Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI CUỐI HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 10 Năm học 2020 – 2021 A. TRẮC NGHIỆM: I. Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng Câu 1: Điêu kiên đê han chê sâu, bênh phat sinh thanh dich  ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ưc ăn  A. Đu th ́ B. Đât dinh d ́ ̃ ́   ương cân đôi ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ợp  C. Nhiêt đô,đô âm thich h ̉ D. Ca a,b va c  ̀ Câu 2:Bệnh hại cây trồng do: A. Nấm B. Vi khuẩn C. Vi rút D. Nấm, Vi khuẩn, Vi rút. Câu 3: Đê phat hiên sâu ,bênh kip th ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ơi trong vu mua  ng ̀ ̣ ̀ ươi nông dân phai  ̀ ̉ A. Tham gia cac l ́ ơp tâp huân.  ́ ̣ ́ B. Thăm đông th ̀ ường xuyên.  C. Trở thanh chuyên gia.  ̀ ̉ D. Bao tôn thiên đich. ̀ ̣ Câu 4: Ngương nhiêt đô thuân l ̃ ̣ ̣ ̣ ợi cho sâu, bênh phat triên la  ̣ ́ ̉ ̀ A. Dươi 25 đô C ́ ̣ B. Từ 25đô C – 30đô C  ̣ ̣ C. Từ 30đô C – 40đô C  ̣ ̣ D. Từ 35đô C – 50 đô C  ̣ ̣ Câu 5: Khi dich hai đên ng ̣ ̣ ́ ưỡng , ngươi ta s ̀ ử dung  biên phap ………đê tiêu diêt sâu, bênh. ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ A. Biên phap hoa hoc . ̣ B. Biên phap sinh hoc . ́ ̣ ̣ C.  Biên phap điêu hoa.  ́ ̀ ̀ ̣ D. Biên phap ky thuât.  ́ ̃ ̣ Câu 6: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ B. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên C. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh D. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý Câu 7: Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? A. Gieo trồng đúng thời vụ B. Sử dụng giống kháng bệnh C. Sử dụng thuốc hóa học D. Bắt bằng vợt Câu 8: Có mấy nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Nguyên lí nào sau đây không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Sử dụng giống khỏe B. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây C. Thăm đồng thường xuyên D. Nông dân trở thành chuyên gia Câu 10: Nông đô cua thuôc hoa hoc bao vê th ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ực vât tôn d ̣ ̀ ư lai trên nông san se dân đên  ̣ ̉ ̃ ̃ ́ ́ ượng nông san  A. Tăng chât l ̉ ̉ ́ ượng nông san   B. Giam chât l ̉ ̉ ̉ C. Tăng  gia thanh cua nông san ́ ̀ ́ ̣ ̉ D. Gây ra cac bênh hiêm ngheo ̀
  2. Câu 11: Chê phâm vi khuân tr ́ ̉ ̉ ư sâu đ ̀ ược san xuât d ̉ ́ ựa vao c ̀ ơ sở  phai co   ̉ ́ ́ ́ ̀ ̉ A. Giông gôc ban đâu ( vi khuân baccillus thuringiensis) B. Nuôi sâu giông (vât chu ) ́ ̣ ̉ ́ ́ ức ăn nhân tao  C. Chê biên th ̣ D. Môi trương nhân sinh khôi  ̀ ́ Câu 12: Đê giam tac hai xâu cua thuôc hoa hoc bao vê th ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ực vât cân  ̣ ̀ A. Sử dung khi dich hai đên ng ̣ ̣ ̣ ́ ương  ̃ B. Sử dung liêu l ̣ ̀ ượng cao  C. Sử dung đung liêu l ̣ ́ ̀ ượng , đung th ́ ời điêm  ̉ D. Sử dung nhiêu loai khac nhau  ̣ ̀ ̣ ́ Câu 13: Khi cơ thê sâu hai bi nhiêm chê phâm .......... thi c ̉ ̣ ̣ ̃ ́ ̉ ̀ ơ thê sâu bi mêm nhun do tac mô bi tan ̉ ̣ ̀ ̃ ́ ̣   ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ra mau săc va đô căng cua c ̉ ơ thê bi biên đôi. ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̉ A. chê phâm vi khuân. ̉ ́ ̉ B. chê phâm vi rut.  ́ C. chê phâm nâm phân trăng. ́ ́ ́ ́ ́ D. chê phâm nâm tui.  ́ ́ ́ ́ Câu14: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là A. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến  có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ  những loài sinh vật có ích. Gây bệnh  hiểm nghèo cho người C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ  các   quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người D. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ  cân   bằng sinh thái Câu 15: Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi: A. Trước khi gieo trồng B. Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng C. Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại D. Cả 3 trường hợp trên Câu 16: Sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật có khả năng diệt trừ sâu bệnh một cách nhanh   chóng và: A. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm được nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ  cân bằng sinh thái B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ  quần   thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người C. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến  có lợi. Gây bệnh cho người D. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ công trùng có ích, gây bệnh hiểm nghèo  cho người Câu 17:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí?
  3. A. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng sâu – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men   – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm B. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch  và tạo dạng chế phẩm C. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình   lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm D. Chuẩn bị môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và   tạo dạng chế phẩm II. Bảo quản, chế biến nông, lâm, ngư nghiệp Câu 18: Điều kiện nào của môi trường, tác động mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong  quá trình bảo quản? A. Nhiệt độ môi trường.                                  B. Độ ẩm không khí. C. Có nhiều VSV gây hại.                               D. Cả a,b và c đều đúng. Câu 19: Ý nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa công tác bảo quản và công tác chế biến   nông, lâm, thủy sản? A. Bảo quản và chế biến là hai công việc đồng thời. B. Chế biến nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. C. Công tác bảo quản tiến hành trước công tác chế biến. D. Bảo quản và chế biến là hai công việc không liên quan với nhau. Câu 20: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là A. duy trì những đặc tính ban đầu B. để buôn bán C.để làm giống D.để nâng cao giá trị Câu 21:Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ  tăng  ảnh hưởng như  thế  nào đến nông, lâm, thủy   sản? A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 22: Đặc điểm nào xảy ra do nông sản chứa nhiều nước? A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. B. Thuận lợi C. Dễ bị VSV xâm nhiễm D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến. Câu 23: Quy trình: “Thu hoạch→  Làm sạch, phân loại  →  Xử  lý phòng chống vi sinh vật hại  →   Xử  lý  ức chế nảy mầm→ Bảo quản   Sử  dụng” là quy trình bảo quản của sản phẩm nào sau   đây? A. Hạt giống B. Củ giống. C. Hạt thóc.    D. Quả sấy khô.
  4. Câu 24:Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ  biến theo quy mô gia   đình được làm theo thứ tự: A. Thu hoạch ­ Tách hạt ­ Làm khô ­ Phân loại ­ Xử lí bảo quản ­ Đóng gói ­ Bảo quản ­ Sử  dụng. B. Thu hoạch ­ Tách hạt ­ Phân loại, làm sạch ­ Làm khô ­ Xử  lí bảo quản ­ Đóng gói ­ Bảo  quản ­ Sử dụng. C. Thu hoạch ­ Làm khô ­ Tách hạt ­ Phân loại ­ Xử  lí bảo quản ­ Đóng gói ­ Bảo quản ­ Sử  dụng. D. Thu hoạch ­ Phân loại ­ Làm khô ­ Tách hạt ­ Xử lí bảo quản ­ Đóng gói ­ Bảo quản ­ Sử  dụng. Câu 25: Đối với hạt thóc ở bước làm khô nếu cần sấy thì nhiệt độ sấy và độ ẩm phù hợp là bao   nhiêu? A. Nhiệt độ 40oC­45oC, độ ẩm 13%. B. Nhiệt độ 30oC­40oC, độ ẩm 20%. C. Nhiệt độ 50oC­55oC, độ ẩm 10%. D. Nhiệt độ trên 55oC­60º, độ ẩm 8%. Câu 26:Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần: A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh B. Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh C. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35­40% D. Cả A, B, C đều sai Câu 27: Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là A. không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại B. xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử  lí chống vi sinh vật gây hại, xử  lí  ức   chế nảy mầm. D. xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải Câu 28: Hiện nay có các dạng kho bảo quản lương thực, thực phẩm nào? A. Bảo quản đổ rời thông gió, đóng bao.        B. Bảo quản đổ rời thông gió, kho Silo. C. Kho bao quản nhiều gian, kho Silo.            D. Kho bao quản nhiều gian, đóng bao. Câu 29: Vai trò của việc xử lí nhiệt, trong công nghệ chế biến rau quả đóng hộp? A. Làm mất hoạt tính của Enzym. B. Làm sạch nguyên liệu(rau, quả). C. Tạo môi trường không cho VSV xâm nhập. D. Để quá trình Oxi hoá diễn ra mạnh hơn Câu 30: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là A. giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại. B. tránh đông cứng rau, quả. C. tránh lạnh trực tiếp. D. tránh mất nước.
  5. Câu 31: Đặc điểm của nhà kho ? A. Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh. B. Dưới sàn kho có gầm thông gió C. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô D. Tất cả đều đúng Câu 32:Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản  lạnh → Sử dụng ” là quy trình: A. Chế biến rau quả. B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. C. Chế biến xirô. D. Bảo quản rau, quả tươi. Câu 33: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp gồm mấy bước? A.  8                               B.  7                          C. 5                            D. 6 Câu 34:Trong quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt thì ngâm ủ loại   bỏ phần nào sau đây? A. Vỏ quả B. Vỏ thịt C. Vỏ trấu D. Nhân Câu 35: Tác dụng của chè xanh là A. ngăn ngừa ung thư và chống quá trình lão hóa B. kích thích hệ thần kinh C. có nhiều vitamin C nên tăng sức đề kháng của cơ thể D. Cả A, B, C Câu 36: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh theo qui mô công nghiệp là A. nguyên liệu, làm héo, diệt men, vò chè, làm khô, phân loại đóng gói, sử dụng B. nguyên liệu, diệt men, làm héo, vò chè, làm khô, phân loại đóng gói, sử dụng C. nguyên liệu, làm héo, vò chè, diệt men, làm khô, phân loại đóng gói, sử dụng D. nguyên liệu, làm héo, diệt men, làm khô, vò chè, phân loại đóng gói, sử dụng Câu 37: Để có phê nhân có chất lượng cao, theo phương pháp chế biến ướt ta cần làm gì? A. Chọn quả chín, phơi khô, không ngâm B. Chọn quả chí, phơi khô, ngâm ủ C. Chọn quả chín, rửa sạch nhớt, phơi khô (độ ẩm 15 %) D. Chọn quả chín, rửa sạch nhớt, phơi khô (độ ẩm 12.5 %) III. Tạo lập doanh nghiệp Câu 38: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích là A. thực hiện các hoạt động kinh doanh. B. thực hiện các hoạt động dịch vụ. C. thực hiện các hoạt động sản xuất. D. thực hiện các hoạt động nhượng quyền. Câu 39:Doanh nghiệp nhỏ có những khó khăn là A. Khó đổi mới công nghệ. B. Khó quản lí chặt chẽ. C. Khó đầu tư đồng bộ. D. Tất cả đều đúng.
  6.  Câu 40: Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm nào sau đây? A.  Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân và lao động thường là thân nhân trong gia   đình. B. Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân và thường có số lượng lao động lớn. C. Là loại hình kinh doanh trong đó các cổ đông đóng góp vốn ngay từ khi thành lập. D. Là loại hình kinh doanh cần phải có số thành viên ít nhất là bảy người. Câu 41: Những hoạt động nào được xem là hoạt động dịch vụ? A. Bán xăng dầu, bán vật liệu xây dựng B. May quần áo, cửa hàng bán sách, sửa chữa xe C. Đan chiếu, làm đồ gốm, tiệm cơm D. Quán cà phê, cắt tóc, tiệm internet, làm muối Câu 42: Trong tổ chức vốn kinh doanh của hộ gia đình, nguồn vốn chủ yếu là A. vốn của bản thân gia đình. B. vốn vay ngân hàng. C. vốn vay bạn bè, người thân. D. vốn bán cổ phiếu. Câu 43: Doanh thu không lớn, số lượng lao động không nhiều, vốn ít là đặt điểm cơ bản của: A. Công ty B. Doanh nghiệp vừa và lớn. C. Kinh doanh hộ gia đình D. Doanh nghiệp nhỏ. Câu 44: Kinh doanh bao gồm những lĩnh vực nào sao đây? A. Sản xuất, thương mại và dịch vụ. B. Sản xuất, thương mại và du lịch. C. Nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. D. Nông, lâm và ngư nghiệp. Câu 45:Hoạt động văn hóa, du lịch thuộc lĩnh vực kinh doanh: A. Sản xuất nông nghiệp B. Thương mại C. Dịch vụ D. Sản xuất cụng nghiệp Câu 46: Có bao nhiêu căn cứ cơ bản để xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp? A. 4.  B. 3.  C. 2. D. 1. Câu 47: Hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp không nhằm mục đích nào sau đây? A. Thu hút vốn đầu tư. B. Xác định nhu cầu của khách hàng. C. Xác định cơ hội kinh doanh. D. Xác định khả năng kinh doanh. Câu 48: Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh? A. Sản xuất B. Thương mại C. Dịch vụ D. Văn hóa Câu 49:  Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp và gần vùng nguyên liệu thì thích hợp  nhất với lĩnh vực kinh doanh nào sau đây? A. Sản xuất. B. Dịch vụ. C. Thương mại. D. Du lịch.
  7. Câu 50: Phân tích tài chính trong việc phân tích để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh không cần quan   tâm tới vấn đề nào? A. Thời gian hoàn vốn B. Lợi nhuận C. Rủi ro D. Trình độ chuyên môn Câu 51: Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp kinh doanh theo nguyên tắc nào? A. Bán cái gì cũng được. B. Bán cái thị trường cần. C. Bán cái mà thu lợi nhuận cao. D. Bán cái mà thị trường chưa bao giờ có. Câu 52:Yếu tố nào không là nội dung của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp? A. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. B. Kế hoạch mua, bán hàng. C. Kế hoạch sản xuất. D. Kế hoạch tài chính, lao động.  Câu 53:Kế hoạch vốn kinh doanh được xác định căn cứ vào nhu cầu: A. Mua hàng hóa B. Tiền trả công lao động C. Tiền nộp thuế D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 54: Lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thường căn cứ vào mấy yếu tố? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 55:Hoạch toán kinh tế là A. đơn vị tính toán chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. B. việc điều chỉnh thu chi của doanh nghiệp. C. việc tính toán chi phí và doanh thu của doanh nghiệp. D. việc thu ngân và điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Câu 56: Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp? (Nhận biết) A. Tính phi tập trung và đa dạng hóa. B. Tính tập trung và tính tiêu chuẩn hóa. C. Tính cá nhân hóa và đa dạng hóa. D. Tính tập trung và tính đơn giản hóa. Câu 57: Có mấy chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp? (Nhận biết) A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 58: Thế nào là khách hàng hiện tại? A. là những khách hàng thường xuyên có quan hệ  mua, bán hàng hóa với doanh nghiệp.  ( nhận  biết) B. là những khách hàng thường xuyên có quan hệ mua hàng hóa với doanh nghiệp. C. là những khách hàng thường xuyên có quan hệ bán hàng hóa với doanh nghiệp. D. là những khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp Câu 59: Một công ty A có tổng doanh thu trong 1 năm là 15 tỷ  đồng. Tổng chi phí trong 1 năm   của công ty A là 10 tỷ đồng. Lợi nhuận của công ty A là bao nhiêu? A. 4 tỷ đồng. B. 5 tỷ đồng. C. 6 tỷ đồng.  D. 7 tỷ đồng. Câu 60: Nhu cầu của khách hàng thể hiện qua những mặt nào A. Mức thu nhập của dân cư. B. Nhu cầu tiêu dùng. C. Giá cả trên thị trường. D. Tất cả nội dung trên
  8. Câu 61: Nội dung nào không cần có trong nội dung đơn đăng kí kinh doanh? A. Tên doanh nghiệp B. Họ tên chủ doanh nghiệp C. Vốn pháp định D. Vốn của chủ doanh nghiệp B. TỰ LUẬN. Câu 1:Kể tên cac biên phap han chê s ́ ̣ ́ ̣ ́ ự phat sinh phat triên cua sâu, bênh hai cây trông? Giai thich ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ́   ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ tac dung cu thê cua cac biên phap đo?  ́ ́ ́ Câu 2: Anh Nam trồng chè. Mỗi tháng thu hoạch 200 kg chè: 10% gia đình sấy khô dùng dần, 5%  để biếu tặng. Vậy anh Nam trung bình 1 năm đã bán ra thị trường là bao nhiêu kg chè ? Câu 3: Cho bảng sau Sản phẩm Số tiền mua Số tiền bán Số lượng bán / tháng A 15.000đ/1 sản phẩm 20.000đ/1 sản phẩm 300 sản phẩm B 27.000 đ/ 1 sản phẩm 35.000đ/1 sản phẩm 400 sản phẩm C 40.000đ/1 sản phẩm 42.000đ/1 sản phẩm 200 sản phẩm a. Tính tổng tiền thu được sau khi trừ chi phí mua/1 tháng của 3 sản phẩm trên b. Giả sử với số tiền thu được ở câu a, sau khi nộp thuế hết 20% và 30% tiền thuê nhân công thì   lợi nhuận là bao nhiêu? Câu 4:  Với nguồn vốn kinh doanh khoảng 100 triệu đồng và một mặt bằng kinh doanh thuận lợi gần  trường học. Em hãy lựa chọn một lĩnh vực kinh doanh phù hợp với bản thân và phân tích các căn  cứ để lựa chọn? Câu 5: Tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. ­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­ CHÚC CÁC EM THI HỌC KỲ II ĐẠT KẾT QUẢ TỐT!
nguon tai.lieu . vn