Xem mẫu

  1. SỞ GD­ĐT QUẢNG BÌNH  Trường THPT Quang Trung   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN: SINH HỌC 10 NĂM HỌC 2019­2020 I. LÝ THUYẾT Câu 1: Phân biệt virus và vi khuẩn Virus Vi khuẩn ­ Chưa có cấu tạo tế bào, có kích  ­ Được cấu tạo từ tế bào nhấn sơ  thước nhỏ hơn vi khuẩn 10­100 lần hoặc nhân thực ­ Lõi axit nucleic chỉ chứa ADN hoặc  ­ Tế bào chứa cả ADN và ARN ARN ­ Sống ký sinh nội bào bắt buộc nên  ­ Sống tự do ký sinh, cộng sinh,…nên  không thể sinh sản độc lập có thể sinh sản độc lập ­ Không chứa riboxom ­ Có chứa riboxom Câu 2: Phân biệt các loại miễn dịch Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu ­ Là MD bẩm sinh, mang tính tự nhiên ­ Là MD có sự tác động của con người. VD: da là bức tường thành không cho  VD: tiêm vắc xin phòng viêm gan B sẽ  VSV gây bệnh xâm nhập miễn dịch được viêm gan B ­ Không cần tiếp xúc với kháng nguyên  ­ Có sự tiếp xúc, xâm nhập với kháng  nên tác dụng với tất cả kháng nguyên nguyên nên đặc hiệu với từng loại  kháng nguyên. ­ Có sẵn nên phát huy tác dụng nhanh,  ­ Phát huy tác dụng chậm kịp thời ­ ngăn cản không cho VSV xâm nhập  ­ hình thành kháng thể làm kháng  vào cơ thể (da,niêm mạc...) nguyên không hoạt động được Câu 3: Nêu các yếu tố lí học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV Có tất cả 5 yếu tố lí học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV:  Nhiệt độ 1
  2. SỞ GD­ĐT QUẢNG BÌNH  Trường THPT Quang Trung    Ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa học trong tế bào, do đó  làm cho vsv sinh sản nhanh hay chậm  Ứng dụng: thanh trùng nhiệt độ tấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vsv  Độ ẩm  Là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng, là yếu tố hóa học tham gia  vào các quá trình thủy phân các chất.  Ứng dụng: Dùng để khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vsv  Độ pH  Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong  tế báo, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP,..  Ứng dụng: điều chỉnh độ pH để kích thích hay ức chế sự sinh trưởng của  vsv  Ánh sáng  Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển  động hướng sáng.  Ứng dụng: Tiêu diệt hoặc ức chế vsv  Áp suất thẩm thấu  Ảnh hưởng đến sự vận chuyển nước, các chất tan qua màng sinh chất  Ứng dụng: điều chỉnh áp suất thẩm thấu để kích thích hay ức chế sự sinh  trưởng của vsv Câu 4: Nếu khái niệm, cấu tạo và hình thái của virus a. Khái niệm Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ và cấu tạo đơn  giản. Sống kí sinh nội bài bắt buộc. b. Cấu tạo 2
  3. SỞ GD­ĐT QUẢNG BÌNH  Trường THPT Quang Trung   Gốm 2 thành phần: + Lõi axit nucleic (ADN hoặc ARN): hệ gen của virus + Vỏ protein Ngoài ra, 1 số virus còn có thêm vỏ ngoài, trên vỏ ngoài có các gai glicoprotein c. Hình thái + Cấu trúc khối: virus bại liệt,… + Cấu trúc xoắn: virus cúm,.. + Cấu trúc hỗn hợp: virus pha­gơ T2,… Câu 5: Nêu các gia đoạn nhân lên của virus trong tế bào * Chu trình nhân lên của virus trong tế bào có 5 giai đoạn:  Gđ 1: Hấp thụ: virus bám vào tế bào  Gđ 2: xâm nhập: đưa lõi axit nucleic vào tế bào  Gđ 3: tổng hợp: virus tổng hợp lõi axit nucleic và vỏ protein cho riêng  mình từ nguyên liệu của tế bào  Gđ 4: lắp ráp vỏ và lõi để được hoàn chỉnh.  Gđ 5: phóng thích: virus chui ra khỏi tế bào Câu 6: Em biết gì về bệnh truyền nhiễm? 1. Bệnh truyền nhiễm ­ Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. ­ Nguyên nhân: Do vi khuẩn, virut, vi nấm, động vật nguyên sinh….. ­ Điều kiện gây bệnh: độc lực, số lượng, con đường xâm nhập thích hợp. 2. Phương thức lây truyền: 3
  4. SỞ GD­ĐT QUẢNG BÌNH  Trường THPT Quang Trung   a. Truyền ngang: ­ Qua đường hô hấp: sol khí bắn ra hoặc do hắt hơi. ­ Qua đường tiêu hóa: vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị  nhiễm. ­ Qua tiếp xúc trực tiếp: qua vết thương, quan hệ tình dục, qua động vật cắn  hoặc côn trùng đốt… ­ Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt. b. Truyền dọc: ­ Là phương thức truyền từ mẹ sang con qua nhau thai, khi sinh nở hay qua sữa  mẹ. 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut ­ Bệnh đường hô hấp:  Đối tượng: Các loại virut như SARS, H5N1, H1N1… gây các bệnh viêm  phổi, cảm lạnh, viêm đường hô hấp…  Con đường xâm nhập: Virut từ sol khí à niêm mạc à mạch máu à tới các  cơ quan của đường hô hấp. ­ Bệnh đường tiêu hóa: quai bị, tiêu chảy, viêm gan…  Con đường xâm nhập: Virut xâm nhập qua miệng à nhân lên trong mô  bạch huyết à xâm nhập vào máu tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu  hóa hoặc vào xoang ruột để theo phân ra ngoài. ­ Bệnh đường thần kinh: bệnh dại, viêm màng não, bại liệt….  Con đường xâm nhập: Virut xâm nhập vào cơ thể à vào máu hoặc dây  thần kinh ngoại vi à hệ thần kinh trung ương. ­ Bệnh lây qua đường sinh dục: mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung…. 4
  5. SỞ GD­ĐT QUẢNG BÌNH  Trường THPT Quang Trung    Con đường xâm nhập: Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục. ­ Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi…  Con đường xâm nhập: Virut xâm nhập vào cơ thể à máu à da, lây trực  tiếp qua tiếp xúc. II. BÀI TẬP * Công thức tính: Có a tế bào nguyên phân k lần thì: ­ Số tbc tạo ra = a*2k ­ Số NST môi trường cung cấp:  + Cho NP: 2n*a*(2k­1) + Cho GP: 2n*a*2k ­ Số giao tử tạo ra: + Tinh trùng: a*2k*4 + Trứng: a*2k*1 Lưu ý: ở người 2n = 46, ruồi giầm 2n=8 Bài 1: Có 3 tế bào sinh đục đực sơ khai, nguyên phân liên tiếp 5 lần. Các tế bào  con tạo ra đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Hãy xác định: a. Số tbc tạo ra b. Số NST môi trường cung cấp cho NP­GP (biết 2n= 24) c. Số giao tử tạo ra? Giải:  a.Số tế bào con tạo ra là: 3*25 = 96 (tế bào) b. Số NST môi trường cung cấp cho NP là: 5
  6. SỞ GD­ĐT QUẢNG BÌNH  Trường THPT Quang Trung   5 24*3*(2 ­1) = 2322 (NST) Số NST moi trường cung cấp cho GP là: 24*3*25 = 2304 (NST) c. Số giao tử tạo ra là:  3*25*4 = 384 (tinh trùng) Bài 2: Có 6 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 3 lần. Các tbc tạo  ra đều tham gia giảm phân tại giao tử. Hãy xác định: a. Số tbc tạo ra b. Số NST môi trường cung cấp cho phân bào (biết 2n= 24) c. Số giao tử tạo ra?   6
nguon tai.lieu . vn