Xem mẫu

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 ­ 2021  Môn: Hóa học­ lớp 12 CHƯƠNG 1­ ESTE ­ LIPIT       ­ Khái niệm về este,  công thức chung, công thức este no đơn chức  được tạo thành từ axit no đơn chức và ancol   no đơn chức. Tính số đồng phân của este có số nguyên tử  C 4   và gọi tên của este. ́ ̣ ́ tính chất hoá học, điều chế este      ­ Tinh chât vât li,  ́      ­  Khái niệm chất béo, CTCT chung của chất béo. Tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất béo. I. MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Chất nào sau đây là este: A. CH3CHO B. HCOOCH3    C. HCOOH   D. CH3OH Câu 2: Hợp chất nào sau đây không phải là este? A. CH3COOC2H5                   B. CH3CH2COOCH3               C. HCOOCH3.       D. CH3COC2H5 Câu 3: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOC6H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3COO CH3. Câu 4: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 5: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOC2H5.Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo: HCOOC2H5.Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. metyl propionat. C. metyl fomat. D. propyl axetat. Câu 7: Vinyl axetat có công thức là     A. C2H5COOCH3.             B. HCOOC2H5.                   C. CH3COOCH=CH2.     D. CH3COOCH3. Câu 8: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 9: Công thức của triolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5.  D. (CH3COO)3C3H5. Câu 10: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A.C15H31COONa và etanol.      B. C17H35COOH và glixerol. C.C15H31COOH và glixerol.      D.C17H35COONa và glixerol Câu 11: Khi xà phòng hóa triolein bằng NaOH ta thu được sản phẩm là A.C15H31COONa và etanol.       B.C17H35COOH và glixerol. C.C15H31COONa và glixerol.                   D.C17H33COONa và glixerol Câu 12: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo  ra tối đa là   A.6.  B.3.  C.5.  D.4. Câu 13: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng A. tách nước. B. hiđro hóa. C. đề hiđro hóa. D. xà phòng hóa. II. MỨC ĐỘ HIỂU  Câu 1: Este nào sau đây có công thức phân tử  C 4 H 8O 2 ? A. Propyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là   A. 6.             B. 4.   C. 5.          D. 7. Câu 3: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là    A. 4.         B. 5. C. 3.         D.6. Câu 4: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có số đồng phân cùng tác dụng với dung dịch NaOH là  A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 5: Một hợp chất X có công thức C4H8O2. X tác dụng được với KOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng  với Na. CTCT của X phải là A. CH3COOC2H5  B. HCOOC2H5                      C. HCOOCH(CH3)2             D. C2H5COOCH3 Câu 6: Xà phòng hóa hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm A. 2 muối và 2 ancol.  B. 2 muối và 1 ancol. C. 1 muối và 2 ancol.      D. 1 muối và 1 ancol. Câu 7: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương? A.HCOOCH=CH2.              B. HCOOCH3.           C. CH3COOCH3.    D. CH3COOCH=CH2. 1
  2. Câu 8: Dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3? A. Glucozơ, C2H2, CH3CHO. B. C2H2, C2H4, C2H6. C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ. Câu 9: Khi thuỷ phân CH2=CH­OOC­CH3 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. CH3­CH2OH và CH3COONa. B. CH3­CH2OH và HCOONa. C. CH3OH và CH2=CH­COONa.   D. CH3­CHO và CH3­COONa. Câu 10: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được A. 2 muối B. 2 muối và nước     C. 1 muối và 1 ancol           D. 2 ancol và nước Câu 11: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là     A. CH3COONa và CH3OH.   B. HCOOH và CH3OH.   C. HCOOH và C2H5NH2.  D.HCOOHvà NaOH. Câu 12: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương? HCOOCH=CH2.              B. HCOOCH3.           C. CH3COOCH3.   D. CH3COOCH=CH2. Câu 13: Cho sơ đồ sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5 Các chất X, Y, Z tương ứng là A. C4H4, C4H6, C4H10 B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C. C2H4, C2H6O2, C2H5OH  D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6 ­ CTCT của các chất X, Y, Z lần lượt là  A. C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa                       B. C3H7OH, C2H5COOH, C2H5COONa C. C4H8OH, C2H5COOH, C3H7COONa                          D. Tất cả đều sai Câu 15: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là A. axit oxalic. B. axit butiric. C. axit propionic. D. axit axetic. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG  Câu 1: Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH,  thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2  và m gam H2O. Giá trị của m là A. 3,06 B. 1,71 C. 2,16 D. 1,26 Câu 2: Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH   thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2  và m gam H2O. Giá trị của m là A. 1,8. B. 1,35. C. 3,15. D. 2,25. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình   đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H 2O sinh ra và khối lượng kết tủa  tạo ra là : A. 0,1 mol; 12 gam. B. 0,1 mol; 10 gam.            C.  0,01 mol; 10 gam.               D. 0,01 mol; 1,2 gam. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 15,84 gam hỗn hợp 2 este CH 3COOC2H5 và C2H5COOCH3,cho toàn bộ sản phẩm cháy  qua dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 12,96 gam. B. 27,36 gam. C. 44,64 gam. D. 31,68 gam. Câu 5: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi ph ản  ứng x ảy ra hoàn toàn,  cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3.    C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu  6: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn,   cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3COOC2H5. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO  Câu 1: Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol prorylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng;  phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hidrocacbon không no; MX
  3. Câu 2: Hai  este  X,  Y  có  cùng  công  thức  phân  tử  C8H8O2   và  chứa  vòng  benzen  trong  phân  tử. Cho  6,8  gam  hỗn  hợp  gồm  X  và  Y  tác  dụng  với  dung  dịch  NaOH  dư,  đun  nóng,  lượng  NaOH  phản  ứng tối đa là  0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối  lớn hơn trong Z là A. 3,40 gam.                B. 0,82 gam.                 C. 0,68 gam.                 D. 2,72 gam. Câu  3:  Hỗn   hợp   E   gồm   ba   este   mạch   hở   X,   Y,   Z,   trong   đó   có   một   este   hai   chức   và   hai   este   đơn   chức:   MX
  4. Câu 20: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt. B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. C. Còn có tên gọi là đường nho.               D. Có 0,1% trong máu người. Câu 21: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 22: Thuốc thử để nhận biết tinh bột là A. I2. B. Cu(OH)2. C. AgNO3/NH3. D. Br2. II. MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 54g glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu  đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là. A. 32,4 B. 48,6        C. 64,8 D. 24,3g. Câu 2: Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,24  gam Ag. Giá trị của m là  A. 1,35. B. 1,80. C. 5,40.         D. 2,70. Câu 3: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được  4,32 gam Ag. Giá trị của m là  A.7,2. B. 3,6 C.1,8. D.2,4 Câu 4: Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa  trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54 B. 58 C. 84 D. 46 Câu 5: PT : 6nCO2 + 5nH2O  as, clorophin  (C6H10O5)n + 6nO2, là PƯHH chính của quá trình nào sau đây ?  A. quá trình hô hấp.  B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử.  D. quá trình oxi hoá. Câu 6: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên,   số  chất vừa có khả  năng tham gia phản  ứng tráng bạc vừa có khả  năng phản  ứng với Cu(OH) 2  ở  điều kiện  thường là         A. 3  B. 2  C. 4  D. 5 Câu 7: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản  ứng với axit  nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản  ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun  nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là  A. (2), (3), (4) và (5). B. (1), (3), (4) và (6). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3) và (4). Câu 8: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.   Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ  cải đường và hoa  thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. saccarozơ và fructozơ.   B. xenlulozơ và saccarozơ.     C. tinh bột và glucozơ.     D. tinh bột và saccarozơ. Câu 9: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ  cải đường và  hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để  tráng gương, tráng ruột phích. Tên  gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và saccarozơ.  B. saccarozơ và sobitol. C. glucozơ và fructozơ.  D. saccarozơ và glucozơ. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng:   X + H2O aùnh saùng, chaátdieäp luïc Y + O2       Hai chất X, Y lần lượt là Y + AgNO3 / NH3 Ag +... A. cacbon monooxit, glucozơ.    B. cacbon đioxit, glucozơ.    C. cacbon monooxit, tinh bột.    D. cacbon đioxit, tinh bột. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 94,68 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccaroz ơ c ần dùng vừa đủ V lít  khí O2 (đktc) thu được 55,8 gam H2O. Giá trị của V là 4
  5. A.71,232 B.8,064 C.72,576 D.6,272 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccaroz ơ c ần dùng vừa đủ 67,2 lít  khí O2 (đktc) thu được 51,48 gam H2O. Giá trị của m là A.68,34 B.78,24 C.89,18 D.87,48 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2  (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A.3,60.   B.3,15.                      C.5,25.              D.6,20. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 3,36 lít O2  (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là  A.3,60.          B.3,15.           C.5,25.              D.6,20. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ  và saccarozơ  trong dung dịch H 2SO4 thu được  dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch   AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là                A. 97,14%.                   B. 24,35%.    C. 12,17%.               D. 48,71%. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X trong oxi tạo hỗn hợp sản phẩm Y. Hấp thụ hết Y vào dung dịch chứa  0,4 mol Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 35,4 gam. X là          A. Glucozơ. B. Xenlulozơ.  C. Mantozơ. D. Saccarozơ. CHƯƠNG 3 ­ AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ­  Khái niệm amin, công thức chung của amin no đơn chức . Viết đồng phân số  nguyên tử   C 4    và gọi tên  amin. Phân loại. Tính chất hóa học của amin ­ Khái niệm và cấu tạo phân tử Aminoaxit. Môi trường của 1 số dung dịch aminoaxit.  Tên và tính chất hóa học  của 1 số amino axit thông dụng (5 chất SGK)   ­ Thế nào là peptit, liên kết peptit, protein. Tính tan, tính chất hóa học của peptit, protein. I. MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Công thức phân tử của đimetylamin là A. C2H8N2. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH6N2. Câu 2: Đimetyl amin có công thức là  A. CH3NH2          B. C2H5NH2      C.CH3­NH­CH3              D. C6H5NH2 Câu 3: Metyl amin có công thức là   A. CH3NH2          B. C2H5NH2 C. CH3­NH­CH3 D. C6H5NH2 Câu 4: Etyl amin có công thức là : A. CH3NH2 B.C2H5NH2 C. CH3­NH­CH3 D. C6H5NH2 Câu 5: Phenyl amin có công thức là : A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. CH3­NH­CH3 D.C6H5NH2 Câu 6: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. NaOH.  B. H2NCH2COOH.  C. HCl.        D. CH3NH2. Câu 7:  Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic. B. Alanin. C. Anilin. D. Etyl amin. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?    A. Etylamin.  B. Anilin. C. Metylamin.                      D. Trimetylamin. Câu 9: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic. B. Metylamin. C.Glyxin. D. Lysin. Câu 10: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Glyxin. Câu 11: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N­CH2­COOH (X), ta cho X tác dụng với  A. HCl, NaOH.       B. NaOH, NH3.          C. HNO3, CH3COOH.           D. NaCl, HCl. Câu 12: Hợp chất NH2­CH2­COOH có tên gọi là  A. valin. B. lysin.  C. alanin.    D. glyxin. Câu 13: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin. Câu 14: Hợp chất CH3­CH(NH2)­COOH  có tên gọi là : 5
  6. A. valin. B. lysin.  C.alanin.    D. glyxin. Câu 15: Hợp chất nào sau đây có phân tử khối M= 89 : A. valin. B. lysin.  C.alanin.   D. glyxin. Câu 16: Số liên kết peptit trong phân tử Ala­Gly­Ala­Gly­Ala­Val là   A.  5. B. 3. C. 4.      D. 2. Câu 17: Số liên kết peptit trong phân tử Val­Ala­Gly­Ala­Val là A. 5.         B. 3.     C. 4. D. 2. Câu 18: Số amin bậc một có cùng công thức phân  tử C3H9N là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 19: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2N­CH2­NH2. B. (CH3)2CH­NH2. C. CH3­NH­CH3. D. (CH3)3N. Câu 20: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. Trimetylamin.  B. Etylmetylamin. C. Phenylamin. D. Đietylamin. Câu 21: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? A. Trimetylamin. B. Etylmetylamin. C. Phenylamin.              D. Đimetylamin. Câu 22: Chất có phản ứng màu biure là? A. Chất béo.           B. Protein.             C. Tinh bột.        D. Saccarozơ. Câu 23: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. K2SO4.  B. NaOH.  C. HCl.  D. KCl. Câu 24: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Lysin.               B. Axit amino axetic. C. Axit glutamic. D. Alanin. Câu 25: Chất có phản ứngmàu biurelà ? A.Chất béo.           B.Protein.             C.Tinh bột.       D.Saccarozơ. Câu 26: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:         A. dung dịch KOH và CuO                                      B. dung dịch KOH và dung dịch HCl        C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3                   D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4  II. MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm ? A. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2.                            B. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. C. H2N[CH2]2NH2; HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH.  D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 2: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là :  A. anilin, metyl amin, amoniac.              B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.  C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.              D. metyl amin, amoniac, natri axetat.  Câu  3:  Trong các chất sau: HOOC­CH2­CH2­CH(NH2)­COOH, H2N­CH2­CH2­CH(NH2)­COOH, CH3­CH2­NH2,  H2N­CH2­COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là               A. 2.                     B. 4.                          C. 1.                       D. 3. Câu  4:   Trong   các   dung   dịch   CH3­CH2­NH2,   H2N­CH2­COOH,   H2N­CH2­CH(NH2)­COOH,   HOOC­CH2­CH2­ CH(NH2)­COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là  A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 5: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2         B. 3 C. 4 D. 1 Câu 6: Cho dãy các chất: glixin, alanin, anilin, lysin, axit glutamic, etylamin, valin. Có bao nhiêu chất là amino   axit? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. S ố ch ất ph ản  ứng được với dung  dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 8: Cho dung dịch các chất sau: axit axetic, glyxin, ala­gly­val, lysin. S ố ch ất dung d ịch hòa tan được Cu(OH)2  là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 9: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm ? A. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2.                            6
  7. B. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. C. H2N[CH2]2NH2; HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH.   D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 10: Cho các hợp chất hữu cơ  sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2);  NH3 (3). Độ  mạnh của các bazơ  được sắp  xếp theo thứ tự tăng dần: A. 1 
  8. Câu 7: A là một α­amino axit chỉ chứa một nhóm ­NH2 và một nhóm ­COOH. Cho 3 g A tác dụng với NaOH dư  được 3,88 g muối. A là :    A. H2N­CH2­COOH    B. CH3­CH(NH2)­COOH     C. H2N­CH2­CH2­COOH              D.CH3­CH2­CH(NH2)­COOH IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 1: Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử  C 3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung d ịch NaOH   1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là A. 23,10. B. 24,45.                      C. 21,15.                       D. 19,10. Câu 2: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cô  cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol có tỉ lệ  1: 10: 5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử là A. CH3NH2.  B. C2H5NH2.  C. C3H7NH2.  D. C4H11NH2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g H2O  và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc.  Amin X có CTPT là   A. C2H5NH2.               B. C3H7NH2.               C. CH3NH2.                 D. C4H9NH2. Câu 4: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (C mH2m+4O2N2) là muối amoni  của   một   amino   axit.   Cho   m   gam   E   gồm   X   và   Y   (có   tỉ   lệ   mol   tương   ứng   là   3   :   5)   tác   dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm   khối lượng của X trong E là A. 52,61%.  B. 47,37%.  C.44,63%.  D. 49,85%. Câu 5: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một,   thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin và   valin. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất   tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m   là A. 21,32. B. 24,20. C. 24,92. D. 19,88. CHƯƠNG 4­ POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ­ Thế nào là polime, phân biệt polime. Cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hoá học của polime ­ Khái niệm về chất dẻo, tơ, cao su. Phương pháp điều chế 1 số vật liệu polime I. MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon­6,6. D. Tơ nilon­6. Câu 2: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng  những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân.  B. trao đổi.  C. trùng hợp.  D. trùng ngưng. Câu 3: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polietilen. B. Poli(etylen terephtalat). C. Poli(metyl metacrylat). D. Polibutadien. Câu 4: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?           A. Poli(vinyl clorua).               B. Polietilen.               C. Poli(hexametylen ađipamit).                D. Polibutađien. Câu 5: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH. Câu 6: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta­1,3­đien.      B. Buta­1,3­đien.                C. 2­metylbuta­1,3­đien. D. But­2­en. Câu 7: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PE? A. CHCl=CHCl. B.CH2=CH2.            C. CH2=CHCl.                   D. CH≡CH. Câu 8: PVC được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng 8
  9. A. Trùng hợp                  B. Trùng ngưng            C. Trao đổi                      D. Axit – bazơ Câu 9: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. Tơ nitron.        B. Tơ capron.                       C. Tơ visco.                             D. Tơ nilon­6,6. Câu 10: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC? A. CHCl=CHCl.  B. CH2=CH2.            C. CH2=CHCl.                    D. CH≡CH. Câu 11: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế  tạo thủy  tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin.           B.poli(metyl metacrylat).        C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 12: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Tính đàn hồi B. Không thấm khí và nước. C. Không tan trong xăng và benzen D. Không dẫn điện và nhiệt Câu 13: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là A.C, H, N.     B. C, H, N, O.                          C. C, H. D. C, H, Cl. Câu 14: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo :                A. Tơ visco.                   B. Tơ capron.                 C. Nilon ­6,6.        D. T ơ t ằm. Câu 15: Tơ lapsan thuôc loai   ̣ ̣ A. tơ poliamit.         B. tơ visco.           C. tơ polieste.  D. tơ axetat. Câu 16: Tơ capron thuôc loai  ̣ ̣ A. tơ poliamit.  B. tơ visco.        C. tơ polieste.  D. tơ axetat. II. MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1: Trong số các loại tơ sau:  tơ  lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon­6,6, tơ axetat, t ơ capron, t ơ enang. Có bao   nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?    A. 1.  B. 2. C. 3. D. 4 . Câu 2:  Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là      A. xuất hiện màu tím.                       B. có kết tủa màu trắng. C. có bọt khí thoát ra. D. xuất hiện màu xanh Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo? A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).  B. nilon­6; xenlulozơ triaxetat;poli(phenolfomanđehit). C. polibuta­1,3­đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).     D. poli stiren; nilon­6,6; polietilen. Câu 4: Cho các chất sau  (1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2=CH2               (3) HOCH2COOH  (4) HOCH2CH2OH và p­C6H4(COOH)2 Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (4)        B. (1), (6).                C. (1), (3).  D. (1), (2), (3), (4). Câu 5: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)? A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam. C. Axit ε – aminocaproic. C. Axit ω – aminoenantoic. Câu 6: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron , tơ nilon­7, tơ visco, tơ nilon­6,6. Có bao nhiêu tơ  thuộc loại tơ poliamit ? A. 1.                B. 4.            C. 3. D. 2. Câu 7: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon­6,6.                B. Polibutađien.                  C. Polietilen.  D. Poli(vinyl clorua). Câu 8: Tơ nilon – 6,6 là A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol. B. Hexaclo xiclohexan. C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Poliamit của ε ­ aminocaproic. Câu 9: Cho cac loai t́ ̣ ơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tăm, t ̀ ơ nitron,nilon­6,6. Sô t ́ ơ tông h ̉ ợp là              A. 4.           B. 5.                  C. 3. D. 2. Câu 10: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat.  B. tơ poliamit.  C. polieste.  D. tơ visco. Câu 11: Day chât nao sau đây thuôc polime thiên nhiên? ̃ ́ ̀ ̣   ̣ A. PE, PVC, tinh bôt,cao su thiên nhiên ̣                 B. Tinh bôt, xenluloz ơ, cao su thiên nhiên C. Capron, nilon­6, PE                              D. Xenlulozơ, PE, capron Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo? 9
  10. A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). B. nilon­6; xenluloz ơ triaxetat;poli(phenolfomanđehit). C. polibuta­1,3­đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).    D. poli stiren; nilon­6,6; polietilen. Câu 13: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon­6,6, tơ axetat, t ơ capron, t ơ enang. Có bao   nhiêu chất  thuộc loại tơ nhân tạo?    A. 1.   B. 2. C. 3. D. 4 . III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1: Khối lượng của một đoạn mạch tơ  nilon­6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ  capron là 17176   đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon­6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152. Câu 2: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH2–CHCl– . B.  –CH=CCl–    . C.  –CCl=CCl– . D. –CHCl–CHCl– . Câu 3: Phân tử  khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ  tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 . Số  mắt   xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là  A. 540 và 550.             B. 540 và 473.              C. 680 và 473.                D. 680 và 550. Câu 4: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2  và hợi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1.  Vậy Y là          A. poli(vinyl clorua)  B. polistiren               C. polipropilen             D. xenlulozơ. Câu 5: Một loại tinh bột có khối lượng phân tử khoảng 200.000 đến 1.000.000 đvC .Vậy số mắt xích trong phân  tử tinh bột khoảng : A. 2314 đến 6137     B. 600 đến 2000       C. 2134 đến 3617        D. 1234 đến 6173 Câu 6: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000. Câu 7: Khối lượng phân tử  của tơ capron là 15000 đvC. Số  mắt xích trung bình trong phân tử  của loại tơ  này   gần nhất là  A. 145. B. 133.                  C. 118.          D. 113. ÔN TỔNG HỢP 1 Câu 1:  Fructozơ  là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị  ngọt sắc. Công thức phân tử  của  fructozơ là A. C6H12O6 . B. C12H22O11 . C. (C6H10O5)n . D. C6H10O6 . Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. (CH3)3N. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3­NH­CH3. Câu 3: Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở? A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N. Câu 4: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. cộng H2 (Ni, t0). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2. D. thủy phân. Câu 5: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala­Ala­Ala­Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala;  32 gam  Ala­ Ala và 27,72 gam  Ala­Ala­Ala. Giá trị của m là A. 66,44. B. 111,74. C. 81,54. D. 90,6. Câu 6: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn PE (polietilen) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là A. 1,80. B. 2,00. C. 0,80. D. 1,25. Câu 7: Gluxit (cacbohiđrat) có phản ứng màu với I2 là A. tinh bột. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. Câu 8: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào sau đây? A. Ngửi mùi.                     B. Thêm vài giọt H2SO4.   C. Dùng quì tím.        D. Thêm vài giọt NaOH. Câu 9: Cho amin có cấu tạo: CH3­CH(CH3)­NH2 . Chọn tên gọi không đúng? A. Prop­1­ylamin. B. Propan­2­amin. C. isoproylamin. D. Prop­2­ylamin. Câu 10: Trong các amin sau: (2) H2N­CH2­CH2­NH2 (1) CH3­CH­NH2 CH3 (3) CH3­CH2­CH2­NH­CH3       Amin bậc 1 là A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? 10
  11. A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2  vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. Câu 12: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH. C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa. Câu 13: Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit: A. H2N ­ CH2 – COOH. B. CH3 – CH(NH2) – COOH. C. CH3 ­ CH2 ­ CO ­ NH2. D. HOOC ­ CH2 ­ CH(NH2)­ COOH. Câu 14: Anilin tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? A. HCl, Br2, NaOH. B. CH3COOH, H2, NaOH. C. CH3COOH, Br2, Na. D. HCl, CH3COOH, Br2. Câu 15: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon­6,6. D. Tơ nilon­6. Câu 16: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải  phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân.  B. trao đổi.  C. trùng hợp.  D. trùng ngưng. Câu 17: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH. C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 18: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân  tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. Câu  19: Khối lượng kết tủa Ag tạo thành khi cho 9 gam glucozơ  tác dụng với dung dịch AgNO 3  /NH3  là bao  nhiêu gam? A. 14,4 gam. B. 3,60gam. C. 7,20 gam. D. 10,8 gam. Câu 20: Cho các phát biểu sau đây (a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt. (b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường. (c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim. (d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 21: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N­CH2CO­NH­CH(CH3)­COOH. B. H2N­CH2­NH­CH2COOH. C. H2N­CH2­CH2­CO­NH­CH2­CH2­COOH. D. H2N­CH2­CH2­CO­NH­CH2­COOH Câu 22: Dung dịch A chứa m gam anilin. Cho A tác dụng vừa đủ với nước bom tạo ra 13,2 gam kết tủa. Giá trị m là A. 1,13. B. 2.13. C. 3,13. D. 3,72. Câu 23: Cho các chất sau  (1) CH3CH(NH2)COOH    (2) CH2=CH2         (3) HOCH2COOH  (4) HOCH2CH2OH và p­C6H4(COOH)2   (5) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2). C. (1), (2), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 24: Cho sơ đồ biến hóa sau:   Alanin  + NaOH  X  + HCl Y. Chất Y là chất nào sau đây ? A. CH3­CH(NH2)­COONa. B. H2N­CH2­CH2­COOH.      C. CH3­CH(NH3Cl)COOH.                              D. CH3­H(NH3Cl)COONa Câu 25: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung  dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là 11
  12. A. CH3CH2COONH4.  B. CH3COONH3CH3.         C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no, đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số  mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 – NH – CH3. B. CH3 – NH – C2H5. C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2. D. C2H5 – NH – C2H5. Câu 27: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm cắt mạch polime? t0 t0 A. cao su thiên nhiên + HCl  B. poli(vinyl clorua) + Cl2  OH − ,t 0 H + ,t 0 C. poli(vinyl axetat) +  H2O D. amilozơ + H2O  Câu 28: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua.                                      B. Trùng ngưng axit  ­aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat.                               D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 29: Công thức của triolein là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5.  D. (CH3COO)3C3H5. Câu 30: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A.C15H31COONa và etanol.  B. C17H35COOH và glixerol. C.C15H31COOH và glixerol.  D.C17H35COONa và glixerol Câu 31: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và   91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 101. C. 85. D. 93. Câu 32: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16   gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%. Câu 33: Thể tích dung dịch HNO3  67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo   thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3  bị hao hụt là 20 %) A. 81 lít. B. 55 lít. C. 49 lít. D. 70 lít. Câu 34: Đipeptit mạch hở  X và tripeptit mạch hở  Y đều được tạo nên từ  một aminoaxit (no, mạch hở, trong   phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng  CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong   dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu 35:  Tiến hành phản  ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản  ứng ta thêm 400ml dung dịch brom 0,125M  (trong CCl4), khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy còn dư 0,04 mol brom. Khối lượng polime sinh ra là A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam. Câu  36:  Hỗn  hợp  E  gồm ba este  mạch  hở  X, Y,  Z,  trong  đó  có một  este  hai  chức  và  hai  este  đơn  chức:   MX
  13. hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm   khối lượng của X trong E là A. 52,61%.  B. 47,37%.  C.44,63%.  D. 49,85%. ÔN TỔNG HỢP 2 Câu 1: Chất nào dưới đây  là este A. HCOOCH3. B. HCOOH. C. CH3COCH3. D. CH3COOH. Câu 2: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH là phản ứng A. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. Câu 3: Amino axit X trong phân tử  có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản  ứng với   lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N­[CH2]4­COOH. B. H2N­[CH2]2­COOH. C. H2N­[CH2]3­COOH. D. H2N­CH2­COOH Câu   4:   Cho   dãy   các   chất:   tinh   bột,   xenlulozơ,   glucozơ,   fructozơ,   saccaroz ơ.   Số   chất   trong   dãy   thuộc   loại  monosaccarit là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại: A. đisaccarit. B. monosaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat Câu 6: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Glucozơ. Câu 7: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là  A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 8: Chât nao sau đây la amin no, đ ́ ̀ ̀ ơn chưa, mach h ́ ̣ ở? A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N. Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. CH3NHCH3. B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NH2. Câu 10: Công thức phân tử của etylamin là A. C2H5NH2. B. CH3­NH­CH3. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Câu 11: Alanin có công thức là A. C6H5­NH2. B. CH3­CH(NH2)­COOH. C. H2N­CH2­COOH. D. H2N­CH2­CH2­COOH. Câu 12: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Câu 13: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala­Gly­Val­Gly­Ala là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 14: Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là  A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 15: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH2=CH­COOH. Câu 16: Tên của polime có công thức (­ CH2­ CH2­ )n là  A. polivinyl clorua B. poli etilen C. poli striren D. polibutadien Câu 17: Cho các gluxit (cacbohiđrat): Saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi th ủy phân trong môi   trường axit tạo ra glucozơ là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.  Câu 18: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo hợp chất có màu tím Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Gly–Ala–Gly, etyl fomat, anilin. B. Gly–Ala–Gly, anilin, etyl fomat.            . C. Etyl fomat, Gly–Ala–Gly, anilin. D. Anilin, etyl fomat, Gly–Ala–Gly. Câu 19: Chất nào sau đây là polisaccarit? 13
  14. A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 20: Cho hợp chất : NH2–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH. Tên gọi được viết gọn của chất này là A. Gly­Ala­Gly. B. Ala­Gly­Gly. C. Gly­Gly­Ala. D. Gly­Gly­Gly. Câu 21: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH. C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 22: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân  tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. Câu 23: Khối lượng kết tủa Ag tạo thành khi cho 9 gam glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH3 là bao nhiêu  gam? A. 14,4 gam. B. 3,60gam. C. 7,20 gam. D. 10,8 gam. Câu 24: Cho các phát biểu sau đây: (a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt. (b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường. (c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim. (d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 25: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N­CH2CO­NH­CH(CH3)­COOH. B. H2N­CH2­NH­CH2COOH. C. H2N­CH2­CH2­CO­NH­CH2­CH2­COOH. D. H2N­CH2­CH2­CO­NH­CH2­COOH Câu 26: Dung dịch A chứa m gam anilin. Cho A tác dụng vừa đủ với nước bom tạo ra 13,2 gam kết tủa. Giá trị m là A. 1,13. B. 2.13. C. 3,13. D. 3,72. Câu 27: Cho các chất sau  (1) CH3CH(NH2)COOH       (2) CH2=CH2         (3) HOCH2COOH  (4) HOCH2CH2OH và p­C6H4(COOH)2   (5) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2). C. (1), (2), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 28: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế  tạo thủy   tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 29: Chất nào sau đây khi tác dụng với NaOH cho sản phẩm là 1 muối hữu cơ và 2 ancol? A. CH3(COOC2H5)2. B. (C2H5COO)2CH3. C. CH3COO­CH2­CH2OOCH. D. CH3OOC­COOC2H5. Câu 30: Chất X tác dụng với dung địch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch  AgNO3 trong NH3 thu được chât hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung địch NaOH lại thu được Y. Chất X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH=CH­CH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 31: Hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp (M X 
  15. Câu 33: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích.  Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%. A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45. Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin   (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val­Phe và tripeptit Gly­Ala­ Val nhưng không thu được đipeptit Gly­Gly. Chất X có công thức là A. Gly­Ala­Val­Val­Phe. B. Val­Phe­Gly­Ala­Gly. C. Gly­Ala­Val­Phe­Gly. D. Gly­Phe­Gly­Ala­Val. Câu 35: Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polipropilen. B. polietilen. C. Polistiren. D. poli(vinyl clorua). Câu 36: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam hỗn  hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng  tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là       A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35.  D. 22,15. Câu 37: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn  chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng  O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu  đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai  ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 :  m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?       A. 2,7.  B. 1,1.  C. 4,7.  D. 2,9. Câu 38: Chất hữu cơ A mạch không nhánh có công thức phân tử  C 4H8O2. Cho 2,2 gam A phản  ứng vừa đủ với   dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. C3H7COOH. Câu 39: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và   91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 101. C. 85. D. 93. Câu 40: Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được m gam Ag.  Giá trị của m là A. 0,54. B. 1,08. C. 2,16. D. 1,62. 15
nguon tai.lieu . vn