Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I BỘ MÔN : ĐỊA LÝ MÔN: ĐỊA LÝ 11 - NĂM HỌC 2019-2020 I, Lí thuyế t 1. Thế nào là nước công nghiê ̣p mới? Đă ̣c điể m và ảnh hưởng của cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c và công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i. Em biế t gì về Cuô ̣c cách ma ̣ng 4.0? 2. Trình bày những biể u hiê ̣n và hê ̣ quả của xu hướng toàn cầ u hóa kinh tế . 3. Điề u kiê ̣n để hiǹ h thành liên kế t kinh tế khu vực? Hê ̣ quả của khu vực hóa kinh tế ? Kể tên mô ̣t số tổ chức liên kế t khu vực kinh tế lớn trên thế giới. 4. Đă ̣c điể m của tình hình dân số thế giới. Những ảnh hưởng của bùng nổ dân số và già hóa dân số ? 5.Trin ̀ h bày đươ ̣c những nguyên nhân, hâ ̣u quả và giải pháp của biế n đổ i khí hâ ̣u toàn cầ u, ô nhiễm nguồ n nước, suy giảm đa da ̣ng sinh ho ̣c. 6. Nêu bày những cơ hô ̣i và thách thức của toàn cầ u hóa đố i với những nước đang phát triể n. 7. Chứng minh rằ ng điề u kiê ̣n tự nhiên của châu phi không thuâ ̣n lơ ̣i cho sự phát triể n kinh tế của châu lu ̣c này. 8. Chứng minh rằ ng: các vấn đề dân cư, xã hội và sự phát triển kinh tế Châu Phi còn tồ n ta ̣i nhiề u bấ t câ ̣p. 9. Vì sao các nước Mi ̃ La Tinh có điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để phát triể n kinh tế nhưng tỉ lê ̣ người nghèo ở khu vực này vẫn cao? 10. Trình bày đươ ̣c đă ̣c điể m tự nhiên, dân cư, xã hô ̣i và kinh tế của các nước Mỹ La Tinh. 11. Vì sao Tây Nam Á được coi là “điểm nóng” của thế giới? 12. Trình bày đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của Hoa Ki?̀ 13. Phân tích những đặc điểm thuận lợi về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì đối với việc phát triển kinh tế? 14. Đặc điểm dân cư Hoa Kì có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của quố c gia này? 15. Chứng minh rằ ng Hoa Kì là nước có nề n kinh tế phát triể n hàng đầ u thế giới. 16. Trình bày quá trình hình thành, mục đích và thể chế hoạt động của EU? 17. Phân tić h nô ̣i dung và lơ ̣i ić h của bố n mă ̣t tự do lưu thông trong EU. Viê ̣c ra đời đồ ng tiề n chung Châu âu có ý nghiã như thế nào? II. Ki ̃ năng: - Tiń h tỉ tro ̣ng, cơ cấ u GDP, tin ́ h tỉ lê ̣ nơ ̣ nước ngoài so với GDP, tin ́ h tỉ tro ̣ng thu nhâ ̣p của các nhóm dân cư so với GDP, tiń h sự biế n đô ̣ng dân số qua các năm, tin ́ h tố c đô ̣ tăng trưởng… - Vẽ biể u đồ ; Nhâ ̣n xét và giải thić h Biể u đồ , Bảng số liê ̣u. III. Mô ̣t số Bài tập tham khảo 1: Dựa vào BSL sau: GDP của Hoa Kì và một số châu lục – Năm 2004 (đơn vi:̣ tỷ đôla) Toàn thế giới 40887,8 Châu Âu 14146,7 Châu Á 10092,9 Hoa Kỳ 11667,5 Châu Phi 790,3 a) Vẽ biểu đồ thể hiê ̣n cơ cấu GDP của Hoa Kì và một số châu lục ? b) Hãy rút ra những nhận xét về GDP của Hoa Ki?̀
  2. 2: Dựa vào BSL sau: Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới - năm 2004 Chỉ số EU Hoa Ki ̀ Nhật Bản Tỷ tro ̣ng dân số so với TG (%) 7,1 4,6 2,0 GDP ( tỷ đôla – năm 2004) 31,0 28,5 11,3 Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP(%) 26,5 7,0 12,2 Tỷ trọng trong xuất khẩu của thế giới ( %) 37,7 9,0 6,25 a. Vẽ Biể u đồ thích hơ ̣p thể hiê ̣n cơ cấ u GDP của Hoa Ki,̀ EU, Nhâ ̣t Bản so với Thế giới. b. Cho biết giữa EU, Hoa Ki,̀ Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau về các chỉ số trên? 3: Dựa vào BSL sau: Tỷ trọng GDP, dân số của EU và một số nước so với thế giới năm 2004 (đơn vị %) Các nước, khu vực GDP Dân số EU 31,0 7,1 Hoa Kỳ 28,5 4,6 Nhật Bản 11,3 2,0 Trung Quốc 4,0 20,3 a) Vẽ biểu đồ thić h hơ ̣p thể hiê ̣n GDP và dân số của EU, Hoa Ki,̀ Nhâ ̣t Bản, Trung Quố c b) Rút ra những nhận xét. 4: Cho BSL sau: Dân số Hoa Kỳ giai đoạn 1800 – 2005 (đơn vị: triệu người) Năm 1800 1840 1880 1920 1960 2005 Dân số 5 17 50 105 179 296,5 a) Vẽ biểu đồ thích hơ ̣p thể hiện dân số Hoa Kì giai đoạn 1800 – 2005 ? b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân tăng dân số của Hoa Kì giai đoạn trên? …………………………Hế t…………………………… *Lưu ý: để chuẩ n bi chọ ki ̀ thi giữa ho ̣c ki ̀ I, ho ̣c sinh cầ n: -Về lí thuyế t: Ho ̣c sinh ôn tâ ̣p lí thuyế t từ câu 1 đế n câu 10. -Về ki ̃ năng: nắ m đươ ̣c các ki ̃ năng tính toán, vẽ biể u đồ , nhâ ̣n xét và giải thić h biể u đồ , bảng số liê ̣u. Chúc các em ôn tập tố t và đạt kế t quả cao trong kì thi! MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Bài 1 1/ Các quốc gia trên TG được chia thành hai nhóm: đang phát triển và phát triển dựa trên cơ sở: A. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên. B. Sự khác nhau về quy mô dân số và thu nhâ ̣p bình quân của mỗi nước. C. Sự khác nhau về trình độ kinh tế - xã hô ̣i. D. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu người. 2/ Hàn Quốc, Singapore, Bra-xin, Ác-hen-ti-na,… được gọi là: A. Các nước đang phát triển B. Các nước phát triển C. Các nước kém phát triển D. Các nước công nghiệp mới hoặc là các nước đang phát triển.
  3. 3/ Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là: A. Ra đời hệ thống các ngành công nghệ hiện điện – cơ khí B. Chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp C. Xuất hiện và phát triển các ngành công nghệ cao D. Tự động hóa nền sản xuất công nông nghiệp 4/ Kinh tế tri thức là loại hình KT dựa trên: A. Chất xám, KT, công nghệ cao B. Vốn, KT cao, lao động dồi dào C. Máy móc hiện đại , lao động rẻ D. Máy móc nhiều, lao động rẻ 5/ Nước công nghiệp mới (NICs) là nước: A. Đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đâị hóa, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. B. Đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đâị hóa, công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong GDP. C. Đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ nhất định về công nghiệp. D. Có tốc độ phát triển kinh tế cao, cơ cấu kinh tế cân đối giữa công nghiệp và dịch vụ. 6/ Sự phân chia thành các nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển chủ yếu dựa vào tiêu chí nào? A. Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên. B. Đặc điểm tự nhiên - dân cư và xã hội. C. Đặc điểm dân cư - xã hội. D. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội. 7/ Nền kinh tế tri thức ra đời do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp nào? A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng khoa học và kĩ thuật. C. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. D. Cách mạng công nghiệp 4.0. Bốn trụ cột chính của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là là A. Kĩ thuật số, công nghệ sinh học, vật lí, công nghệ thông tin. B. Công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học và công nghệ thông tin. C. Trí tuệ nhân tạo, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ điê ̣n tử. D. Công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ điện tử, công nghệ thông tin. 8/ Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, có một số trụ cột công nghệ là: A. Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin. B. Công nghệ khai khoáng, công nghệ chế biến. C. Công nghệ phần mềm, công nghệ chế biến. D. Công nghệ vật liệu, công nghệ vi sinh. 9/ Nền kinh tế dựa trên tri thức, chất xám, kĩ thuật và công nghệ cao gọi là A. Kinh tế hiện đại. B. Kinh tế công nghệ. C. Kinh tế tri thức.
  4. D. Kinh tế công nghiệp. 10/ Trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối và dữ liệu lớn là những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc cách mạng công nghiệp nào? A. Cách mạng công nghiệp lần thứ 2. B. Cách mạng công nghiệp lần thứ 3. C. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. D. Cách mạng công nghiệp lần thứ 5. Bài 2 1/ Toàn cầu hóa : A. Là quá trình liên kết một số quốc gia trên TG về nhiều mặt. B. Là quá trình liên kết các nước phát triển trên TG về KT, văn hóa, KH. C. Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền KT – XH các nước đang phát triển. D. Là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về nhiề u mă ̣t. 2/ Mặt trái tòan cầu hóa kinh tế thể hiện ở: a/ Sự phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng tập trung chủ yếu ở các nước phát triển b/ Khỏang cách giàu nghèo gia tăng giữa các nhóm nước c/ Thương mại tòan cầu sụt giảm d/ Các nước đang phát triển sẽ không được hưởng lợi ích nhiều 3/ Các quốc gia có những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội, có chung mục tiêu phát triể n đã liên kết thành các tổ chức kinh tế khu vực, chủ yếu để : A. Tăng cường khả năng cạnh tranh của khu vực và của các nước trong khu vực so với thế giới. B. Làm cho đời sống văn hóa, XH của các nước thêm phong phú. C. Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước. D. Trao đổi hàng hóa giữa các nước nhằm phát triển ngoại thương. 4/ Toàn cầu hóa kinh tế tạo cơ hội để các nước: A. Thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế. B. Chủ động chuyển giao, khai thác các thành tựu KH và công nghệ. C. Nguy cơ chảy máu chấ t xám. D. Tiế p thu những tinh hoa của văn hóa thế giới. 5/ Năm 1998, Viêṭ Nam là thành viên chính thức của tổ chức: A. APEC. B. ASEAN. C. WTO. D. TPP. 6/ Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào? A. NAFTA, ASEAN. B. ASEAN, APEC. C. ASEAN, EU. D. ASEAN, MERCOSUR. 7/Hậu quả lớn nhất của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế là A. Thất nghiệp tăng. B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. Nghèo đói.
  5. D. Mất bản sắc văn hóa dân tộc. Các nước: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay, Vê-nê-xuê-na là thành viên của tổ chức liên kết kinh tế nào? A. APEC. B. TPP. C. MERCOSUR. D. NAFTA. 8/ Đây không phải là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế: A. Sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. D. Có nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải giải quyết. Bài 3 1/ DS TG hiện nay: A. Đang tăng B. Đang giảm C. Không tăng không giảm D. Đang ổn định 2/ Bùng nổ DS trong mọi thời kỳ đều bắt nguồn từ: A. Các nước phát triền B. Các nước đang phát triển C. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển D. Ở các nước phát triển và đang phát triển nhưng không đồng thời 3/ Trái đất nóng dần lên là do: A. Mưa axít ở nhiều nơi trên thế giới. B. Lượng CO2 tăng nhiều trong khí quyển. C. Tầng ô dôn bị thủng. D. Băng tan ở hai cực. 4/ Phần lớn dân số thiếu nước sạch trên thế giới tập trung ở các nước đang phát triển là do: A. Không có nguồn nước để khai thác. B. Người dân không có thói quen dùng nước sạch. C. Nhà nước không chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nước sạch. D. Nguồn nuớc bị ô nhiễm do chất thải không được xử lí đổ trực tiếp vào. 5/ Ô nhiễm MT biển và đại dương chủ yếu là do: A. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt B. Các sự cố đắm tàu C. Việc rửa các tàu dầu D. Các sự cố tràn dầu 6/ Sự suy gỉam đa dạng sinh học tạo ra hậu quả: A. Mất nhiều loài sinh vật, các gen di truyền B. Mất đi nguồn thực phẩm, thuốc chữa bệnh C. Mất đi nguồn nguyên liệu của nhiều ngành SX D. Tất cả các câu trên đều đúng 7/ Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn là: A. Hoạt động sản xuất Nông-lâm-ngư nghiệp.
  6. B. Gia tăng lượng khí thải CO2 và CFCs. C. Chất thải do sinh hoạt. D. Tất các các ý trên. 8/ Ý nào không phải là đặc điểm của dân số thế giới hiện nay? A. Dân số thế giới ngày càng tăng. B. Phần lớn dân cư tập trung ở các nước đang phát triển. C. Do gia tăng tự nhiên cao nên dân số thế giới ngày càng trẻ. D. Dân số thế giới có xu hướng già đi. 9/ Để bảo vệ môi trường, nhiều nước phát triển đã: A. Cắt giảm lượng khí thải trong sản xuất công nghiệp. B. Xử lí khí thải trước khi đưa vào môi trường. C. Chuyển giao các cơ sở gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển. D. Ý A và B đúng. 10/ Những vấn đề mang tính toàn cầu như: ô nhiễm và suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giẩm tầng ô dôn, đói nghèo, gia tăng dân số đang diễn ra mạnh mẽ ở đâu? A. Các nước đang phát triển. B. Các nước phát triển. C. Các nền kinh tế mới nổi. D. Toàn thế giới. 11/ Năm 2015: Dân số Việt Nam là 91,7 triệu người, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là 1,0% và không thay đổi thì đến năm 2020 dân số Việt Nam là bao nhiêu triệu người? A. 92,1. B. 94,5. C. 95,4. D. 96,3. 12/ Đây là một trong những hậu quả của già hóa dân số A. Dịch bệnh ngày càng tăng. B. Kinh tế chậm phát triển, chất lượng cuộc sống thấp. C. Thiếu nhân lực thay thế, chi phí phúc lợi xã hội tăng cao. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 13/ Các trung tâm phát thải khí thải lớn của thế giới là A. Anh, Pháp, Hoa Kì. B. Anh, Đức, Hoa Kì. C. EU, Nhật Bản, Hoa Kì. D. Trung Quốc, Hoa Kì, Đức. 14/ Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật là A. Do biến đổi khí hậu toàn cầu. B. Do mất rừng. C. Do khai thác thiên nhiên quá mức. D. Do ô nhiễm môi trường. Bài 5 1/ Tình trạng sa mạc hóa ở châu Phi chủ yếu là do:
  7. A. Cháy rừng. B. Lượng mưa thấp. C. Khai thác rừng quá mức. D. Chiến tranh. 2/ Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước châu Phi kém phát triển: A. Bị cạnh tranh bởi các khu vực khác. B. Xung đột sắc tộc. C. Khả năng quản lí kém của nhà nước. D. Từng bị thực dân thống trị tàn bạo. 3/ Hàng triệu người dân châu Phi đang sống rất khó khăn vì: A. Đói nghèo, bệnh tật B. Kinh tế tăng trưởng chậm C. Học vấn kém, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc D. Tất cả đều đúng 4/ Các cuộc xung đột tại một số nước Châu Phi đã để lại hậu quả: A. Biên giới các quốc gia này được mở rộng. B. Làm gia tăng sức mạnh các lực lượng vũ trang. C. Làm hàng triệu người chết đói hoặc di cư khỏi quê hương. D. Làm gia tăng diện tích hoang mạc. Bài 6 Số dân sống dưới mức nghèo khổ chủ yếu của châu Mĩ Latinh còn khá đông là do: A. Nề n kinh tế phu ̣ thuô ̣c vào tư bản nước ngoài. B. Người dân không cần cù, trình độ thấp. C. Điều tự nhiên khắc nghiệt, thiếu khoáng sản. D. Quá trình đô thị hóa tự phát. 2/ Hướng chảy của sông Amadôn chủ yếu là: A. Bắc Nam B. Đông Tây C. Tây Đông D. Nam Đông 3/ Nguyên nhân khiến cho kinh tế các nước Mĩ Latinh phát triển không ổn định: A. Do nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nên người dân ít lao động. B. Nền kinh tế chỉ tập trung vào sản xuất nông sản nhiệt đới , ít quan tâm tới ngành công nghiệp. C. Do ảnh hưởng của các cuộc xung đột vũ trang diễn ra liên tục. D. Tình hình chính trị không ổn định lại mắc nợ nhiều. 4/ Điề u kiê ̣n tự nhiên của Mỹ La Tinh thuâ ̣n lơ ̣i để phát triể n nề n nông nghêp̣ nào nhấ t? A. Nhiê ̣t đới. B. Câ ̣n nhiê ̣t. C. Ôn đới. D. Câ ̣n nhiêṭ và ôn đới. 5/ Vào năm 2004, quố c gia nào có tỉ lê ̣ nơ ̣ nước ngoài cao hơn cả tổ ng GDP? A. Achentina.
  8. B. Braxin. C. Mehico. D. Venezuena. 6/ Mỹ La Tinh không giàu có về loa ̣i tài nguyên khoáng sản nào? A. Kim loa ̣i màu. B. Kim loa ̣i quý. C. Nhiên liêu.̣ D. Kim loa ̣i đen. Bài 7 1/ Ý nào đúng nhất khi nói về vị trí địa lí của Tây Nam Á: A. Nơi tiếp giáp của hai đại dương và ba châu lục. B. Ở Tây Nam Châu Á, giáp ba châu lục. C. Tiếp giáp biển Ca-xpia và biển Đông. D. Phía tây của Địa Trung Hải. 2/ Vị trí địa lí của Tây Nam Á rất quan trọng vì: A. Là cầu nối giữa ba lục địa. B. Nằm án ngữ con đường thông thương từ châu Á sang châu Mi.̃ C. Nằm án ngữ con đường thông thương từ châu Mi ̃ sang châu Phi. D. Có con đường tơ lu ̣a đi qua. 3/ Đặc điểm khí hậu của Trung Á: A. Lạnh quanh năm do núi cao. B. Mưa nhiều vào mùa đông. C. lu ̣c điạ khô hạn. D. Có 2 mùa, mùa mưa và khô. 4/ Vì sao Trung Á tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa phương Đông lẫn phương Tây? A. Các quốc gia này trong lịch sử có “con đường tơ lụa” đi qua nên vùng tiếp nhận được văn hóa cả phương Đông lẫn phương Tây. B. Do sự xâm lược, đô hộ của các nước phương Tây nên chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. C. Do sự xâm lược, đô hộ của các nước phương Đông nên chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông. D. Do nằ m ở vi ̣trí trung tâm của cả hai châu lu ̣c Á-Âu. 5/ Khu vực Tây Á thiếu ổn định là do: A. Vị trí địa lí quan trọng của KV B. Sự can thiệp của các thế lực bên ngòai C. Thế lực chính trị, tôn giáo cực đoan nổi lên D. Tất cả các câu trên đều đúng 6/ Khu vực Tây Á và Trung Á có vai trò quan trọng là do: A. Trữ lượng dầu mỏ lớn, chiế m 50% thế giới. B. Nền kinh tế khu vực phát triển nhanh và ổn định. C. Có nhiều tổ chức kinh tế lớn. D. Vị trí địa lí quan trọng về kinh tế , giao thông, quân sự. 7/ Dân số của khu vực Tây Nam Á từ năm 2005 đế n năm 2015 có xu hướng: A. Tăng khá nhanh.
  9. B. Tăng nhanh. C. Giảm. D. Không tăng, không giảm. 8/ Nước nào không thuô ̣c khu vực Trung Á? A. Ca-dắ c-tan. B. Cư-rư-gư-xtan. C. Áp-ga-nit-xtan. D. Mông Cổ . Bài: Hoa Kì, Liên minh Châu Âu Câu 1: Sự phát triển vững mạnh của Liên minh châu Âu không biểu hiện ở ý nào sau đây? A. Số lượng các nước thành viên ngày càng tăng. B. Không ngừng mở rộng về không gian lãnh thổ. C. Sự liên kết, hợp tác được mở rộng và chặt chẽ hơn. D. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế ngày càng tăng. Câu 2: Vùng núi Cooc-đi-e không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây? A. Đồi núi thấp với nhiều thung lũng rộng. B. Gồm nhiều dãy nũi chạy song song theo hướng Bắc-Nam. C. Địa hình núi cao đồ sộ, xen các bồn địa và cao nguyên. D. Khí hậu hoang mạc, bán hoang mạc. Câu 3: Trong thị trường chung châu Âu, các nước thành viên EU được hưởng lợi lớn nhất từ tự do lưu thông hàng hóa là A. được bán phá giá các mặt hàng nông sản. B. không chịu áp lực cạnh tranh. C. không phải chịu thuế giá trị gia tăng. D. có thị trường tiêu thụ nội địa lớn. Câu 4: Dân số Hoa Kì tăng nhanh chủ yếu do A. tỉ suất tử thấp. B. nhập cư đông. C. tỉ suất gia tăng tự nhiên cao. D. tỉ suất sinh cao. Câu 5: Thị trường chung châu Âu đảm bảo quyền tự do lưu thông cho các nước thành viên về: A. con người, hàng không, dịch vụ, văn hóa. B. dịch vụ, du lịch, con người, giáo dục. C. hàng hóa, con người, tiền vốn, dịch vụ. D. tiền vốn, dịch vụ, y tế, giáo dục. Câu 6: Cơ quan quyền lực cao nhất của EU, ban ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước là A. Nghị viện châu Âu. B. Ủy ban liên minh châu Âu. C. Hội đồng bộ trưởng EU. D. Hội đồng châu Âu. Câu 7: Với khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt đới, các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương của Hoa Kì rất thuận lợi cho phát triển:
  10. A. cây lương thực và cây ăn quả. B. hoa màu và cây công nghiệp lâu năm. C. củ cải đường và cây dược liệu. D. ngô và cây công nghiệp lâu năm. Câu 8: Các ngành công nghiệp hiện đại của Hoa Kì phân bố chủ yếu ở đâu? A. Vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương. B. Phía Nam và ven Thái Bình Dương. C. Vùng núi Cooc-đi-e và ven Đai Tây Dương. D. Ven vịnh Mê-hi-cô và vùng Trung tâm. Câu 9: Trụ sở chính của Liên minh châu Âu được đặt ở thành phố nào? A. Am-xtec-đam (Hà Lan). B. Bruc-xen (Bỉ). C. Pa-ri (Pháp). D. Xtoc-khôm (Thụy Điển). Câu 10: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm nào? A. 1990. B. 1991. C. 1993. D. 1995. Câu 11: Năm 1994, đường hầm giao thông qua biển Măng Sơ được hoàn thành nối liền Châu Âu với quốc gia nào? A. Anh. B. Na-Uy. C. Thụy Điển. D. Đức. Câu 12: Gần đây, có một sự kiện lần đầu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên của EU là A. Người dân Bỉ đồng ý ra khỏi EU. B. Người dân Pháp đồng ý ra khỏi EU. C. Chính phủ Bê-la-rút xin gia nhập EU. D. Người dân Anh đồng ý ra khỏi EU.
nguon tai.lieu . vn