây dẫn. Câu 12. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện  không có đặc điểm nào sau  đây?     A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;     B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ; C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. Câu 13. Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong   ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới  thì cảm ứng  từ có chiều      A. từ phải sang trái.        B. từ phải sang trái.         C. từ trên xuống dưới. D. từ  dưới lên  trên. Câu 14. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng   từ tại vị trí đặt đoạn dây đó       A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần.  C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  4. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ Câu 15. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn  lực   từ tác dụng lên dây dẫn     A. tăng 2 lần.   B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 16.  Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ  trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là    A. 18 N.   B. 1,8 N.     C. 1800 N.      D. 0 N. Câu 17. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm   ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là  A. 19,2 N.  B. 1920 N.  C. 1,92 N.    D. 0 N. Câu 18. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều   0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 0,50. B. 300. C. 450. D. 600.  Câu 19. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực   điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là A. 0,5 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 32 N. Câu 20. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng   điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. tăng thêm 4,5 A. B. tăng thêm 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6 A. Câu 21. Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây  dẫn thẳng dài? A. phụ thuộc bản chất dây dẫn;               B. phụ thuộc môi trường xung quanh; C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn;  D. phụ thuộc độ lớn dòng điện. Câu 22. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường  độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ  A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 23. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện  không phụ thuộc A. bán kính dây                                                      B. bán kính vòng dây.   C. cường độ dòng điện chạy trong dây.                 D. môi trường xung quanh. Câu 24. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống. C. đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. Câu 25. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ  lớn I nhưng cùng chiều thì cảm  ứng từ  tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và   cách đều hai dây thì có giá trị   A. 0. B. 10­7I/a. C. 10­7I/4a. D. 10­7I/ 2a. Câu 26. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau a, mang hai dòng điện cùng độ  lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách  đều hai dây thì có giá trị  A. 0. B. 2.10­7.I/a. C. 4.10­7I/a. D. 8.10­7I/ a. Câu 27. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng   từ 1,2  μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT. Câu 28. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu   dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3π μT. B. 0,5π μT. C. 0,2π μT. D. 0,6π μT. Câu 29. Một  ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ  lớn cảm   ứng từ trong lòng ống là     Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  5. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ A. 8 π mT.             B. 4 π mT.             C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 30. Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04  T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là A. 10 A. B. 6 A. C. 1 A. D. 0,06 A. Câu 31. Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng   sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là A. 1000. B. 2000. C. 5000. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 32. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các   vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8 π mT. D. 4 π mT. Câu 33. Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp   đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng   ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong  ống hai là 5 A thì độ  lớn cảm  ứng từ  trong lòng ống  hai là      A. 0,1 T. B. 0,2 T. C. 0,05 T. D. 0,4 T. Câu 34. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây   I uốn thành vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây  dẫn. Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây thẳng  O cùng nằm trong một mặt phẳng la     ̀ A. 86. 10 T.              B. 6,8. 10 T.              C. 68. 10­5T                 D. 8,6. 10­5T ­5 ­5 Câu 35.  Treo môt thanh đông co chiêu dai la l va khôi l ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ượng m vao hai s ̀ ợi dây thăng đ ̉ ứng   cung  ̀ chiêu dai trong môt t ̀ ̀ ̣ ừ trương đêu co cam  ̀ ̀ ́ ̉ ưng t ́ ừ la B, co chiêu thăng đ ̀ ́ ̀ ̉ ứng từ dưới lên trên. Cho   ̣ ̣ ̣ dong điên môt chiêu chay qua thanh đông thi thây thanh bi lêch so v ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ới phương thăng đ ̉ ́ a  ứng môt goc  ̣ ̉ 1. Biêu th ưc xac đinh c ́ ́ ̣ ường đô dong điên trong thanh la  ̣ ̀ ̣ ̀ B.l m.g B.l A. B.l.m.sin a B. tan a C. tan a D. cos a m.g B.l m.g 2. Biêu th ̉ ưc xac đinh l ́ ́ ̣ ực trên môi s ̃ ợi dây là m.g m.g m.g .cos a A.  B. C. D. m.g.cos a 2.cos a cos a 2 Câu 36.  Cho hê bô tri nh ̣ ́ ́ ư  hinh ve, biêt thanh MN dai 20cm, năng 100g co thê ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ́ ̉  trượt trên hai thanh ray vơi hê sô ma sat la  ́ ̣ ́ µ ́ ̀ , từ trương đêu co B=0,4T.Nguôn ̀ ̀ ́ ̀  có  Ε = 12 V , r = 1Ω ̣   , điên tr ở  thanh MN là 2 W, bo qua điên tr ̉ ̣ ở  dây nôi, lây ́ ́  ̉ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ g=10m/s2. Đê thanh MN năm yên thi hê sô ma sat co gia tri la ̀ A. 0,32. B. 0,12. C. 0,13. D. 0,23 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là sai: Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn   khi A. cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh.     B. cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh. C. cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh.   D. cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn. Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  6. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ Câu 3: Một  ống dây dài 50 cm có tiết diện ngang 10cm² gồm 100 vòng. Hệ  số  tự  cảm của  ống dây là A. 25 µH    B. 2,5 µH C.   250   µH M D. 125 µH P Câu 4: Tương tác giữa hai đoạn dây thẳng MN và PQ ở hình vẽ bên   R tăng A là Q A. không tương tác      B. hút nhau       N C. đẩy nhau            D. ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhau Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là sai ? A. Dòng điện Phu­cô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại B. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phu­cô cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Dòng điện Phu­cô có tính chất xoáy. D. Chiều của dòng điện Phucô cũng được xác định bằng định luật Jun ­ Lenxơ Câu 6: Hình vẽ xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng là A Ic A Ic Ic Icư=0 C. A D A A ư B. ư . ư . R tăng R  R  R tăng Câu 7: Một mạch điện có dòng đi giảệm n chạy qua biến đổi theo th giảm ời gian được   i(A) biểu diễn như  đồ  thị  hình vẽ  bên. Gọi suất điện động tự  cảm trong mạch  trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì 1 t(s A. e1 = e2/2    B. e1 = 2e2         C. e1 = e2                   D. e1 = 3e2 0 1 3 ) Câu 8: Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích   mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau   thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là A. L. B. 4L. C. 2L. D.  L / 2 . Câu 10: Một thanh dẫn điện tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,4 T với vận tốc   có hướng hợp với đường sức từ  một góc 300, mặt phẳng chứa vận tốc và đường sức từ  vuông góc với thanh. Thanh dài 40 cm được mắc với vôn kế  thì thấy vôn kế  chỉ  0,4 V. Vận  tốc của thanh là A. 4 m/s      B. 6 m/s C. 3 m/s           D. 5 m/s B(T) Câu 11: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25 cm2  gồm 10 vòng dây,  ­3 2,4.10 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm  ứng từ. Cảm  ứng từ  biến thiên theo thời gian như  đồ  thị  hình vẽ. Suất   t(s) điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4 s là 0 0,4 A. 1,5.10­4 V. B. 10­4 V       C. 1,3.10­4 V              D. 1,2.10­4 V. Câu 12: Một khung dây phẵng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng đặt trong từ  trường đều. Véc  tơ cảm ứng từ hợp thành với mặt phẵng khung dây góc  30 0 và có độ lớn bằng 2.10­4 T. Người  ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện đông cảm   ứng xuất hiện trong khung là A. 2 3 .10­4 V. B. 3 3 .10­4 V. C. 3.10­4 V. D. 2.10­4 V. Câu 13: Di chuyển con chạy của biến trở  để  dòng điện trong mạch điện biến đổi. Trong   khoảng 0,5 s đầu dòng điện tăng đều từ 0,1 A đến 0,2 A ; 0,3 s tiếp theo dòng điện tăng đều   Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  7. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ từ 0,2 A đến 0,3 A; trong 0,2 s ngay sau đó dòng điện tăng đều từ 0,3A đến 0,4A. Độ lớn của   suất điện động tự cảm trong mạch tương ứng với các khoảng thời gian trên thỏa mãn A.  ec2    e c1 > ec2 . Câu 14: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng.   Dùng sợi dây để quấn thành một ống dây có dài 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài   của ống dây là   A. 1250 B. 925 C. 1125 D.  1550 Câu 15: Dây dẫn thứ  nhất có chiều dài L được quấn thành một vòng sau đó thả  một nam   châm rơi vào vòng dây. Dây dẫn thứ  hai cùng bản chất có chiều dài 2L được quấn thành 2   vòng sau đó cũng thả nam châm rơi như trên. Cường độ dòng điện cảm ứng trong hai trường   hợp thỏa mãn A. I1 = 2I2. B. I1 = I2 ≠ 0. C. I1 = I2 = 0. D. I2 = 2I1. Câu 16: Trong hình vẽ bên, khi K đóng thì dòng điện tự cảm do  ống dây  M R Q gây ra và dòng điện qua điện trở R lần lượt có chiều E A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M            B. I tc từ M đến N; IR từ M đến  L Q N K P C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M           D. I tc từ N đến M; IR từ M đến  Q Câu 17: Suất điện động cảm  ứng xuất hiện trong cuộn dây có hệ  số  tự  cảm L = 0,2 H khi   cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400 A/s là A. 80 V. B. 10 V. C. 800 V. D. 400 V. Câu 18: Trường hợp nào sau đây không có suất điện động cảm ứng trong mạch ? A. dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của đường sức từ.        B. dây dẫn thẳng quay trong từ trường.                 C. khung dây quay trong từ trường.              D. vòng dây quay trong từ trường đều. Câu 19: Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì A. trong mạch không có suất điện động cảm ứng.    B. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng.           C. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng.   D. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện. Câu 20: Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc  không đổi trong một từ trường đều không phụ thuộc vào A. cảm ứng từ của từ trường   B. vận tốc chuyển động của thanh   C. chiều dài của thanh   D. bản chất kim loại làm thanh dẫn Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất  hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín gọi là dòng điện cảm   ứng. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều  của từ trường đã sinh ra nó. D. Dòng điện cảm  ứng có chiều sao cho từ  trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại   nguyên nhân đã sinh ra nó. Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  8. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng  ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện  trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. Câu 23: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn   từ  2 A về  0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự  cảm xuất hiện trong  ống dây   trong khoảng thời gian đó có độ lớn là    A. 0,03 V. B. 0,04 V. C. 0,05 V. D. 0,06 V. Câu 24: Một cuộn dây có 400 vòng điện trở  4  Ω, diện tích mỗi vòng là 30 cm 2 đặt cố  định  trong từ  trường đều, véc tơ  cảm  ứng từ  vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Để  cường độ dòng điện trong mạch là 0,3 A thì tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là A. 1 T/s.    B. 0,5 T/s.   C. 2 T/s.     D. 4 T/s Câu 25: Một nam châm rơi thẳng đứng dọc theo một  ống đồng dài. Bỏ  qua tác dụng của  không khí lên nam châm. Mô tả đúng nhất cho chuyển  động của nam châm là A. Nam châm rơi tự do.                                      B. Rơi thẳng nhanh dần đều nhưng không phải rơi tự do. C. Rơi chậm dần đều vì có lực cản .    D. Lúc đầu chuyển động thẳng nhanh dần ,sau đó chuyển động thẳng đều . Câu 26: Một vòng dây diện tích S đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây   hợp với đường sức từ góc α. Từ thông qua vòng dây có giá trị Φ=BS/  khi góc α bằng A. 1800    B. 600    C. 900   D. 450 Câu 27: Từ  thông   qua một khung dây biến đổi. Trong khoảng thời gian 0,2 s thì từ  thông   giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn   bằng A. 6 V.   B. 4 V.                         C. 2 V.                         D. 1 V. Câu 28:  Ống dây thứ nhất có cùng tiết diện với ống dây thứ hai nhưng chiều dài và số  vòng   dây của  ống dây thứ  nhất đều nhiều hơn  ống dây thứ  hai gấp đôi. Tỉ  số  hệ  số  tự  cảm của   ống thứ nhất với ống thứ hai là     A. 1.      B. 2.        C. 4.   D. 8. Câu 29: Một  ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm   của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là A. 0,2π H.    B. 2π mH. C. 2 mH.     D. 0,2 mH. Câu 30 : Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây. Tiết diện ngang của ống dây là 10cm2. Hệ  số tự cảm của ống dây là      A. 2,52.10­2 mH B. 6,28.10­2 H C. 2,51 mH D. 0,251 H Câu 31: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài  l và tiết diện S thì  có hệ  số  tự  cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên  ống có cùng tiết diện nhưng  chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là  A. 0,1 H.    B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH. Câu 32: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài  l và bán kính ống  r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng  tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là    A. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 0,4 mH. D. 0,8 mH. Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  9. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ Câu 33: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì   suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị là A. 10 V. B. 20 V.   C. 0,1 kV.   D. 2 kV. Câu 34: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn   từ 2 A đến 12 A trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên ống dây có độ  lớn là A. 20 V B. 40 V C. 30 V D. 10 V Câu 35: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện   B. điện trở suất của dây dẫn C. khối lượng riêng của dây dẫn   D. hình dạng và kích thước của mạch điện Câu 36: Hai dây dẫn d1 và d2 thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 15 cm trong không khí.   Dòng điện chạy trong hai dây ngược chiều nhau và có I1 = 1 A; I2 = 2 A. Những điểm tại đó  cảm ứng từ bằng không thì A. cách I1 15 cm, cách I2 30 cm B. cách I1 30 cm, cách I2 15 cm C. cách I1 7,5 cm, cách I2  7,0 cm D. cách I1 10 cm, cách I2 5 cm Câu 37:  Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ  trường đều như  hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng  MNPQ   không   có   từ   trường.   Khung   chuyển   động  dọc theo hai đường xx’ và yy’. Trong khung dây sẽ  xuất hiện dòng điện cảm ứng khi A. khung dây chuyển động ở ngoài vùng NMPQ B. khung dây chuyển động đến gần vùng NMPQ C. khung dây đang chuyển động ở  ngoài vào trong vùng NMPQ hoặc ở trong vùng NMPQ   ra ngoài D. khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ Câu   38:  Một   ống   dây   có   chiều   dài  l  =   10   cm,   cảm   ứng   từ   bên   trong   ống   dây   là   B   =   20π .10−4  T , cường độ  dòng điện chạy trong các vòng dây là I = 2 A, tổng số  vòng dây của  ống dây là A. 500 vòng B. 5000 vòng C. 2500 vòng D. 250 vòng Câu 39: Khung dây có diện tích S có thể  quay quanh trục nằm trong mặt phẳng chứa khung   dây, trong một từ trường đều B với vận tốc góc không đổi  ω. Ban đầu B vuông góc với mặt  phẳng của khung dây. Suất điện động cảm ứng trung bình trong 1/4 chu kỳ quay đầu tiên của   khung bằng B.Sω BS .ω 2 BS .ω BS .ω A.  . B.  . C.  . D.  . 4π π π 2π Câu 40: Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I1, I2 đi qua một ống dây điện. Gọi L1, L2 là  độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó. Nếu I1 = 2I2 thì A. L1 = L2. B. L1 = 2L2 C. L2 = 2L1 . D. L1 = 4L2 Câu 41: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch  chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  10. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ   Ic   Ic  v  v  v  v  A.  S  N  ư  B.  S  N  ư  C.  S  N  D.  S  N  Ic ư  I= 0  A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 42: Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. B. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian. C. trong mạch có một nguồn điện. D. mạch điện được đặt trong một từ trường đều. Câu 43: Từ thông  Φ  qua mạch kín biến thiên theo thời gian theo phương trình  Φ = 0.08(2 − t )   Wb (t tính bằng giây). Điện trở  của mạch kín là 0,4  Ω. Cường độ  dòng điện cảm  ứng xuất   hiện trong mạch kín trong khoảng thời gian  ∆t = 10s  là A. I = 2 A B. I = 0,4 A C. I = 1,6 A D. I = 0,2 A Câu 44: Một vòng dây hình chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm được đặt trong từ trường đều  có cảm ứng từ  B = 5.10 ­4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 30 0. Từ  thông qua vòng dây đó bằng A. 6.10­7 Wb. B. 3.10­7 Wb. C. 5,2.10­7 Wb. D. 3.10­3 Wb. Câu 45: Ứng dụng không liên quan đến dòng điện Fucô là A. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên.       B. đèn hình TV. C. phanh điện từ.          D. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với  nhau. Câu 46: Dòng điện có cường độ  I = 40 A chạy trong một vòng dây dẫn tròn bán kính 4 cm.   Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây đó có độ lớn A. 4,3.10­8 T B. 2,3.10­6 T C. 4.10­4 T D. 6,3.10­ 4  T Câu 47: Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ  trường đều có cảm ứng từ  B = 4.10 ­4  T, từ  thông qua hình vuông đó bằng 10­6  Wb. Góc hợp bởi véctơ  cảm  ứng từ  và véctơ  pháp tuyến  của hình vuông là     A. 600 B. 300 C. 450 D. 00 r Câu 48: Trong miền không gian có từ trường đều  B  với độ lớn 10­5 T người ta đặt một dòng  r điện thẳng dài vô hạn có I = 1 A, cùng chiều với  B . Cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện  2 cm có độ lớn      A. 10­6 T B.  2 .10­6 T C.  2 .10­5 T D. 10­5 T Câu 49: Một nam châm thẳng N­S đặt gần khung dây tròn có trục vuông góc với mặt phẳng  khung dây. Giữ khung dây đứng yên rồi lần lượt làm cho nam châm chuyển động như sau: (I)  Tịnh tiến theo trục của nó. (II)  Quay nam châm quanh trục của nó. (III)  Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nó. Trong ba trường hợp trên, trường hợp có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A. II và III                  B. Cả ba trường hợp trên.                    C. I và III                 D. I và II Câu 50: Dòng điện qua một ống dây tăng dần theo thời gian từ 0,5 A đến 2,1 A chỉ trong 0,01  s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là   A. 80 V. B. 8 V.   C. 0,8 V. D. 0,08 V. Câu 51: Hiện tượng tự  cảm là hiện tượng cảm  ứng điện từ  do sự  biến thiên từ  thông qua   mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  11. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 52: Một ống dây có tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm gồm 1000 vòng dây, không có lõi.  Hệ số tự cảm của ống dây khi đặt nó trong không khí là A. 0,2 π  H. B. 0,2 π  mH. C. 2 π  mH. D. 0,2 mH. r Câu 53: Trong một từ  trường đều  B , từ  thông được gửi qua diện tích S giới hạn bởi một   vòng dây kín phẳng được xác định bởi công thức A.   = BScos B.   = BScos2 C.   = BSsin . D.   = BS Câu 54: Biểu thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín là t ec e e D.  e c . t A.  B.  c t C.  c t Câu 55: Khung dây dẫn kín hình chữ  nhật có  diện tích S = 0,03 m2 gồm 100 vòng dây. Khung  dây được đặt vuông góc với các đường sức của từ  trường đều có cảm ứng từ  giảm đều từ  0,04 T về 0,02 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ  lớn là A. 6 V B. 0,06V C. 0,6 V D. 60 V. Câu 56: Một đoạn dây dẫn thẳng MN = 5 cm, khối lượng m =  10 g được treo vào hai sợi dây mãnh, nhẹ MC và ND sao cho MN  nằm ngang (hai dây treo và thanh MN thuộc mặt phẳng thẳng   r đứng). Cả  hệ  thống được đặt trong từ  trường đều   B   hướng  thẳng đứng từ  dưới lên và có độ lớn B = 0,25 T. Cho dòng điện   có cường độ  I chạy qua MN thì dây treo lệch một góc 300 so với phương thẳng đứng (lấy gia  tốc trọng trường g = 10 m/s2). Cường độ dòng điện I  gần nhất với giá trị  A. 4,62 A B. 6,93 A C. 4,0 A D. 6,62 A Câu 57: Hình vẽ xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng là  A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 58: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm  ứng có chiều chống lại sự  biến thiên từ  thông ban đầu qua mạch   đó. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 59: Hiện tượng tự cảm thực chất là A. hiện tượng dòng điện cảm  ứng bị  biến đổi khi từ  thông qua mạch kín đột nhiên biến   mất. B. hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên. C.  hiện tượng xuất hiện suất  điện động cảm  ứng khi dây dẫn chuyển động trong từ  trường. Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  12. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ D. hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch kín do chính sự biến đổi dòng điện trong   mạch đó gây ra. Câu 60: Biểu thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong một mạch kín là A. ∆Φ B. ∆i C.   ∆i D. ∆i etc = L etc = etc = − L   etc = L   ∆t   ∆t   ∆t ∆t KHUC XA ANH SANG VÀ PH ́ ̣ ́ ́ ẢN XẠ TOÀN PHẦN Câu  1. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ  tinh là n2.  Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 Câu  2. Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.            B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.        D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng   dần. Câu 3. Vận tốc ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra  ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. v1>v2, i>r.  B. v1>v2, i
  13. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường   kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. Câu 12. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến phản xạ toàn phần? A. Kim cương sáng lóng lánh. B. Ánh sáng truyền được trong các sợi cáp quang. C. Ảo giác trên sa mạc. D. Sự nâng lên của đáy chậu có chứa nước. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có  chiết suất lớn hơn.                         B. Ta luôn có tia khúc xạ  khi tia sáng đi từ  môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có  chiết suất nhỏ hơn.                  C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ  sáng của chùm sáng tới. Câu 14. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có   giá trị là:   A. igh = 41048. B. igh = 48035. C. igh = 62044. D. igh = 38026. Câu 15. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện  của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:  A. 900 ≥ i ≥ 62044. B. 00 ≤ i ≤ 62044. C. 00 ≤ i ≤ 41048.          D. 00 ≤ i ≤ 48035. Câu 16. Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n1 = 3  vào một môi trường  khác có chiết suất n2 chưa biết. Để  khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới  góc tới  i 60 o  sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì điều kiện của n2 là A.  n 2 3 /2. B. n 1,5 2 . C n2 .  3/2 . D n 2 1,5 .  . Câu 17. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước 60 (cm). Bán   kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ  S lọt ra   ngoài không khí là:        A. r = 68 (cm).   B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm).     D. r = 51 (cm). Câu 18. Một sợi cáp quang hình trụ gồm hai phần. Phần lõi có chiết suất n1 = 1,8 và phần vỏ  có chiết suất n2 =1,4. Một tia sáng truyền trong sợi theo phương hợp với trục của sợi một góc   α . Giá trị của  α  cần thỏa mãn là A.  α 510 . B.  α 390 . C.  α 510 . D.  α 390 . Câu 19.  Cho một tia sáng truyền từ  môi trường 1 sang môi trường 2 với vận tốc là v 1, v2  (v1
  14. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh. Câu 2: Lăng kính không thể A. làm lệch đường truyền của tia sáng. B. làm tán sắc ánh sáng. C. tạo một chùm sáng có chiều ngược với chùm tới. D. tăng cường độ của chùm sáng. Câu 11: Chọn phát biểu đúng. A. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật.                B. Thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo. C. Thấu kính hội tụ cho ảnh thật khi vật nằm trong khoảng tiêu cự. D. Thấu kính phân kỳ cho ảnh thật khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự. Câu 12: Khi dùng công thức số  phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ  phóng đại k 
  15. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ a. (Các) thấu kính hội tụ là:  A. (1). B. (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). b. (Các) thấu kính phân kỳ là:   A. (3). B. (2). C. (1) và (2). D. (1) và (4). Câu 21: Mắt của một người bị tật cận thị. Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều  tiết thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng: A. OCc. B. OCv. C. CvCc. D. OV. Câu 22: Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết: Dt: mắt không tật,  Dc: mắt cận, Dv: mắt viễn. Coi như khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc là như nhau   thì: A. Dt> Dc > Dv. B. Dc > Dt >Dv.C. Dv >Dt >Dc.   D. Dt =Dc =Dv. Câu 23: Sự điều tiết của mắt là sự A. thay đổi đường kính của con ngươi.   B. thay đổi khoảng cách từ  màng lưới đến thể  thủy   tinh. C. thay đổi chiết suất của thủy dịch.        D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh. Câu 24: Một mắt bình thường về già có điểm cực cận cách mắt 100cm. Khi mắt điều tiết tối  đa, độ tụ của mắt tăng thêm A. 1dp. B. 2dp. C. 3dp. D. 4dp. Câu 25: Một người cận thị  lớn tuổi, chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt từ  50cm đến 67cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để người này có thể đọc được sách khi đặt   gần mắt nhất cách mắt 25cm là A. 2dp.      B. ­2dp.        C. 1,5dp. D. ­1,5dp. Câu 26: Một người mắt cận đeo kính (sát mắt) có độ tụ ­2dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà   không điều tiết. Điểm cực cận khi không đeo kính cách mắt 10cm . Khi đeo kính, mắt người  này nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt A. 12,5cm.   B. 20cm.   C. 25cm. D. 50cm. Câu 27:  Mắt của một người có tiêu cự  của thể  thủy tinh là 18mm khi không điều tiết.  Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Người này có A. mắt không có tật.       B. mắt cận. C. mắt viễn   D. mắt lão. Câu 28: Mắt của một người có tiêu cự  của thể  thủy tinh là 18mm khi không  điều tiết.   Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Để thấy vật ở vô cực mà không điều  tiết, kính đeo sát mắt có độ tụ cỡ A. 11dp. B. ­11dp. C. 9dp. D.­9dp. Câu 29: Mắt của một người có quang tâm mắt cách võng mạc khoảng 1,52cm. Tiêu cự  thể  thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị 1,5 cm và 1,415cm. Khoảng nhìn rõ của mắt là: A. 20,5cm. B. 114cm. C. 93,5cm. D. 134,5cm. Câu 30: Một người có mắt chỉ  nhìn thấy rõ trong khoảng từ 5cm đến 25cm. Độ  tụ  của thấu   kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ được vật ở vô cực khi không điều tiết là: A. 2dp. B. ­2dp. C. 4dp. D. ­4dp. 2. Bài tập tự luận Bài 1: Một khung dây hình chữ nhật kích thước 30 cm x 20 cm được đặt trong một từ trường   đều có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây và có cảm ứng từ  0,1 T. Cho dòng điện   có cường độ  5 A chạy qua khung dây. Tính lực từ  tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây và   toàn khung dây. Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  16. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ Bài 2: Một mạch điện kín hình vuông cạnh 1 dm được đặt vuông góc với một từ trường đều  có độ lớn thay đổi theo thời gian. Biết cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong mạch là 2 A,  điện trở trong của mạch điện bằng  5 Ω . Xác định tốc độ biến thiên của cảm ứng từ. Bài 3: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí cách nhau 10 cm. Cho hai dòng   điện cùng chiều có cùng cường độ  2,4 A chạy qua hai dây dẫn. Xác định cảm ứng từ  do hai   dòng điện này gây ra tại một điểm nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây dẫn, cách hai   dây lần lượt là 8 cm và 6 cm. Bài 4: Một mạch điện kín hình vuông cạnh 20 cm được đặt vuông góc với từ trường đều có   độ lớn thay đổi theo thời gian. Trong 0,01 giây cho độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 lên 0,5 A.   Biết điện trở của mạch là  0,5 Ω . Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch. Bài 5: Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ chắn sáng hình tròn có bán kính 20 cm. Tính độ sâu   lớn nhất của mực nước trong chậu để  mắt người đặt ở  bất kì vị  trí nào trên mặt nước đều   không thể nhìn thấy được vật sáng nằm ở đáy chậu. Biết rằng vật sáng và tâm của đĩa cùng   thuộc một đường thẳng đứng và chiết suất của nước bằng 4/3. Bài 6: Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước dưới góc tới 600. Ở mặt thoáng, tia sáng  này cho một tia phản xạ và một tia khúc xạ. Biết chiết suất của nước là 4/3. Tính góc hợp bởi   tia phản xạ và tia khúc xạ. Bài 7: Một sợi quang hình trụ  với phần lõi có chiết suất  n1 = 1,5  và phần vỏ  có chiết suất  n2 = 2 . Chùm tia tới hội tụ  ở mặt trước sợi quang như hình vẽ. Xác định góc tới  α  để các  tia sáng của chùm truyền đi được trong ống. Bài 8: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước và vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của   một thấu kính cho  ảnh A1B1 ngược chiều vật. Khi dịch vật AB dọc theo trục chính lại gần   thấu kính thêm 6 cm thì ảnh A2B2 ngược chiều vật. Biết ảnh A2B2 cách ảnh A1B1 một khoảng  27 cm và cao gấp hai lần ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 9: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ cách   vật 18 cm. Tìm vị trí của vật và ảnh. Bài 10: Vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều vật. Xác định vị trí của vật và   ảnh đối với thấu kính để khoảng cách giữa vật và ảnh có giá trị nhỏ nhất. Bài 11: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. Vật AB đặt trên trục chính và vuông góc với  trục chính (A nằm trên trục chính) cho ảnh A’B’. Dịch vật AB lại gần thấu kính thêm 15 cm  thì thấy ảnh A’B’dời đi 1,5 cm. Xác định vị trí ban đầu của vật và ảnh. Bài 12: Một người mắt bình thường có khoảng cách từ  quang tâm đến võng mạc là 15 mm,   khoảng cực cận là 25 cm. Tính tiêu cự của mắt khi không điều tiết va khi điều tiết tối đa. Bài 13: Mắt một người có tiêu cực của thủy tinh thể là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng   cách từ quang tâm đến võn mạc là 15 mm. a) Mắt người này bị tật gì ? Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
  17. Trường THPT Hai Bà Trưng                                                                      Tổ Vật lý – Công  nghệ b) Để thấy vật ở vô cùng mà không phải điều tiết thì người đó phải đeo kính gì sát mắt   với độ tụ bao nhiêu? Bài 14: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20 cm. Người này cần đọc một thông   báo đặt cách mắt 40 cm mà quên mang theo kính. Trong tay người đó chỉ  có một thấu kính  phân kỳ  có tiêu cực 15 cm. Hỏi để đọc được thông báo này mà không cần điều tiết thì phải   đặt kính cách mắt bao nhiêu? Bài 15: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm. Tính độ  tụ  của thấu kính   cần mang để  nhìn được vật  ở  xa vô cùng mà mắt không cần điều tiết trong hai trường hợp   sau: a) Kính đeo sát mắt; b) Kính cách mắt 3 cm; c) Trong mỗi trường hợp, khi đeo kính này thì người đó nhìn thấy điểm gần nhất cách   mắt bao nhiêu? Đề cương ôn tập học kì 2                                                                                 Năm học 2020­ 2021
nguon tai.lieu . vn