Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD HỌC KỲ II ­  LỚP 10 NĂM HỌC 2019­2020 A. NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN: BÀI 10:QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC. ­ Hiểuđượcđạođức là gì ? ­ Phân biệtđạođức với pháp luật trongđiều chỉnh hành vi của con người?cho VD ­ Thấyđược vai trò củađạođứcđối với :cá nhân,gia đình ,xã hội. Từđó biết sống theo những chuẩn mựcđạođức và tuân thủ pháp luật. Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC  ­ Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. + Nghĩa vụ là gì + Lương tâm là gì + Nhân phẩm là gì  +Danh dự là gì + Hạnh phúc là gì  ­ Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân  ­ Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình  ­ Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc   ­ Tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ­ Hiểu được thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân, gia đình + Tình yêu là gì? + Thế nào là một tình yêu chân chính + Một số điều nên tránh của tình yêu nam­nữ thanh niên ­ Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay + Khái niệm hôn nhân ( Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và bất hợp pháp ) + Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay: Thứ nhất: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ Thứ hai: Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng ­ Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình + Chức năng duy trì nòi giống + Chức năng kinh tế + Chức năng tổ chức đời sống gia đình + Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái ­ Biết nhận xét, đánh giá một số  quan niệm sai lầm về  tình yêu, hôn nhân và gia   đình ­ Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình, yêu quý gia đình. ­ Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân và gia đình Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG 1
  2. ­ Nêu được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con   người + Khái niệm cộng đồng + Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người ­ Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác ­ Nêu được biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác và cho được ví  dụ ­ Hiểu được nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người  công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và lớp học, trường học ­ Biết sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh ­ Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường và cộng đồng nơi ở Bài 14:  CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC  ­ Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân­ học sinh đối với  sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa  ­ Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với   khả năng của bản thân  ­ Yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống yêu nước của dân tộc  ­ Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê  hương, đất nước Bài 15:  CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI ­ Biết được một số  vấn đề  cấp thiết của nhân loại hiện nay (như  các dịch bệnh  hiểm nghèo… ) ­ Hiểu được trách nhiệm của công dân trong phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm  nghèo. ­ Tham gia các hoạt động phù hợp với khả  năng của bản thân để  góp phần vào   việc phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo  ­ Tích cực  ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; ủng hộ  những  hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay do nhà   trường, địa phương tổ chức  ( Ví dụ: Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS….) Bài 16:  TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN ­ Hiểu được thế nào là tự hoàn thiện bản thân ­ Phân tích được sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức   của xã hội: + Mỗi người đều có những mặt mạnh và hạn chế riêng, không có ai là hoàn thiện,  hoàn mĩ + Xã hội không ngừng phát triển, nếu con người không biết tự  hoàn thiện sẽ  dần  dần bị lạc hậu 2
  3.  ­ Biết tự nhận thức về bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội ( Tự nhận thức được  mặt mạnh, mặt yếu, tình cảm, thái độ, hành vi, thói quen… của bản thân )  ­ Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự  hoàn thiện bản thân theo các giá trị  đạo đức xã hội  ­ Coi trọng  việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân  ­ Tự trọng, tự tin vào khả  năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng,   thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác. B. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. CÂU HỎI  TỰ LUẬN Câu 1: Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi  của con người? Muốn trở thành người có đạo đức em cần phải làm gì? Câu 2: Em hãy lấy một vài ví dụ  về  hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp  luật nhưng lại trái với chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ  này, em có thể  rút  ra được điều gì? Câu 3: Vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao? Câu 4: Nhân phẩm và danh dự có vai trò như thế nào đối với đạo đức cá nhân? Vì  sao những người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình? Câu 5: Phân biệt tự  trọng với tự ái? Cho ví dụ? Muốn trở  thành người có lòng tự  trọng thì em cần phải làm gì? Câu 6: Theo em, trong tình yêu của nam­ nữ  thanh niên hiện nay nên tránh những  gì? tại sao? Câu 7: Thế nào là sống hòa nhập? Điều gì sẽ xảy ra đối với người sống không hòa  nhập với cộng đồng, xã hội? Vì sao? Câu 8: Thế  nào là nhân nghĩa? Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta,   mỗi học sinh cần phải làm gì? Câu 9: Em hãy  trình bày trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và   bảo vệ Tổ  quốc Việt Nam  xã hội chủ nghĩa? Câu 10: Vì sao các dịch bệnh hiểm nghèo là những vấn đề cấp thiết của   nhân loại hiện nay?  Liên hệ trách nhiệm của công dân đối với vấn đề trên? Câu 11: Tại sao phải luôn tự  hoàn thiện bản thân ? Hãy chia sẻ  câu   chuyện về sự  tự phấnđấu, rèn luyện của bản thân em trong học tập và trong  cuộc sống? 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Danh dự là  A.sự tôn trọng của người khác với mình.        B. danh tiếng              C. tự trọng                                 D.Là nhân phẩm của con người được xã hội đánh giá và công nhận. Câu 2. Người thiếu nhân phẩm hoặc tự  đánh mất nhân phẩm sẽ  bị  xã hội và những   người  xung quanh?  3
  4. A. Đồng tình, ủng hộ.  B. Xử lí.  C. Bỏ rơi.  D. Coi thường, khinh rẽ.  Câu 3. Cá nhân có hành vi nào sau đây được coi là tự ái?  A. Biết kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng.  B. Giận dỗi khi bạn bè góp ý. C. Luôn học hỏi những điều tốt đẹp từ  người khác.   D. Tiếp thu, lắng nghe khi có ai   khuyên bảo mình.  Câu 4.  Khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy   ăn năn và hối hận. Đó là trạng thái nào dưới đây? A.  Hối cải               B.  Cắn rứt lương tâm            C.  Buồn phiền             D.  Tiếc nuối Câu 5.  Nghĩa vụ của con người bao gồm những nghĩa vụ nào sau đây? A.  Nghĩa vụ với bản thân, bạn bè. B.  Nghĩa vụ pháp lí và nghĩa vụ đạo đức. C.  Nghĩa vụ với bản thân và với xã hội. D.  Nghĩa vụ với gia đình và với xã hội. Câu 6.Khi môt ca nhân biêt tôn trong va bao vê danh d ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ự, nhân phâm cua minh thi đ ̉ ̉ ̀ ̀ ược  coi la  co ̀ ́ ̀ ự chủ A. tinh thân t ́ ự tinC. ban linh B. tinh t ̉ ̃ ̀ ự trong  D. long t ̣ Câu 7. Câu nói nào sau đây không  nói về cách  sống hòa nhập? A. Đèn nhà  ai nấy rạng, ngõ nhà ai nấy hay. B. Đông tay  thì vỗ nên kêu. C. Một cây làm chẳng  nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao. D. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. Câu 8. Nền tảng của hạnh phúc gia đình là A. tri thức.            B. đạo đức.             C. pháp luật.       D. phong tục tập quán. Câu 9.Câu ‘ Tiên học lễ, hậu học văn’ muốn nhấn mạnh đến vai trò của A. lễ nghĩa đạo đức.                                               B. phong tục tập quán.    C. tín ngưỡng.                                                        D.tình cảm Câu 10: Theo quy định của pháp luật, nam ­ nữ  được đăng ký kết hôn  ở  lứa tuổi nào   dưới đây ? A. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ đủ18 tuổi trở lên.  B. Nam từ đủ 21 tuổi, nữ từ đủ 19 tuổi trở lên. C. Nam từ đủ 22 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên. D. Nam từ đủ 23 tuổi, nữ từ đủ  21 tuổi trở lên. Câu 11. Sự kiện quan trọng đánh dấu cuộc sống hôn nhân là  A. lễ đính hôn       B.  lễ cướiC. đăng ký kết hôn             D. lễ ăn hỏi Câu 12. Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây ? A. Chăm chỉ lao động.                                  B. Hạn chế giao lưu với bạn xấu. C. Có tình cảm đạo đức trong sáng.            D. Chăm chỉ học tập. Câu 13. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi   được đáp ứng, thỏa mãn A.các điều kiện vật chất                                             C. các ước mơ, hoài bão B. các nhu cầu chân chính, lành mạnh                       D. các yếu tố tinh thần. 4
  5. Câu 14. Điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên là gì? A.Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau                          C. Có lòng vị tha B. Có sự chân thành                                                   D. Có quan hệ tình dục trước hôn  nhân Câu 15. Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây? A.Nhân ái là giúp đỡ con người vô điều kiện   B. Nhân ái là luôn nhường nhịn C. Nhân ái là yêu thương con người theo đạo lí lẽ phải D. Nhân ái là yêu thương tất cả  mọi người Câu 16.  Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống hòa nhập? A.Chia ngọt sẻ bùi                      C. Nhường cơm sẻ áo B. Ngựa chạy có bầy, chim  bay có bạn               D. Một miếng khi đói bằng một gói khi  no Câu 17. Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Gắp lửa bỏ tay người B. Đói cho sạch rách cho thơm  D. Xay lúa thì khỏi ãm em Câu 18. Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về hạnh phúc? A. Đói cho sạch rách cho thơm.B. Con cái khôn ngoan cha mẹ vẻ vang. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                    D. Chết vinhc òn hơn sống nhục. Câu 19: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ hôn nhân? A. Ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên. B. Anh em như răng với môi. C. Của chồng công vợ. D. Thuyền theo lái gái theo chồng. Câu 20.Nhân phẩm là A. toàn bộ những giá trị mà mỗi con người có đượ c. B. toàn bộ lương tâm mà mỗi con người có đượ c. C. toàn bộ phẩm ch ất mà mỗi con ngườ i có đượ c. D. toàn bộ danh dự mà mỗi con người có đượ c. 5
nguon tai.lieu . vn