Xem mẫu

  1.    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 11 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI I – LÍ THUYẾT 1. Nêu các khái niệm: chất điện li, sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Lấy ví dụ  minh   hoạ. 2. Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thuyết Arenius. Lấy ví dụ minh hoạ. 3. Khái niệm tích số  ion của nước, pH. Xác định môi trường của dung dịch dựa vào giá trị  pH, hay   [H ]. + 4. Điều kiện xảy ra phản  ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Nắm vững cách viết   phương trình ion thu gọn của phản ứng. II. BÀI TẬP 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (viết phương trình ion thu gọn của phản ứng): a) Fe2(SO4)3 + KOH;              b) KNO3 + NaCl;      c) NaHCO3 + NaOH;  d) Fe(OH)2 + H2SO4    e) NH3 +  HCl g) Na2SO4 + BaCl2;  h) CH3COOH + HCl;           i) CaCO3 + HCl k) Na2SO3 +  HCl l) Pb(NO3)2 +  H2S    m) Ca(HCO3)2 + HCl n) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  2. Tính pH của dung dịch trong những trường hợp sau: a. Dung dịch HCl 0,001M; KOH 0,0001M   b. 100ml dung dịch chứa 0,365 (g) HCl c. Trộn lẫn 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1M. d. Hoà tan 3,42 (g) Ba(OH)2 vào 2 lít nước. 3. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dd Ba(OH) 2 0,2M, thu được 500ml dung dịch Z. pH của   dung dịch Z là  bao nhiêu? 4. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 11. 5. Cho 3,6 (g) Mg tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M. a. Viết các phương trình xảy ra dưới dạng phân tử và ion. b. Tính pH của dung dịch thu được.  6. Tính nồng độ  mol/lít của dung dịch Na2CO3, biết rằng 100ml dd tác dụng hết với 50 ml dung dịch HCl   2M. CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO I – LÍ THUYẾT 1. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của nitơ, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế nitơ. 2. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amoniac,  ứng dụng và điều chế  amoniac. Tính chất hoá  học của muối amoni. 3. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của axit nitric, ứng dụng và điều chế axit nitric . Tính chất hoá  học của muối nitrat. 4. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của photpho, trạng thái tự  nhiên,  ứng dụng và điều chế  phopho. Tính chất hoá học của axit photphoric, muối photphat.  II – BÀI TẬP 1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau: a.N2 NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuO Cu CuCl2 Cu(OH)2 b. NO2   HNO3   Cu(NO3)2   Cu(OH)2 Cu(NO3)2 CuO  Cu  CuCl2 c. Ca3(PO4)2 H3PO4   NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 Ag3PO4 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion (nếu có) a.  P + HNO3 đặc →………………………….            f. NH4NO3 →…………+ …………. b. C + HNO3 đặc →…………………………              g. Mg + HNO3 → ……  + NO + ……….. 1
  2.    c. S + HNO3 đặc →…………………………              h. Al + HNO3 → ………+ NH4NO3 +…… d. Fe3O4 + HNO3 → ….......+ NO + ………              i. Mg(NO3)2 →……………………… e. FeO + HNO3 → ….......+ NO + ………..               j. Fe(NO3)3 →……………………….. 3. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: a. HNO3; HCl; H2SO4 b. NH4Cl; (NH4)2SO4; MgCl2; FeCl3 c. BaCl2; Ba(NO3)2; Ba(HCO3)2 4. Cho 2,48 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HNO 3 nồng độ CM thu  được 672ml khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch A. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b. Tính CM?  c. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? 5. Hòa tan 11g hỗn hợp gồm Fe và Al trong dd HNO3 dư thu được 11,2 lít hh khí X ở đktc gồm NO và NO2  có khối lượng 19,8g . Biết phản  ứng không tạo muối NH4NO3. Tính thể  tích mỗi khí trong hỗn hợp X và  khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 6. Cho 60 g hỗn hợp Cu, CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO 3, cho 13,44 lít (đktc) khí NO bay ra. Tính  phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu, nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng. 7. Phải dùng bao nhiêu lít khí N2 và bao nhiêu lít H2 để điều chế được 11,2 lít NH3. Biết rằng hiệu suất phản  ứng chuyển hoá là 30%. 8.  Cho dung dịch có chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng các muối thu   được sau phản ứng. 9. Hòa tan  hết 4,431g hỗn hợp gồm Al và Mg trong dd HNO 3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hỗn hợp khí   X đều không màu có khối lượng 2,59g, trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí.  Tính % khối lượng mỗi  kim loại trong hỗn hợp đầu 10. Chia hỗn hợp bột nhôm và đồng thành 2 phần bằng nhau: ­ Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ và dung dịch  A. Cô cạn dung dịch A đựơc rắn B. Nung rắn B đến khối lượng không đổi được rắn C. ­ Cho phần 2  tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 6,72 lít khí. (Các khí đo ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.  b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại. c. Tính khối lượng rắn C. 11. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí   gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Xác định kim loại R. 12. Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn  toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có  tỉ khối so với He là 10,167. Tính giá trị của m. CHƯƠNG III: CACBON – SILIC I – LÍ THUYẾT: 1. Tính chất vật lí các dạng thù hình của Cacbon, tính chất hoá học của cacbon, viết các phản ứng   chứng minh tính chất đó. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng của cacbon. 2. Tính chất hoá học các hợp chất của cacbon: cacbon monooxit, cacbon đioxit, muối cacbonat, axit  cacbonic. Viết các phương trình phản ứng chứng minh. 3. Tính chất của Silic và các hợp chất của silic II – BÀI TẬP 1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau: a.  C → CO2  → NaHCO3   →  Na2CO3 → NaOH b.  SiO2 → Na2SiO3 → Na2CO3 → BaCO3 → CO2 2. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: a.  Na2CO3, NaCl, Na2SO4 2
  3.    b. (NH4)2CO3, Na2CO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 3. Hoàn thành các phương trình hoá học sau:  1. Mg + CO2  →………….       2. C + HNO3 đặc → ……………  3. C + H2SO4 đặc →…………… 4. CO + O2 →……………  5. CuO + CO →…………. 6. Fe3O4 + CO →………… 7. CO2dư + Ba(OH)2 →…………. 8. CO2 + Ba(OH)2dư →…………. 4. Tính khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng trong các trường hợp sau đây: a. Cho 1,568 (lít) CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch có hoà tan 3,2 g NaOH.  b. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) đi qua 50 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được trong  dung dịch sau phản ứng.  c. Dẫn khí CO2 điều chế  được bằng cách cho 100 g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, đi qua  dung dịch có chứa 60 (g) NaOH.  5.  Cho 19 (g) hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ  dung dịch HCl sinh ra  4,48(lít) khí (ở đktc).  a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.    b. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 6. Khử 32 g Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì   thu được a g kết tủa. Tìm giá trị của a. CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ I – LÍ THUYẾT:  1. Khái niệm hợp chất hữu cơ  và hóa học hữu cơ? Cách phân loại hợp chất hữu cơ? Đặc điểm   chung của hợp chất hữu cơ?  2. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ II ­ BÀI TẬP 1. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với khí H2 bằng 31. Xác định  CTPT của Z. 2.Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH 3 và có tỉ khối hơi so với khí N2 bằng 1,071. Xác định  CTPT của Z. 3. Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36%. Khối  lượng mol phân tử của X bằng 88 g/ mol. Xác định CTPT của X.  4. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A( phân tử  chỉ chứa C, H, O). Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt   qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 0,18 gam, bình 2 tăng   0,44 gam. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi( ở cùng điều kiện về  nhiệt   độ và áp suất). Xác định CTPT của A. 5. Hợp chất X chỉ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam chất X.  Cho hỗn hợp sản phẩm lần   lượt qua bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 1,44 gam, bình 2 thấy có 8   gam kết tủA. Tỉ khối hơi của X so với Heli là 22. Xác định CTPT của X. 6. Hợp chất hữu cơ E có chứa C, H, O, N, Cl với % C = 34,40%; %O = 22,94%; %N = 10,04%. Xác   định công thức phân tử của E biết ME = 139,5.  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Câu 1:Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất tạo thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở  trạng nóng chảy. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxihoá­ khử. Câu 2: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các: 3
  4.    A. ion trái dấu             B. anion              C. cation                     D. chất tan Câu 3: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2 B. HClO3 C. C6H12O6( glucozơ) D. Ba(OH)2 Câu 4: Nồng độ các ion  [K ] và [NO3 ] trong dung dịch KNO3 0,2M lần lượt là: + ­ A. 1M ; 1M         B. 0,1M ; 0,1M       C. 0,5M; 0,4 M D. 0,2M; 0,2 M  Câu 5 Điều nào sau đây là đúng? A. Dung dịch KCl dẫn điện B. KCl rắn, khan dẫn điện C. Nước biển không dẫn điện D. Dung dịch rượu dẫn điện Câu 6. Nhóm chất nào sau đây gồm các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Al3+, SO42­, NO3­.   B. NH4+, SO42­, Fe3+, OH­.        C. Ba2+, Na+, CO32­, K+.     D. CO32­, Cl­, H+, SO42­. Câu 7. Cho các chất sau đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Dãy gồm tất cả các chất đều là  chất điện li yếu là: A. H2O, CH3COOH, CuSO4 B. CH3COOH, CuSO4. C. H2O, CH3COOH. C. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Câu 8 Dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42­ thì dung dịch đó có chứa: A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 1,8 mol Al2(SO4)3 C. 0,6 mol Al3+ D. 0,6 mol Al2(SO4)3 Câu 9. Một dung dịch có chứa 0,2 mol Na , 0,1 mol Mg , 0,05 mol Ca , 0,15 mol HCO­3 và x mol Cl­ . Vậy x  + 2+ 2+ có trị số là:  A. 0,15 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol D. 0,35 mol. Câu10. Dung dich X chứa a mol Na , b mol SO4 c mol Mg  và d mol Cl­. Mối quan hệ  giữa a,b,c,d thỏa  + 2­,   2+ mãn biểu thức nào sau đây?  A. a + 2c = 2b + d B. a + 2c = b + d C. 2a + c = b + 2d D. a + b = c + d   Câu 11.  a.  Theo Arenius chất nào sau đây là axit?   A. KOH B. Al(OH)3 C. CH3COONa D. HCl   b. Theo Arenius chất nào sau đây là bazơ? A. KOH B. Al(OH)3 C. CH3COONa D. HCl Câu 12. Cho dung dịch có [H ] = 1,0.10 M. pH của dung dịch là  + ­3 A. 11        B. 3            C. 3,13                  D. 4 Câu 13. pH của dung dịch KOH 0,0001M là A. 4                       B. 12                 C. 10              D. 3 Câu 14. Phương trình ion thu gọn: HCO 3  +   H →  H2O  + CO2  ứng với phản ứng nào sau đây?  +   A. CaCO3 + 2HCl  →  CaCl2  + CO2  + H2O B. NaHCO3 + NaOH  → Na2CO3 + H2O C. KHCO3 + HCl  → KCl + CO2 + H2O D. NaHCO3  t   Na2CO3 + CO2  + H2O 0 Câu 15. Phương trình phản ứng nào sau đây sai? A. Na2CO3 + CaCl2  CaCO3↓ + 2NaCl B. FeS + ZnCl2  ZnS + FeCl2 C. 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2↑ D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S. Câu 16. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?    A. Zn + H2SO4  → ZnSO4 + H2↑ B. Fe(NO3)3 + 3NaOH  →  Fe(OH)3↓  + 3NaNO3 C. 2Fe(NO3)3 + 2KI→2Fe(NO3)2 + I2+ 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2  + 2Fe(NO3)2 Câu 17. Có bốn dung dịch riêng biệt: NaCl, H 2SO4, Na2CO3, HCl. Có thể  dùng một chất nào sau đây làm   thuốc thử nhận biết bốn dung dịch trên bằng một phản ứng?          A. dd AgNO3                       B. dd BaCl2               C. Quỳ tím                   D. dd Ba(HCO3)2. Câu 18. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M  là:           A. 100ml B. 200ml C. 150ml D. 250ml Câu 19: Phương trình phân tử: CaCO3+ 2HCl    CaCl2 +  CO2 + H2O có phương trình ion thu gọn là:  4
  5.               A. Ca2+ + 2Cl­       CaCl2  B. CaCO3+  2H+   Ca2+ + H2O+ CO2            C. 2H+ +   CO 32     CO2 + H2O.             D. 2HCl  +  CO 32   CO2 + H2O + Cl­ Câu 20. Cặp dung dịch chất điện li tác dụng với nhau tạo thành hợp chất không tan là: A. KCl và (NH4)2SO4.  B. NH4NO3 và  K2SO4.          C. NaNO3 và K2SO4. D. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2. CHƯƠNG II: NITƠ ­ PHOTPHO Câu 1: Nguyên tử Nitơ có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?  A. 3e B. 4e C. 2e D. 5e Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của nitơ? A. Là chất khí không màu, không mùi và rất ít tan trong nước   B. Là chất khí nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước C. Là chất khí không màu có mùi khai và xốc D. Là chất khí màu nâu đỏ, mùi xốc Câu 3: Tính chất hoá học của nitơ là gì? A. Có tính oxi hoá rất yếu B. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử C. Có tính khử mạnh D. Có tính oxi hoá mạnh Câu 4: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng ? A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH 4 , NO 3 , NO 2  lần lượt là –3, +4, –3, +5, +3. Câu 5: Chọn câu đúng:  A.  Tất cả  các muối amoni đều dễ  tan trong nước, khi tan tất cả  các phân tử  phân li thành cation   amoni và anion gốc axit B. Khi nhiệt phân muối amoni luôn có khí NH3 thoát ra C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra chất khí làm quỳ tím hoá đỏ D. Muối amoni là hợp chất ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit Câu 6: Khi có sấm sét trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây?   A. NO B. CO C. NH3 D. H2O Câu 7: Trong hợp chất HNO3 , số oxi hóa của N là: A. +2 B. +4 C. +3      D. +5 Câu 8: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng thì thu được khí màu nâu đỏ là khí nào sau đây? A.  NO                 B.  N2O                 C. N2O5                   D. NO2  Câu 9: Tính chất nào sau đây là của P trắng?  A. Không độc B. Phát quang trong bóng tối     C. Cháy ở 2500C  D. Dễ hút ẩm Câu 10: Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nào sau đây? A. NaH2PO4          B. Na2HPO4           C. Na3PO4              D. Na2HPO4 và Na3PO4 Câu 11:  Cho ba dung dịch HCl, HNO3, H3PO4. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên? A. quỳ tím B. dd BaCl2 C. phenolphtalein D. dd AgNO3 Câu 12: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?    A. C, KClO3   B. S, KNO3 C. KNO3, C, S D. C, S, KClO3 Câu 13: Trong phòng thí nghiệp để làm khô khí NH3 người ta dùng: 5
  6.    A. H2SO4 đặc  ` B. CaO                   C. P2O5     D. CuSO4 Câu 14: Đem nung nóng Cu(NO3)2 một thời gian, để  nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54g. Khối   lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:  A. 50g              B. 49g               C. 94g                D. 98g Câu 15: Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là: A. CO2                       B. NO2          C. Hỗn hợp khí CO2 và NO2  D. không có khí nào bay ra Câu 16: Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội? A. Fe và Al       B. Cu, Ag và Pb  C. Zn, Pb và Mn     D. Fe và Zn Câu 17:Hoà tan 0,6 g kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,112 lít khí N2.Kim loại M là:  A. K B. Mg C. Fe D. Zn Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa m   gam muối và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với   khí H2 là 18. Giá trị của m là:         A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34.             D. 34,08. Câu 19: Đốt cháy 6,2 gam photpho rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam dung dịch H3PO4 10% thì thu được  dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là: A. 18,5 %                  B. 19,8 %                 C. 19,2 %                 D.14,9 % Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 17,28 gam Mg vào dung dịch HNO3 0,1M thu được dung dịch A và 1,344 lít hỗn  hợp khí X gồm N2 và N2O (ở 00C, 2 atm). Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có một  khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ  với 200 ml dung dịch H 2SO4 0,1 M. Tính thể  tích mỗi khí trong hỗn  hợp X?  CHƯƠNG III: CACBON – SILIC. Câu 1: Loại than nào được dùng làm chất độn khi lưu hoá cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giày... ?  A. Than cốc. B. Than gỗ. C. Than muội. D. Than chì. Câu 2: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau đây? A. C + O2 → CO2 B. C   + CO2  →  2CO C. C + H2O →  CO2  + H2 D. 3C + 4Al → Al4C3 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, CO được điều chế bằng phản ứng : A.  2C  +  O2   t0  2CO B.  C  +  H2O   t0  CO + H2 C.  HCOOH     H 2SO4 �� c   CO + H2O D.  2CH4  +  3O2  t0  2CO  +  4H2O Câu 4: Nước đá khô là    A. CO2 lỏng     B. CO rắn    C. nước đá ở ­10oC   D. CO2 rắn   Câu 6: Cho 0,1 mol khí CO2 đi qua 50ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được các sản phẩm là:  A. NaHCO3, dư CO2 B. NaHCO3 và Na2CO3         C. Na2CO3 D. Na2CO3 và NaOH dư Câu 7: Silic đóng vai trò chất oxi hóa trong các phản ứng nào sau đây? A. Si + O2 → SiO2 B. Si   + C  →  SiC C. Si + F2 →  SiF4   D. Si + 2Mg → Mg2Si Câu 8: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là  A.oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 9: SiO2 có thể hòa tan bởi : A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch H2SO4 đặc nóng C. Dung dịch KMnO4   D. Dung dịch NaOH đặc, nóng. Câu 10: “Thuỷ tinh lỏng” là :  A. silic đioxit nóng chảy. B. dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3. C. dung dịch bão hoà của axit silixic. D. thạch anh nóng chảy. Câu 11. Cho 112ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2 ta thu 0,1 gam kết tủa .  Nồng độ mol của dd nước vôi đã dùng là A. 0,05M.             B.0,005M.          C. 0,002M.            D. 0,015M. Câu 12. Thổi V lít CO2 (đktc) vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu được 2,5g kết tủa. Giá trị của V là  6
  7.         A. 0,56 lít             B. 8,4 lít         C. 1,12 lít        D. 0,56lit hoặc 8,4 lít CHƯƠNG IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Câu 1: Hợp chất hữu cơ là: A. hợp chất của cacbon B. hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,… C. hợp chất của cacbon, hiđro. D. hợp chất của cabon, hiđro, oxi, nitơ. Câu 2: Cho các chất : C2H2, CHF3, CH5N, Al4C3, HCN, CH3COONa, (NH2)2CO, CO, (NH4)2CO3, CaC2. Có  bao nhiêu chất hữu cơ ?  A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 3: Cho các chất : CH2O(1), C2H5Br(2), CH2O2(3), C6H5Br(4), C6H6(5), CH3COOH(6). a. Chất thuộc loại hiđrocacbon là:  A. 1,2,3 B. 2,3,6 C. 5 D. 1,2,3,4,6. b. Chất thuộc loại dẫn xuất hiđrocacbon là:  A. 1,2,3 B. 2,3,6 C. 5 D. 1,2,3,4,6. Câu 4 : Đâu không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ ? A. Nhất thiết phải chứa cacbon. B. Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị. C. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra hoàn toàn, theo một hướng nhất định. D. Không tan hoặc ít tan trong nước. Câu 5: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH 3O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31,0. Công thức   phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z? A. CH3O B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3 Câu 6:  Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36% Khối  lượng mol phân tử của X bằng 88 g/ mol. Công thứ phân tử của X là:  A. C4H8O2   B. C2H4O2    C. C2H6O D. C3H6O2 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A( phân tử  chỉ  chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và 0,18  gam nướC. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi( ở cùng điều kiện về nhiệt   độ và áp suất). Công thức phân tử của X là:  A. C4H8O2   B. C2H4O2    C. C2H6O D. C3H6O2 7
nguon tai.lieu . vn