Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN TOÁN 10 NĂM HỌC 2019- 2020 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho nhị thức bậc nhất f ( x)  3 x  6 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. f(x)>0 với mọi x   . B. f(x)>0 với mọi x  ( ; 2) . C. f(x)>0 với mọi x  (; 2) D. f(x)>0 với mọi x  (2; ) . Câu 2: Cho tam thức bậc hai f ( x)  ax  bx  c(a  0),   b 2  4ac . Chọn mệnh đề đúng trong các 2 mệnh đề sau. A. Nếu   0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số hệ số a, với mọi x   . B. Nếu   0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số hệ số a, với mọi x   . C. Nếu   0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số hệ số a, với mọi x   . D. Nếu   0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số hệ số a, với mọi x   . Câu 3: Cho tam thức bậc hai f ( x)  2 x 2  3 x  4 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. 2x2 3x4 0,  x C. 2x2 3x40,  x 3 B. 2x2  3x  4  0 , x D. 2x2 3x  4  0 , x\   2 Câu 4: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình (2x+3)(5-2x)
  2. Câu 10: Tìm giá trị của m để bất phương trình mx² + 2(m + 1)x – (m + 1)² > 0 vô nghiệm. A. m < –1 B. m < 0 C. m < 1 D. m ≤ –1   Câu 11: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:  23 5 3 A. 60  B. 230  C.  150 D.  145 3 18 6 4 Câu 12: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 1 A. sin 2   cos 2   1 B. 1  tan 2   (cos   0) cos 2  1  C. 1  cot 2   (sin   0) D. tan  .cot   1 (  k ,k Z) sin 2  2 Câu 13: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?   A. sin     sin B. cos       sin 2  C. cos      cos  D. tan      tan  15 Câu 14: Trên đường tròn lượng giác như hình vẽ bên, cho sd  AM  . Tìm vị trí điểm M. 4  A. M là trung điểm của cung nhỏ BC  B. M là trung điểm của cung nhỏ CD C. M là trung điểm của cung nhỏ  AD D. M là trung điểm của cung nhỏ  AB Câu 15. Tam giác ABC có AB  2 cm, AC  1 cm, Aˆ  60 . Khi đó độ dài cạnh BC là: A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 5 cm Câu 16. Tam giác ABC có a  5 cm, b  3 cm, c  5 cm . Khi đó số đo của góc Aˆ là: A. Aˆ  45 B. Aˆ  90 C. Aˆ  30 D. Aˆ  120 Câu 17. Tam giác ABC có AB  8 cm, BC  10 cm, CA  6 cm . Đường trung tuyến AM của tam giác đó có độ dài bằng: A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm Câu 18 : Cho đường thẳng (d): 3 x  7 y  15  0 . Mệnh đề nào sau đây sai ?
  3.  3 A. u   7;3 là vectơ chỉ phương của (d). B. (d) có hệ số góc k  . 7  1  C. (d) không đi qua gốc tọa độ. D. (d) đi qua hai điểm M   ; 2  và N  5;0  .  3  Câu 19 .Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 1) và B(1 ; 5). x  3  t x  3  t x  1  t x  3  t     A. y  1  3t B. y  1  3t C. y  5  3t D. y  1  3t. Câu 20 .Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 1) và B(1 ; 5) A. 3x  y + 10 = 0 B. 3x + y  8 = 0 C. 3x  y + 6 = 0 D. x + 3y + 6 = 0 Câu 21 .Cho ABC có A(2 ; 1), B(4 ; 5), C(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH. A. 3x + 7y + 1 = 0 B. 3x + 7y + 13 = 0 C. 7x + 3y +13 = 0 D. 7x + 3y 11 = 0 Câu 22.Tìm tọa độ giao điểm của 2 đ.thẳng  : 4x  3y  26 = 0 và đường thẳng D : 3x + 4y  7 = 0. A. (2 ; 6) B. (5 ; 2) C. (5 ; 2) D. Không giao điểm. câu 23 . Khoảng cách từ điểm M(1 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  4y  17  0 là : 18 2 10  A/. 2 B/. 5 C/. 5 D/. 5. Câu 24. Tâm và bán kính của đường tròn  x  4    y  2   25 là: 2 2 A. I  4; 2  , R  5 B. I  4; 2  , R  25 C. I  4; 2  , R  5 D. I  4; 2  , R  5 Câu 25. Đường tròn x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 tọa độ tâm và bán kính là: A.I(-1 ; 2) , R = 4 B. I(1 ; – 2) , R = 4 C. I(1 ; – 2) , R = 2 D. I(-1 ; 2) , R = 2 Câu 26 .Phương trình đường tròn có tâm I(2 ; – 3) và bán kính bằng R = 1 là: A.  x  2    y  3  1 B.  x  2    y  3  1 2 2 2 2 C.  x  2  2   y  32  1 D.  x  2    y  3  1 2 2 Câu 27. Cho A( – 1; 1) và B( 5; 7). Phương trình đường tròn đường kính AB là: A.  x  5    y  7   18 B.  x  2    y  4   18 2 2 2 2 C.  x  2    y  4   18 D.  x  1   y  1  18 2 2 2 2 Câu 28 .Một đường tròn có tâm O(0 ; 0) và tiếp xúc đường thẳng 3x  4 y  5  0 có phương trình là: A. x 2  y 2  10 B. x 2  y 2  25 C. x 2  y 2  1 D. x 2  y 2  5 Câu 29 Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  5  0 biết tiếp tuyến này song song với đường thẳng (d): d : 2 x  y  6  0 có phương trình là: A. 2 x  y  6  0 và 2 x  y  0 B. 2 x  y  6  0 C. 2 x  y  0 D. 2 x  y  10  0 và 2 x  y  0 Câu 30. Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  4 y  17  0 và d : 3 x  4 y  1  0 . Tiếp tuyến của (C) và vuông góc (d) có phương trình: A. 4 x  3 y  12  0 và 4 x  3 y  7  0 B. 4 x  3 y  39  0 và 4 x  3 y  11  0 C. 4 x  3 y  2  0 và 4 x  3 y  0 D. 4 x  3 y  21  0 và 4 x  3 y  13  0
  4. B. TỰ LUẬN Câu 1: Xét dấu biểu thức a) f(x)= -3x+2 b) f(x)= 4x+7 c) f(x)= 3-x d ) f(x)=  x 2  3x  4 e) f(x)= x 2  4 x  4 f) f(x)= x 2  2 x  3 3x 2  2 x  1 g) f(x)= (x 2 - 4)(5x 2 -4x-1) h) f ( x)  (3x 2  10 x  3)(4 x  5) i) f ( x)  4 x 2  12 x  9 Câu 2. Giải các bất phương trình sau: a) x 2  x  1  0 b) x 2  2 x  3  0 c)  x 2  3x  4  0 d) x 2  6 x  9  0 e) x 2  2 x  1  0 f) x 2  9 x  8  0 3x  10 x  3 2 g) (2 x 2  3x  2)( x 2  5 x  6)  0 h) 2 0 i)   x 2  3 x  2   x  1  0 x  4x  4 1  Câu 3: Tính cos biết sin   và     3 2 1  Câu 4: Tính sin  biết cos  và 0    4 2 Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(1;2) và B(3;4) a. Viết PTTS của đường thẳng đi qua 2 điểm A, B b. Viết PTTQ của đường thẳng  đi qua điểm B và vuông góc với đường thẳng  1  3t x  d :  y  2  t c. Viết phương trình đường tròn (C) biết tâm I  5;6  và tiếp xúc với đường thẳng d : 3x  4 y  6  0 Câu 6: Cho A( – 1; 8) và B( 2; -9). Phương trình đường tròn đường kính AB Câu 7: Lập phương trình đường tròn có tâm I(– 2 ; 1) và đi qua điểm A(2;5) Câu 8: Lập phương trình đường tròn có tâm I(– 2 ; 1) và tiếp xúc đường thẳng (d): 2 x  y  5  0 Câu 9: Với giá trị nào của m để bất phương trình sau ngiệm đúng với mọi x a) x 2  (m  1) x  m  0 b) 2 x 2  mx  m  1  0 d) mx 2  mx  1  0 Câu 10. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 4mx + 1 – m + 4m² = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt A. 0 < m < 1 B. 1 < m < 2 C. m < 0 D. m > 1
nguon tai.lieu . vn