Xem mẫu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRƯỜNG THPT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 BẮC THĂNG LONG MÔN: TOÁN, LỚP 10 A. Nội dung kiến thức 1) Đại số + Dấu nhị thức bậc nhất, dấu tam thức bậc hai; + Bất phương trình và hệ bất phương trình; + Biểu diễn nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn; + Công thức lượng giác. 2) Hình học + Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác; + Phương trình đường thẳng; + Phương trình đường tròn, phương trình đường Elip. B. Các bài tập minh họa Học sinh sử dụng đề cương giữa học kì 2 và các bài tập sau đây Phần 1. Đại số Bài 1. 1) Tính các giá trị lượng giác của cung x biết 4 π 3 3π a) sin x = ,0 < x < . b) cos x = − , π < x < . 5 2 5 2 3π c) tan x = −2, 0 < x < . 2 1 + cos4 x sin x − 2 cos3 x 2) Cho tan x = −2 , tính P = ;Q = . 1 + sin2 x sin 3 x + cos3 x 3  π 8  3π  3) Cho sin x = , x ∈ 0;  ; cos y = , y ∈  ;2π . Tính sin(x + y ), cos(x − y ). 5  2  17  2  Bài 2. 1) Chứng minh các đẳng thức a) 3(sin 4 x + cos 4 x ) − 2(sin 6 x + cos6 x ) = 1. b) cos4 x + 6 sin2 x + 3 + sin 4x + 4 cos2 x = 4. cos(x + y ) + sin x . sin y c) = 1. cos(x − y ) − sin x . sin y  2π   2π  3 d) cos2 x + cos2  + x  + cos2  − x  = .  3   3  2 3 1 e) sin 4 x + cos4 x = + cos 4x . 4 4 1|Page
  2.  1  x x f) 2  + cot2x  = cot − tan .  sin 2x  2 2 1 + sin x + cos x x g) = cot . 1 + sin x − cos x 2 2) Tính giá trị các biểu thức 1 3 π 2π 3π 4π a) A = 0 − b) B = cos . cos . cos .cos sin 10 cos100 9 9 9 9 3) Cho tam giác ABC , chứng minh rằng A B C a) sin A + sin B + sin C = 4 cos cos cos 2 2 2 A B C b) cos A + cos B + cosC = 1 + 4 sin sin sin 2 2 2 3 c) cos 2A + cos 2B − cos 2C ≤ 2 Phần 2. Hình học Bài 1. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2x + 2y − 3 = 0 , điểm A (−2; 0) và đường thẳng d : x − 2y + 2 = 0 1) Xác định tâm I và tính bán kính đường tròn; 2) Viết phương trình đường thẳng AI ; 3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại giao điểm của (C ) với trục hoành; 4) Chứng minh đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn. Tìm tiếp điểm; 5) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến vuông góc với d ; 6) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến đi qua điểm A (−2; 0) ; x 2 y2 Bài 2. Cho Elip (E ) : + = 1. 25 16 1) Tìm tọa độ các đỉnh, các tiêu điểm; tính độ dài trục lớn, trục bé, tiêu cự của (E ) ; 2) Tìm điểm M thuộc (E ) sao cho MF12 + MF22 nhỏ nhất. 2|Page
nguon tai.lieu . vn