Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II-TOÁN 11 HÀ NỘI NĂM HỌC 2019-2020 NỘI DUNG CHÍNH -Cấp số nhân -Giới hạn dãy số,giới hạn hàm số,hàm số liên tục -Đạo hàm,ý nghĩa đạo hàm -Quan hệ vuông góc và vấn đề liên quan BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1. 1.Cho dãy ( ) là cấp số nhân với . Tính tổng 2.Tìm biết là ba số hạng liên tiếp cấp số nhân Bài 2. Tính các giới hạn dãy sô sau 2n  1 n  n2  n  1 3n 1 n 1. lim 2. lim 3. lim n n 1  2n  3 2 3  n  2  4. lim 2n  1  4n 2  n  1   5. lim 3n  16n 2  n  1  Bài 3.Tính  2x  1 1 3 x 1 x  1  2x  1 1. lim 2. lim 3. lim x 1 2x  1 x 0 x x 0 x3 4. lim x  2x 2  x  1  x  3 2 x   5. lim x  x 2  1   1 6. lim   2x  1  x    1  x2  x  khi x  1 Bài 4.1.Cho hàm số f  x    x  1 .Xét tính liên tục hàm số tại x=1  2x  1 khi x  1   x2  x  2  x 1  khi x  1 2.Cho hàm số f  x    x 1 .Xác định a sao cho hàm số liên  2x  a khi x  1  tục tại x=1 Bài 5. 1.Cho hàm số f  x   x 2  2sin x  cos x . Tính f '  0  ,f ''  0 
  2. 2.Cho hàm số f  x   2x  4  x 2 .Giải bất phương trình f '  x   0 . 3.Cho hàm số f  x   2sin 2 x  3sin 2x  x .Giải phương trình f '  x   0 x 1 Bài 6. Cho hàm số y  có đồ thị  C  .Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C  trong x 1 các trường hợp sau: 1.Tại điểm có hoành độ 2.Tại điểm có tung độ 3.Tiếp tuyến có hệ số góc k  2 4.Tiếp tuyến song song đường thẳng Bài 7. Một vật chuyển động tự do với quỹ đạo là đường cong có phương trình 1 s  t 3  2t 2  8t  1 . 3 a.Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điêmt t=2s. b.Tại thời điểm nào thì vận tốc đạt giá trị nhỏ nhất Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạch bằng a. Cạnh SA vuông góc với mp(ABCD), SA= a 2 . Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của của A trên SB và SD. a, Chứng minh: BC  (SAB), ( ) b, Tính góc giữa SC và mp(ABCD) c, Tính khoảng cách từ C đến mp(SBD) d, Chứng minh: SC  HK e. Dựng hình chiếu của trên mặt phẳng ( ) f.Tính góc ( ) h. Tính khoảng cách Bài 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, √ , Gọi là trung điểm , SM   ABC  ,Góc và mặt ( ) bằng 45 0 1. Chứng minh rằng tam giác SBC vuông 2. Gọi I là hình chiếu của M trên AC. CMR ( ). 3. Tính khoảng cách từ M tới ( ) 4. Tính góc SB và AC 5. Tính khoảng cách từ C tới mặt phẳng (SMI) Bài 10. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A .Cho AB=AC=AA’= a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a, Tính góc tạo bởi 2 mp (A’BC) và (ABC).b, Tính khoảng cách giữa A’M và BN. --------------Hết------------------
nguon tai.lieu . vn