Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 12 NC HỌC KỲ I Câu 1 . Một este có công thức câu tao (A) CH3COOCH=CH2, cho biêt (A) được điêu chế từ căp chât ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ nao sau đây? A.CH3COOH, HO-CH=CH2 B. CH2=CH-COOH, HOCH3 C. CH3COOH, CH2=CH2 D. CH3COOH, CH=CH Câu 2. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng là 60dvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không ph ản ứng v ới Na. Công th ức cấu tạo của X1 và X2 lần lượt là. a. (CH3)2CH-OH, HCOOCH3 b. HCOOCH3, CH3COOH c. CH3COOH, HCOOCH3 d. CH3COOH, CH3COOCH3 Câu 3. Một este có công thức C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường bazơ thu được anđehit axetic. CTCT thu gọn của C4H6O2 là: A. HCOO-C(CH3)=CH2 B. CH2=CH-COOCH3 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. CH3COO-CH=CH2 Câu 4 Este đơn chức X có tỉ khối so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch thu được 28 gam ch ất rắn khan. Công th ức c ấu t ạo c ủa X là.’ a. CH2=CH-CH2-COOCH3 b. CH2=CH- COO-CH2-CH3 c. CH2-CH3-COO-CH=CH2 d. CH3-COO-CH=CH-CH3 Câu 5. Chất hữu cơ X đơn chức chứa ( C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc 1:2. Khi đốt cháy 1mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là A. C2H5COOC4H9 B. HCOOC6H5 C. C6H5COOH D. C3H7COOC3H7 Câu 6chất hữu cơ E ( C,H,O ) đơn chức, có tỉ lệ mC:mO = 3:2 và khi đốt cháy hết E thu được nCO2:nH2O = 4:3. thủy phân 4,3g E trong môi trường kiềm thu được muối và 2,9g một ancol. E có tên gọi là:a. metyl axetat b. Metyl acrilat c. anlyl fomiat d. Metyl metacrilat Câu 7:đun nóng 0,1 mol este thuần chức X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2g ancol đơn chức C. Cho ancol C bay hơi ở 127oC và 600 mmHg sẽ chiếm một thể tích là 8,32 lít. CTCT của X là:a. CH(COOCH3)3 b. (CH2)2(COOC2H5)2 c. ( COOC2H5)2 d. ( COOC3H5)2 Câu 7. Thủy ngân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là A. HCOOCH2CH= CH2 B. HCOOC(CH3)= CH2 C. CH2= CHCOOCH3 D. HCOOCH=CHCH3 Câu 8. Hợp chất mạch hở X có CTPT C2H4O2. Cho Tất cảt các đồng phân mạch hở của X tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9 .Cho ba chất hữu cơ sau đây: HCHO, HCOOCH3, HCOONH4. Chúng đều có đặc điểm chung là: A. Làm quỳ tím hoá đỏ. Đều tác dụng được với NaOH. B. C. Tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng, tạo ra bạc kim loại. D. Không có điểm chung nào hết. Câu 10. Nhận định nào dưới đây không đúng? A. CH3COOCH=CH2 cùngg dãy đồng đẳng với CH2=CH COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 tác dụng với NaOH thu muối và anđehit C. CH3COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch Br2 D. Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được nhựa PVA Câu 11. Cho este (X) (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều có phân tử khối lớn hơn 70. Công thức cấu tạo của X là A. HCOO-C6H4-CH3 B. CH3COOC6H5 1
  2. C. C6H5COOCH3 D. HCOOCH2C6H5 n = n H 2O Câu 12. .Đốt cháy hoàn toàn một este X thu được CO2 . Este đó là: A.Đơn chức no, mạch hở. B.hai chức no, mạch hở. C.đơn chức. D.no, mạch hở. Câu 13. .Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi este X thu được hai thể tích khí CO2 cùng điều kiện. X chính là: A. Metylfomat . B. Không xác định được. C.Metyl oxalat. D. Etyl axetat Câu 14. Cho X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3/ NH3 được chất hữu cơ T. Chất T tác dụng với NaOH lại thu được chất Y. Chất Y có thể là A. HCOOCH= CH2 B. HCOOCH3 C. CH3COOCH= CHCH3 D. CH3COOCH= CH2 Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4g nước. Xác định CTCT của X? A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C3H4O2 Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C2H2O2 Câu 17. Cho 0,1 mol este tac dung vừa đủ với 200ml dung dich KOH 1M. Số nhom chức cua este đó ́ ̣ ̣ ́ ̉ là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18. Hợp chất mạch hở X có CTPT C3H6O2. X không tác dụng với Na và X có thể cho phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH3-CH2-COOH B. HO-CH2-CH2-CHO C. HCOOC2H5 D. CH3-COOCH3 Câu 19. Cho công thức câu tao: CH3 OCOC2H5 có tên goi la: ́ ̣ ̣̀ A. Etyl axetat B. Metyl propionat C. Etyl metyl este D. Metyl etyl este Câu 20. Cho A có CTPT C4H8O2, biêt A tac dung được với NaOH mà không tac dung với Na, số ́ ́ ̣ ́ ̣ đông phân mach hở cua A la: ̀ ̣ ̉ ̀ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 21. Cho A có CTPT C4H8O2, biêt A tac dung được với KOH, số đông phân cua A la: ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 22. Có cac chât sau: CH3Cl, C2H5OH, CH3COOCH3, HCOOCH3, CH3COOH. Cho biêt trong ́ ́ ́ những chât trên , số chât có nhiêt độ sôi thâp hơn CH3COOC2H5 la: ́ ́ ̣ ́ ̀ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 23. Thủy phân este A có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ B và C trong đó C có tỉ khối hơi so với Hiđro bằng 16. Tên của A là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. Propyl fomat Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 16,2g hỗn hợp hai este đơn chức đồng đẳng trong 200ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 9,2g ancol etylic. a. Tính khối lượng muối tạo thành ? A. 12g 14,5g C. 15g D. 17,5g b. Công thức cấu tạo của 2 este là : A. HCOOC2H5 ; CH3COOC2H5 B. CH3COOC2H5, C2H5COOC2H5 D. Không xác định được C. HCOOC2H5, C2H5COOC2H5 Câu 25. Cho 1,76 gam một este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,2gam chất Y được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Công 5thuwcs cấu tạo của este là A. HCOOCH2CH2CH3 B, CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH (CH3)2 Câu 26. Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% Câu 27. Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 biết X + NaOH Y+Z 2
  3. Y + H2SO4 Na2SO4 + T Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức phân tử của X là A. CH3COOCH= CH2 B. HCOOCH2CH = CH2 C. HCOOC(CH3)= CH2 D. HCOOCH= CHCH3 Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Tìm V? A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este đơn chức cần vừa đủ V lít O2 ở 200C và 1,5 at thu ?được 0,15 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Tìm V A. 2,12 lít B. 2,4 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 30. Để phân biệt các dd: Axit axetic, metyl axetat, ancol etylic, Glucozơ. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Cu(OH)2 B. dd Na2CO3 C. Na D. (A, C) Câu 31.Khi thực hiện phản ứng este hoá 1mol CH3COOH và 1mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để dạt được hiệu suất cực đại là 90% ( tính theo axit) khi tiến hành ph ản ứng este hoa 1mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là: A. 2,125mol B. 2,925mol C. 2,412mol D. 0,456 mol Câu 32. Cho 4,6 gam ancol etylic tac dung với axit fomic thì thu được bao nhiêu gam este? Biêt hiêu ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ suât đat 75%? A. 5,55g B. 5,66g C. 8,40g D. 7,40 g Câu 33. Cho 0,2 mol axit axetic tác dụng với 0,1 mol ancol etylic ( đk có đủ ) thì thu được 6,6 gam este. Tính hiệu suất phản ứng? A. 50% B. 75% C. 85 % D. 65% Câu 34. Đốt cháy a gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2, đốt cháy b gam C2H5OH thu được 0,1 mol CO2. Cho a gam Ch3COOH tác dụng với b gam C2H5OH ( xt H2SO4đ, t0) thì thu được bao nhiêu gam este, biết hiệu suất đạt 75%. A. 3,30g B. 4,40g C. 2,30g D. 8,80g Câu 35. Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 4,6 gam ancol. a. Tính khối lượng muối tạo thành A. 6,8g g C. 6,2 g D. 9,2g b. Xác định CTCT của X. A. etyl fomat B. Etyl propionat C. etyl axetat D. Propyl axetat Câu 36. Khi thực hiện phản ứng thuỷ phân este của phenol trong dd bazơ. Sản ph ẩm thu được là: A. muối và ancol B. muối và phenol. C. hai muối và nước. D. hai muối. Câu 37. Thuỷ phân hoàn toàn (A) CnH2nO2 trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y, biết Y bị oxi hoá thành metannal còn X cho tham gia phản ứng tráng gương. Giá trị n là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 38. Để nâng cao hiệu suất phản ứng este hoá, người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây? 1. Tăng nhiệt độ 2. Dùng H2SO4 đặc 3. Dùng nhiều axit hoặc nhiều ancol 4. Dùng dd bazơ là xúc tác. A. 3,4 B. 1,2 C. 3 D. 2,3 Câu 39. Chất hữu cơ A có CTPT C7H6O2, đun A với dd HCl loãng thu được 2 chất hữu cơ. Trong 2 chất này, một chất tham gia phản ứng tráng gương còn một chất thì tạo kết tủa với nước brom. CTCT của A là: A. C6H5-CH2-COOH B. C6H5-O-CHO C. HCOOC6H5 D. CH3-COOC3H5 Câu 40. Môt este đơn chức có thanh phân % về khôi lượng cua oxi trong phân tử là 43,24 %, biêt ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ este nay khôg cho trang gương. CTCT cua este la: ̀ ́ ̉ ̀ A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. C2H5COOH D. CH3COOCH3 3
  4. Câu 41. Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng: A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH C.CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH Câu 42. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. CCl3-COOH B. CH3COOH C CBr3COOH D. CF3COOH Câu 43. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Rượu etylic (1) , clorua etyl (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4). A. (1 ) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1 ) C. (4) > (1) > (3) > (2) D. (1) > (2) > (3) > (4) Câu 44. Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) A. (3) > (5) > (1 ) > (2) > (4) B. (1 ) > (3) > (4) > (5) > (2) C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2) Câu 45. Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ửng với Na2CO3 rượu etylic và phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali. Công thức cấu tạo của X và Y là: A. C2H5COOH và CH3COOCH3 B. HCOOH và CH2=CH-COOCH3 C. CH2=CH-CH2-COOH và CH3COOCH=CH2 D. CH2=CH-COOH Và HCOOCH=CH2 Câu 46. Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là: A. C2H3(COOH) B. C4H7(COOH)3 C. C3H5(COOH)3 D. Tất cả đều sai Câu 47. Công thức đơn giản của một axit no đa chức là C3H4O3. Công thức phân tử axit là: A. C6H8O6 B. C3H4O3 C. C9H12O9 D. Tất cả đều sai Câu 48. CTPT tổng quát của este giữa axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở là: A. CnH2nO2 (n ≥ 2) B.CnH2nO (n ≥ 2) C. CnH2n+2O (n ≥ 2) D. CnH2nO2 (n ≥ 1) Câu 49. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: a. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. b. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. c. HCOONa, CH ≡ C-COONa và CH3-CH2-COONa. d. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH ≡ C-COONa. Câu 50. Điểm nào sau đây không phải là điểm chung của hai este: CH3COOCH=CH2 và CH2=CH-COOCH3 ? A. Xà phòng hóa sinh ra ancol và muối. B. Có thể làm mất màu (nhạt màu) dd thuốc tím. C. Là este chưa no đơn chức mạch hở có công thức chung CnH2n-2O2 (n ≥ 2) D. Có thể làm mất màu (nhạt màu) nước brom. Câu 51. Este nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường axit sinh ra hai hợp ch ất đều có thể tráng gương? A. HCOOCH2-CH=CH2 B. CH2-COOCH=CH2 C. HCOOCH=CH-CH3 D. CH2=CH-COOCH=CH2. Câu 52. Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. a. Tìm công thức phân tử của A. A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2 b. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 g chất A với dung dịch NaOH đến khi ph ản ứng hoàn toàn thu được 6,8 g muối. CTCT của A là: 4
  5. A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3CH2COOH D. HCOOC2H5 Câu 53. X (C4H8O2) Thuỷ phân trong dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ Y1, Y2, lên men Y2 thu được Z, cho Z tác dụng với NaOH thu được Y1. CTCT của X là: A. CH3COOC2H5 B. CH3COOC3H7 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 54. Một este X tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với CO2 là 2. X là: A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C4H6O2 Câu 55. Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đ ơn ch ức c ần dùng 300ml dung d ịch NaOH 0,5M.Công thức phân tử của este là: A. C6H12O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H10O2 Câu 56. Cho chất X có công thức R-O-CO-R'. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X là este điều chế từ axit R'-COOH và rượu R-OH. B. X phản ứng với dd NaOH tạo muối R-COONa. C. Để X là este thì R và R' phải khác H. D. X là este điều chế từ axit R-COOH và rượu R'-OH. Câu 57. Cần thêm vào bao nhiêu gam nước để từ 200g dung dịch CH3COOCH3 20% thành dung dịch 16%? A. 40g B. 50g C. 60g D. 70g Câu 58. Dãy các chất no sau đây có thể cho phản ứng tráng gương? A. CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3 B. HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 C. CH3CHO, HCOOH, CH3COOCH3 D. CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3. Câu 59. Người ta dùng a mol axit axetic phản ứng với a mol rượu etylic. Khi phản ứng đạt t ới trạng thái cân bằng thì tỉ lệ tích nồng độ mol/lit các chất trong cân bằng như sau: [CH3COOC2H5][H2O] / [CH3COOH][C2H5OH] = 4 Tỉ lệ phần trăm axit axetic chuyển hóa thành sản phẩm etyl axetat là: A. 60% B. 66% C. 66,67% D. 70% Câu 60. X, Y có cùng CTPT là C2H4O2 và đều tham gia phản ứng tráng gương. X tác dụng với Na, Y không tác dụng với Na nhưng tác dụng với NaOH. CTCT của X, Y lần lượt là: A H-COOCH3; CH3-COOH B. HO-CH2-CHO; CH3-COOH C. HO-CH2-CHO; H-COO-CH3 D. CH3-CHO; H-COO-CH3 Câu 61. Khi đun nóng hỗn hợp 2 axit cacboxilic với glixerol ( có H2SO4đ) có thể thu được mấy trieste? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 62. (Đại học khối A-2009) Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: a. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. b. CH3COOH, C2H2, C2H4. c. C2H5OH, C2H4, C2H2. d. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 63. Đun nóng lipit cần vừa đủ 20 kg dung dịch NaOH 15%, thu được bao nhiêu gam glixerol ( biết hiệu suất đạt 90% ) A. 2,30 kg B. 4,60 kg C. 2,07 kg D. 2,03Kg Câu 64. Trong các công thức sau đây, công thức nào của lipit? A.C3H5(OCOC4H9) B. C3H5(COOC17H35)3 C.C3H5(COOC15H31)3 D.C3H5(OCOC17H33)3 Câu 65. Đun nóng 4,03 kg panmitin với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được bao nhiêu Kg xà phòng 72% muối natri panmitat? A. 5,79 B. 4,17 C. 7,09 D. 3,024 Câu 66. Este x có CTPT C7H10O4 mạch thẳng. Khi cho 15,8 gam X tác dụng vừa đủ 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,6 gam hỗn hợp hai muối. CTCT của hai muối là: A. C2H3COONa, C2H5COONa B. CH3COONa, C2H3COONa C. CH3COONa, C2H5COONa D. HCOONa, CH3COONa 5
  6. Câu 67. Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearoyl glixerol, 30% tripanmitoyl glixerol và 50% trioleoyl glixerol ( về khối lượng ). Tính khối lượng muối thu được khi xà phòng hoá 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH, giả sử hiệu suất đạt 90% A. 10325,55kg B. 929,297kg C. 1267,89kg D. 980,0 kg Câu 68. Chỉ số axit của chất béo là: A. Số liên kết pi trong gốc hiđrôcacbon của axit béo B. Số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo C. Số miligam NaOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo D. Số mol KOH cần để xà phòng hóa 1 gam chất béo. Câu 69. Trong chất béo luôn có một lượng axit tự do. để trung hòa 2,8g ch ất béo cần 3,0 ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 70. Chỉ ra điều sai: A. Chất béo là dầu mỡ động thực vật B Chất béo là este của glixerol với các axit béo. C. Dầu mỡ bôi trơn máy móc, động cơ cũng là chất béo. D. Axit béo là các axit cacboxylic cấu thành nên phân tử chất béo. Câu 71. Chỉ số xà phòng hóa là: A. Chỉ số axit của chất béo. B. Số miligam NaOH cần để xà phòng hóa hòan tòan 1kg chất béo. C. Số miligam KOH cần để xà phòng hóa hoàn toàn 1kg chất béo. D. Tổng số miligam KOH cần trung hòa axit tự do và xà phòng hóa hòan toàn glixerit có trong 1 gam chất béo. 34khi thực hiện phản ứng este hóa giữa 6g CH3COOH và 9,2g C2H5OH với hiệu suất 70% thu được bao nhiêu gam este?a. 8,8g b. 6,16g c. 17,6g d. 12,32g Câu 73: Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa.Tính giá trị của a,m. A.7,72; 6,00 B.8,82; 6,08 C.8,56; 6,03 D.8,99; 7,23 Câu 74. Este X có CTPT C6H10O4. X không tác dụng với Na, đung nóng X với NaOH thu được chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam, nhưng không tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng. Cho biết X có bao nhiêu CTCT? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 75. Thuỷ phân este X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và natri axetat. Hãy cho biết CTPT của X? A. C6H8O6 B. C9H12O6 C. C9H14O6 D. C9H16O6 .Câu 76. Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm ch ức tác d ụng v ới 1 lít dung d ịch NaOH 0,5M thu được a gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH d ư có th ể trung hoà h ết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4 M. CTTQ cuả A là công thức nào? A. R-COO-R’ B. (RCOO)2R’ C. (RCOO)3R’ D. R-(COOR’)3 Câu 77. Chọn câu sai: A . C15H29COOH axit panmitic B . C17H35COOH axit stearic. C . C17H33COOH axit oleic. D . C17H31COOH axit linoleic Câu 78. Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200g dd NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 g hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là công thức nào? A. HCOO(CH2)3CH2OOCCH3 B. CH3COO(CH2)3OOCCH3 C. C2H5COO(CH2)3OOC-H D. CH3COOCH2CH2OOCCH3 Câu 79. Cho 0,1 mol este tao bởi 2 lân axit và ancol đ ơn ch ức tac dung hoan toan v ới dung dich ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ NaOH thu được 6,4 gam ancol và môt lượng muôi có khôi lượng nhiêu h ơn este la ̀ 13,56%. Xac ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ đinh CTCT cua este? A.CH3COOCH3 B. CH3OCO-COOCH3 C.CH3OCO-CH2COOCH3 D. C2H5OCO-COOCH3 6
  7. Câu 80. Cacbohidrat là : A. Hợp chất đa chức, có công thức chung Cn(H2O)m B. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chungCn(H2O)m C. Hợp chất có nhiều mhóm hidroxil và cacboxil D. Hợp chất có nguồn gốc thực vật Câu 81. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fuctozơ thành một san phâm duy nhất? ̉ ̉ C. H2/Ni,t0 A. Cu(OH)2 B. dd AgNO3/NH3 D. Na Câu 82. Dữ kiện nào sau đây dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n- hexan B.Glucozơ cho phản ứng tráng bạc C.Glucozơ có hai nhiệt độ nc khác nhau D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam. Câu 83 . Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ? A. H2/Ni,t0 ; Cu(OH)2/ t0 B. Cu(OH)2/t0 ; CH3COOH/ H2SO4đ,t0 C. Cu(OH)2/t0 ; AgNO3/ NH3 D. H2/Ni, t0 ; CH3COOH/H2SO4đ, t0 Câu 84. Nhận biết các dung dịch: glucozơ, glixerol, saccarozơ , hồ tinh bột, người ta dùng: A. Natri hidroxyt B.Canxi cacbonat. C.Cu(OH)2. D.dd AgNO3/NH3 Câu 85. Dựa vào tính chất nào sau đây, có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là nh ững polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n? A. Khi đốt cháy có tỉ lệ mol CO2 và H2O là 6:5 B. Có thể làm thức ăn cho người và gia súc C. Đều không tan trong nước D. Thủy phân đến tận cùng cho sản phẩm là glucozơ Câu 86. Tính khối lượng saccarozơ cần dùng để pha 500ml dung dịch 1M? A. 85,5g B. 171g C. 342g D. 648g Câu 87 . Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành phản ứng tráng gương. Tính lương AgNO3 phản ứng và Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%? A. 43,25; 27,64 B. 43,90; 27,24 C. 54,4; 34,56 D. 45,6; 56,34 Câu 88. Đốt cháy hoàn toàn một cacbohirat A thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và khối lượng H2O là: 88: 33. A là chất nào dưới đây? A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D. C6H10O5 Câu 89. (Đại học khối A-2009) Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là a. 2. b. 5. c. 3. d. 4. Câu 90’ . Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì? A.Đều có trong củ cải đường? B.Đều tham gia phản ứng tráng gương C.Đều hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D.Đều được sử dụng trong y học làm “ huyết thanh ngọt” Câu 91. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 0 thu được, biết rượu nguyện chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình ch ế bi ến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml 7
  8. Câu 92 Xenlulotrinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 59,4 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là : A. 60 B. 84 C.42 D.54 C©u 93 Tính khối lượng nếp phải dùng để lên men ( hiệu suất chung l à 50%) thu được 460ml rượu 50o. CHo biết tỉlệ tinh bột trong nếp là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/mlA. 430g B. 520g C. 760g D. 810g Câu 94: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột th ủy ph ân thì khối lượng glucozơ sẽ thu được bao nhiêu ( hiệu suất phản ứng 70%)A. 160,5kg B. 150,64kg C. 155,55kg D. 165,6kg Câu 95: Cho 34,2 g hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn AgNO3/NH3 dư thu được 0,216g bạc. Tính độ tinh khiết của saccarozơA. 1% B. 99% C. 90% D. 85% Câu 96Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bông là 1750000ddvC và trong sợi gai là 5900000 dvC. Số mắt xích C6H10O5 có trong các sợi trên là:A. 10802 và 36420 B. 10802,46 và D. Số khác 36419,75 C. 1080 và 3642 Câu 95. Có thể tổng hợp ancol etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: Tinh bột Glucozơ CO2 Ancol etylic Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành ancol etyic, nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120lit (đkc) và hiệu suất của mỗi quá trình là 50%, 75%, 80%. A. 373,3 lit B. 280,0 lit C. 149,3 lit D. 112,0 lit Câu 96. Khử glucozơ bằng hidro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam sobitol. Tính kh ối lượng glucozơ. A. 2,25g B. 1,44g C. 22,5g D. 14,4g Câu 97 . Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy : - X không tráng gương, có một đồng phân - X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm. Vậy X là chất nào sau đây ? A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột Câu 98. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Saccarozơ B. Glucozơ C.Mantozơ D. Đextrin Câu 99. Để phân biệt glucozơ, glixerol, saccarozơ, tinh bột dùng ít nhất mấy thuốc thử ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 100.Trong thực tế khi tráng gương người ta dùng chất nào sau đây? A. Glucozơ B. Anđehit axetic C. Fomon D. Metylfomiat Câu 101. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml ) cần dùng là bao nhiêu lít ? A. 14,390 lít B. 15,000 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít Câu 102. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác ? A. Monosaccarit là cacbohirat không thể thuỷ phân B. Đisaccarit là cacbohirat thủy phân sinh ra hai phân tử mono saccarit C. polisaccarit khi thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit D. Tinh bột thuộc loại polisaccarit Câu 103. Cho chuỗi biến hóa : Glucozơ X Y Axit axetic Tìm X, Y. Biết X cho phản ứng tráng gương. A. HCHO, C2H5OH B. (C6H10O5)n, CO2 C. CH3CHO, CH3COOH D. C12H22O11, HCHO Câu 104. Tìm các hóa chất thích hợp ở cột 2 làm thuốc thử để nhận ra dung dịch các chất ở cột 1. Cột 1 Cột 2 a. Tinh bột 1. Cu(OH)2 rắn 8
  9. b. Glucozơ 2. Ca(OH)2 dạng vôi sữa c. Saccarozơ 3. Dung dịch I2 4. Dung dịch AgNO3/NH3 d. Canxi saccarat 5. Khí CO2 A. 1a, 2c, 4b, 5d B. 3a, 4b, 2c, 5d C. 3a, 4c, 1b, 5d D. 2c, 4b, 5a, 3d Câu 105. Đồng phân của glucozơ là: A. Mantozơ B. Fructzơ C. Saccarozơ D. Tinh bột Câu 105’. Cho glucozơ lên men để tao thanh ancol etylic và cho toan bộ CO2 sinh ra hâp thụ vao ̣ ̀ ̀ ́ ̀ nước vôi trong thây có 10 gam kêt tua và khôi lượng dung dich giam 3,4 gam.. Tinh khôi lượng ́ ́̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ glucozơ cân dung, giả sử phan ứng xay ra hoan toan? ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ A. 12,5g C. 13g C. 13,5g D. 14g Câu 106 . Cho hỗn hợp Glucozơ và saccarozơ chia đôi. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 2,16g bạc kim loại. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đun nóng rồi trung hòa sản phẩm thu được bằng NaOH, sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được 4,32 bạc kim loại. Xác định % khối lượng glucozơ trong hỗn hợp ban đầu. A. 51,28% B. 49,59% C. 48,71% D. 38,34% Câu 107. Hỗn hợp A glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hịa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng mỗi chất là bao nhiêu ? A. 64,24% ; 35,71% B. 64,71% ; 35,29% C. 35,29% ; 64,71% D. 35,71% ; 64,29% Câu 108. Tráng gương hòan tòan một dd chứa 27g glucozơ. Lượng Ag tạo thành là bao nhiêu?. Biết hiệu suất đạt 80% A. 25,92g B. 26,1g C. 20,9g D. 63,2g Câu 109. Thuỷ phân hoan toan môt đisaccarit trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ. ̀ ̀ ̣ Đisaccarit đó la: ̀ A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ ̣ D. Tinh bôt Câu 110. Để phân biêt dung dich saccarozơ và glixerol người ta dung thuôc thử: ̣ ̣ ̀ ́ A. Cu(OH)2 t0 thường ̃ C. Quì tim ́ B. Vôi sua D. AgNO3/NH3 Câu 111. Chât nao sau đây vừa câu tao dang mach thăng vừa câu tao dang mach nhanh: ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ A. Xenlulozơ B. Saccarozơ ̣ D. Mantozơ C. Tinh bôt Câu 112. Thuỷ phân hoàn toàn 1kg saccarozơ được: A. 0,5kg glucozơ và 0,5kg fructozơ B. 1kg glucozơ C. 526,3g glucozơ và 526,3g fructozơ D. 1 kg fructozơ. Câu 113. Cu(OH)2 tan được trong saccarozơ là do: A. Saccarozơ có tính axit B. Saccarozơ có H linh động C. Tạo phức với đồng D. Tạo liên kết hiđrô. Câu 114. Cho glucozo tac dụng voi H2. thu san phâm là: ́ ̉ ̉ A Sobitol B Axit gluconic C . Amino axit D Glucozit Câu 115. Có thể phân biệt các dd: glucozơ, glixerol, HCOOH, CH3CHO và C2H5OH bằng: A Hỗn hợp [CuSO4 + NaOH (dư, t0) ] B Quỳ tím, dd AgNO3/NH3, Cu(OH)2 D Tất cả đúng. C [Cu(OH)2 + NaOH (t0) ] Câu 116. Miếng chuối xanh gặp dd iốt cho màu xanh là vì: A Trong chuối xanh có axit tanic C Trong chuối xanh có sự hiện diện một bazơ B chuối xanh có sự hiện diện tinh bột D chuối xanh chứa phần lớn xenlulozơ. Câu 117. Glucozơ tac dung được với chât nao sau đây cho kêt tua đỏ gach? ́ ̣ ́ ̀ ́̉ ̣ D. Cu(OH)2/OH-,t0 A. CuO B. Cu(OH)2 C. AgNO3/NH3 9
  10. Câu 118 là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,3 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2CH2 -COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH Câu 119hất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần l ượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH v ừa tác d ụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như thế nào?A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N- CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH Câu 121. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H2NCH2COOH B. NH3 C. CH3NH2 D. H2O Câu 122. Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1: 1.Câu trả lời nào sau đây sai? A. X là hợp chất amin B. Cấu tạo của X là amin đơn chức no C. Nếu công thức của X là CxHyNz thì có mối liên hệ : 2x-y=45 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì z=1 Câu 123. Chỉ ra điều sai A.Các amin đều có tính bazơ. B.Tính bazơ của các amin đều mạnh h ơn NH 3. C.Anilin có tính bazơ rất yếu D.Mỗi amin no đơn chức đều có số lẻ nguyên tử H Câu 124. Cho biết số amin bậc III của C4H11N: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 125. Có thể tách riêng benzen và anilin bằng chất nào? A. dd NaOH B. H2O C. dd HCl và NaOH D.Na Câu 126. C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 127. Cho môt hôn hợp A chứa NH 3, C6H5NH2, C6H5OH tac dung với 0,02 mol NaOH và 0,01 ̣ ̃ ́ ̣ mol HCl. Cung cho A tac dung đủ với 0,075 mol Br 2 tao kêt tua. Lương cac chât lân lượt băng giá ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́̀ ̀ trị nao dưới đây ? ̀ A. 0,01 mol; 0,05 mol ; 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,05 mol ; 0,02 mol C. 0,05 mol; 0,01 mol; 0,02 mol D. 0,02 mol; 0,05 mol; 0,02 mol Câu 128. C3H9N có bao nhiêu đông phân amin? ̀ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 129. Dung dich nao dưới đây không lam quì tim đôi mau? ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ A. Anilin B. Etyl amin C. Amoniac D. Metyl amin ̣ ́ ́ Câu 130. Cho CTCT: CH3NHC2H5 goi tên theo danh phap thay thê? A. Etyl metyl amin B. N- Metyl etan amin C. N- etyl metan amin D. N, N- Đi metyl amin Câu 131 (Trích đề thi CĐ 2008) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi ph ản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 132.Nguyên nhân nào sau đây của êtylamin gây ra tính bazơ: A.Do tan nhiều trong nước B.Do phân tử phân cực C.Do cặp e tự do trên nitơ D.Do cặp e giữa N và H bị hút về N. Câu 133. Phương trình chy của aminCnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng ôxy là: A.(6n+3)/4 B.(2n+3)/2 C.(6n+3)/2 D.(2n+3)/4. 10
  11. Câu 134. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là: A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g Câu 135. Khi cho êtyl amin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy ra có: A. khí bay ra B. kết tủa màu đỏ nâu C. khí mùi khai bay ra D.Không hiện tượng gì. Câu 136. Đốt cháy một amin no đơn chức X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 2:3. X là: D. B và C đều đúng A. Etyl amin B. Etyl metyl amin C. Trietyl amin Câu 137. Một amin no đơn chức A có thành phần % về N là 23,73% theo khối lượng. A là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C3H5NH2 Câu 138.Một amin đơn chức có %N trong phân tử là 15,05% thì tác dụng được với dung dịch Brom,cho hợp chất có công thức nào sau đây : A.C2H5NH3Br B.C6H5Br3NH2 C.C3H7NH3Br D.C6H2Br3NH2. Câu 139. Để trung hoà 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là: A. CH5N C. C3H9N B. C2H7N D. C3H7N Câu 140. Khi cho hỗn hợp phenol và anilin tac dụng với dung dịch NaOH 2M thì vừa hết 50ml ́ dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch HCl 21,96%. Phần trăm theo số mol của phenol trong hỗn hợp ban đầu (%) là: A. 30 B. 33,3 C. 15 D. 66,7 Câu 141. Đôt chay hoan toan m gam môt amin đơn chức X, thì thu được 17,6 g CO2; 12,6 g H2O. X ́ ́ ̀ ̀ ̣ có CTCT la: ̀ A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. CH3NHCH3 Câu 142. Cho 7,6 g hôn hợp hai amin đơn chức, bâc môt kế tiêp nhau, tac dung vừa đủ với 200ml ̃ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ dung dich HCl 1M. ̉ ̀ a. CTCT cua hai amin trên la: ́ A. CH3NH2, CH3NHCH3, B. CH3NH2, C2H5NH2 C. C2H5NH2,C3H7NH2 D. ĐA khac b. Khôi lượng muôi tao thanh la: ́ ̣́ ̀ ̀ A. 14,9 g B. 15,9 g C. 16,5g D. 17,5 g c. Thanh phân % khôi lương môi amin trong hôn hợp đâu? ̀ ̀ ́ ̃ ̃ ̀ A. 30%, 70% B. 55%, 45% C. 60%, 40% D. 40,79%, 59,21% Câu 143. Metyl anim tác dụng được với chất nào sau đây? (đk có đủ) A.CH3COOH B. C6H5OH C. CH3CHO D. C2H5OH Câu 144. Trong các chất sau chất nào làm quì tím hóa xanh? A. C6H5OH B. CH3NH2 C. HCOOH D. C6H5NH2 Câu 145. Sap xêp nao sau đây là đung? ́ ́ ̀ ́ A. C6H5NH2> C2H5NH2 B. CH3NH2> NH3> C2H5NH2 C. C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2 D. C6H5NH2>CH3NH2> NH3 Câu 146. Tính bazơ của chất nào mạnh nhất? A. C6H5NH2 B NH3 C. C3H7NH2 D CH3NH2 Câu 147. Ba chất A, B, C (CxHyNz) có thành phần % về khối lượng N trong A, B, C lần lượt là 45,16%; 23, 73%; 15, 05%; A, B, C tác dụng với axit đều cho m ối amoni d ạng R – NH 3Cl công thức của A, B, C lần lượt là: A. CH3NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 B. CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2 C. CH3NH2, C4H9NH2, C6H5NH2 D. CH3NH2, C6H5NH2, C2H5NH2 Câu 148. CTTQ của amin no đơn chức là: A. CnH2n+1N C. CnH2n+1NH2 B CnH2n+3N D. CxHyN Câu 149. Trung hoà 7,3 gam môt amin đơn ch ức A cần 100ml dung d ịch HCl 1M. Công th ức phân ̣ tử của A là: 11
  12. A. C4H11N B C3H7N C C2H5N D C4H9N Câu 150. Cho chuôi: CH4 → X → C6H6 → Y → C6H5NH2 → Z → C6H5NH2 ̃ Z là chất: A. C6H5NH3Cl B C6H5OH C C6H5Cl D C6H6 Câu 151. Để phân biệt anilin và phenol, người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch brom. B Quì tím. C HNO3 ( xt H2SO4 đặc). D Dung dịch NaCl. Câu 152. Cho 2 mol anilin tác dụng với 1 mol H2SO4, phương trình phản ứng xảy ra la: ̀ A. C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5NH3HSO4 B C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5NH2SO3 + H2O C. C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4 D 2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3 )2SO4 Câu 153. phản ứng hóa học chứng minh anilin có tính bazơ yếu: A. C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C. C6H5NH2 + NaCl + H2O → C6H5NH3Cl + NaOH D. C6H5NH2 quì tím chuyển sang màu xanh. Câu 154. CTCT của amin no đơn chức bâc môt có dạng: ̣ ̣ A CnH2n+1N B CnH2n+1NH2 C CnH2n+3N D . CxHyN Câu 155. Dung dịch Etylamin có tác dụng với dung dịch nào sau đây: A. dd NH3 B. dd NaOH C. NaCl D . H2SO4 Câu 156. Cho môt amin đơn chức bâc môt, có tỉ khôi hơi so với KK là 1,55. Amin đó la: ̣ ̣ ̣ ́ ̀ A. Metyl amin B. Etyl amin C. Đimetyl amin D. Propyl amin Câu 157/ Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,N,O và có phân t ử kh ối 89 đvC. Khi đ ốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO 2 và 0,5 mol nitơ. Biết là hợp ch ất lưỡng tính và tác d ụng v ới nước brom. X là: A. H2N-CH=CH=COOH B. CH2=CH(NH2)-COOH C. CH2=CH-COONH4 D.CH2=CH-CH2-NO2 Câu 158 Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác d ụng v ới HCl thì dùng h ết 80ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác d ụng v ới dd NaOH thì c ần dùng 25g dd NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là: NH2 NH2 B. C2H5 A . C3H6 COOH COOH C - H2NC3H5(COOH)2 D - (H2N)2C3H5COOH Câu 159 Có 3 dd NH4HCO3 ,NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C 2H5OH, C6H6, C6H5NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn.Nếu chỉ dùng dd HCl ta có thể nhận biết được chất nào trong 6 chất trên: C. NH4HCO3 NaAlO2 ,C6H5ONa D.Cả 6 chất trên A.NH4HCO3 B. NH4HCO3, NaAlO2 Câu 160 Thuỷ phân hợp chất: NH2-CH2-C-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH CH2-COOH CH2-C6H5 O Thu được các chất aminoaxit nào sau đây: A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH D. Hỗn hợp 3 amino axit A, B, C. Câu 161 Chất E được điều chế từ aminoaxit X và ancol êtylic. tỉ khối hơi của E so với H2 là 51,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam E thì thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Xác định CTPT của X. A. C4H9O2N B. C3H9O2N C. C3H7O2N D. C2H5O2N Câu 162 Gọi tên cho peptit sau: 12
  13. H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH CH3 A. Glyxin-alanin-glyxin B. Alanyl-glyxyl-alaninC. Glixy-lalanyl-glyxin D. Alanyl-glyxyl- glyxyl Câu 163 Hợp chất C3H7O2N không có phản ứng tráng gương nhưng tác dụng đ ược v ới NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br 2 nên công thức cấu tạo hợp lí của hợp ch ất là: A. CH3- D. cả A và B đều CH(NH2)-COOH B. CH 2-CH2(NH2)-COOH C. CH2=CH-COONH4 đúng Câu 162. Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin sinh ra nCO2 : nH2O = 6 : 7 . X có thể có công thức cấu tạo nào trong các cấu tạo sau: A . H2N (C H 2)2 COOH B . H2N (C H2)3 C OOH D . Tất cả sai. C .H2N (CH2)4 COOH Câu 163. Đốt cháy hoàn toàn a mol một aminoaxit X bằng lượng oxi v ừa đ ủ r ồi làm l ạnh đ ể ngưng tụ ta được 2,5a mol hỗn hợp sản phẩm. X có CTCT là: A . C2H5NO2 B . C3H7NO2 C . C4H7NO2 D . C5H9NO2 Câu 164. Phân tử khối của aminoaxit X nhỏ h ơn 120 đvc. Bi ết rằng dung d ịch ch ứa aminoaxit X làm quỳ tím hóa đỏ. CTCT của X có thể là: A . NH 2 CH 2 C H2 C H C OOH B . HOOC CH2 CH COOH N H2 NH D . Không xác định. 2 C . HOOC CH COOH NH Câu 165. Nhận2biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng: B . Dung dịch NaOH A . Quỳ tím C . Dung dịch HCl D . Tất cả đều đúng. Câu 166. Phân biệt dung dịch chứa long trắng trứng và glixerol người ta dùng: ̀ B . HNO3 đặc C . Nhiệt độ D . Tất cả đều đúng. A . Cu(OH)2 Câu 167. Cho quỳ tím vào nước có chứa alanin thì: A . Quỳ tím hóa xanh. B . Quỳ tím hóa đỏ. C . Quỳ không đổi màu. D . Alanin không tan trong nước nên không xác định. Câu 168. Alanin phản ứng được với bao nhiêu dung d ịch ch ứa các ch ất sau: CH 3COOH, NH3, C2H5OH, NaCl, glixin (biết rằng điều kiện phản ứng được thỏa). Câu trả lời đúng là: A . 2 dung dịch B . 3 dung dịch C . 4 dung dịch D . 5 dung dịch. Câu 169. Cho ba chất hữu cơ NH 2CH2COOH, CH3CH2CH2CH2NH2, CH3CH2COOH, nhiệt độ nóng chảy của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A . NH2CH2COOH > CH3CH2COOH > CH3CH2CH2CH2NH2. B . NH2CH2COOH > CH3CH2CH2CH2NH2 > CH3CH2COOH . C . CH3CH2COOH > NH2CH2COOH > CH3CH2CH2CH2NH2. D . CH3CH2CH2CH2NH2 > NH2CH2COOH > CH3CH2COOH. Câu 170. Điều khẳng định nào sau đây không đúng: A . Các aminoaxit đều tan được trong nước. B . Phân tử lượng của một aminoaxit ch ứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH luôn là số lẻ. C . Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit. D . Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. Câu 171. Goi tên CTCT sau theo danh phap thay thế ̣ ́ CH3CH2CH(NH2)COOH A. Axit 2-amino butanoic B. Axit 2- amino propionic B. Axit 3-amino butiric D. Axit 2- amino butiric Câu 172. Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đông phân cua nhau? ̀ ̉ A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 13
  14. ́ ̉ ̀ ́ Câu 173. Phat biêu nao sau đây không đung? A. Amino axit là những hợp chât có câu tao ion lưỡng cực ́ ́ ̣ B. Dung dich glixin không lam quì tim hoá xanh ̣ ̀ ́ C. Muôi mono natri glutamat dung là gia vị thức ăn ( hay con goi là bôt ngot) ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ D. Dung dich alanin lam quì tim hoá xanh ̣ ̀ ́ Câu 174. Cho cac dung dich sau: HCOOH, H 2NCH2COOH, CH3NH2. Dung hoá chât nao sau đây ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ́ nhân biêt? A. Quì tim ́ D. Hồ tinh bôt ̣ B. HCl C. NaOH Câu 175. Dung thuôc thử nao để nhân biêt cac loai hoá chât sau: ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ C2H5NH2, H2NCH2COOH, CH3COONa A. Quì tim ́ ̣ ̣ ̣ B. Dung dich HCl đăc C. Dung dich NaOH D. Cu(OH)2 Câu 176. Công thức nao sau đây đung với tên goi: Axit 2-amino propionic ̀ ́ ̣ A. H2NCH2COOH B.HOOCCH2CH2NH2 C.CH2-CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 177. Este A được điêu chế từ amino axit B ( ch ứa C, H, O, N ) va ̀ ancol metylic. Ti ̉ khôi h ơi cua ̀ ́ ̉ A đôi với hidro là 44.5. Đôt chay hoan toan 8,9 gam A thu đ ược 13,2 gam CO 2 và 6,3 gam H2O và ́ ́ ́ ̀ ̀ 1,12 lit N2 (đktc ). B là chât nao sau đây? ́ ́ ̀ A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 178. Cho glucozơ, glixin. Alanin, anilin có mây chât không lam quì tim đôi mau? ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 179. Axit amino axetic tac dung được bao nhiêu chât cho dưới đây: ( đk có đủ ) ́ ̣ ́ NaOH, Na, CH3CHO, CH3OH, H2SO4 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 180. (Trích đề thi ĐH khối B 2008) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam ch ất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3 Câu 181. Monome dùng để tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ là: A. Etylen B Vinylclorua C Axit acrylic D Metyl metacrylat Câu 182. Chọn phát biểu đúng. A . Các polime không bay hơi là do có khối lượng lớn và lực liên kết lớn. B . Nhiệt độ nóng chảy của các polime không xác đ ịnh là do nó là h ỗn h ợp nhi ều phân t ử có khối lượng phân tử khác nhau. C . Số lượng đơn vị mắc xích monome trong phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp. D Tất cả đều đúng Câu 183. Có bao nhiêu liên kêt petit trong môt tri petit? ́ ̣ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 184. Chọn câu sai: A . Các cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. B . Cao su thiên nhiên có thể tham gia phản ứng cộng. C . Teflon là một polime bền vững nhất về mặt hóa học. D Tơ capron, len đều bền trong dung dịch axit Câu 185. Điều nào sau đây là sai: A . Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrilat. B . Tơ nilon được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexa metylen điamin. C . Polivinyl ancol được điều chế bằng phản ứng trùng hợp rượu vinylic D Tơ capron điều chế bằng cách trùng hợp caprolactam. Câu 186. Chọn phát biểu đúng khi 14
  15. nói về tơ: (1) Tơ là những polime kéo thành sợi dài và mảnh nên nh ững phân t ử polime đó ph ải là ch ất rắn, tương đối bền có mạch không phân nhánh. (2) Tơ visco và tơ axetat là tơ tổng hợp. (3) Len, bông, tơ tằm là tơ thiên nhiên. A . (1), (3) B . (2) C . (2), (3) D . (1), (2), (3) Câu 187. Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng ? (3) Thủy tinh hữu cơ (1) PVC (2) Nilon – 6,6 (4) Tơ Enang (5) PVA (6) Teflon A . (2), (4) B . (2), (3), (4) C . (2), (3), (4), (6) D . (1), (5). ̀ ̀ ̀ ́ ̉ Câu 188. Polime nao sau đây dung lam chât deo ? (3) Thuỷ tinh hữu cơ (4) ure- fomandehit (5) olon (1) PE (2) PVC A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (3), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4) Câu 189. Sợi bông, tơ viszo, tơ axêtat có đặc điểm chung là: A . Đều là tơ có nguồn gốc xelulozơ. B . Đều là tơ poliamit C . Điều là tơ thiên nhiên. D . Tất cả đều đúng. Câu 190. Khối lượng phân tử của tơ nilon là 15000 đvc. S ố mắc xích (tr ị s ố n) trong công th ức phân tử của tơ có giá trị khoảng: D . Kết quả khác. A . 133 B . 66 C . 118 Câu 191. Xac đinh phân tử khôi cua hemolobin ( huyêt câu tô) ch ứa 0,4% Fe vê ̀ khôi l ượng (biêt ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ môi hemolobin chứa 1 nguyên tử Fe). ̃ A. 12000 B. 13000 C. 14000 D. 15000 Câu 192. Phát biểu nào sau đây là sai: (1) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật. (2) Protein thủy phân trong môi trường axit tạo ra hỗn hợp aminoaxit. (3) Protein bền đối với nhiệt. (4) Cơ thể người chỉ có thể tổng hợp protein từ aminoaxit lấy từ th ức ăn mà không th ể tổng hợp từ những chất vô cơ. A . (1), (3) B . (3), (4) C . (1), (2), (3) D . (2), (3) Câu 193. Khi thuỷ phân 500 gam protein A thi ̀ thu đ ược 170 gam alanin, nêu phân t ử khôi cua A la ̀ ́ ́ ̉ 50000 thì số măt xich cua alanin tronh phân tử A la: ́ ̉ ̀ A. 188 B. 189 C. 190 D. 191 Câu 194. Từ nhựa Rezol để điêu chế nhựa Rezit phai thực hiên phan ứng hoá hoc nao sau đây? ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ A. Phan ứng căt mach ̉ ́ ̣ B. Phan ứng tăng mach ̉ ̣ C. Phan ứng trung ngưng ̉ ̀ D. Phan ứng trung hợp ̉ ̀ ̣ ̣ Câu 195. Cao su isopren thuôc loai cao su: B. Tông hợp̉ ̣ A. Thiên nhiên C. Nhân tao D. (A, B) Câu 196. Cho biêt polime nao sau đây có câu tao mang không gian? ́ ̀ ́ ̣ ̣ A. Nhựa PVC B. Thuỷ tinh hữu cơ C. Nhựa PE D. Cao su lưu hoá Câu 197. Điêm giông nhau giữa phan ứng trung ngưng và phan ứng trung hợp la: ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ B. San phâm tao nước ̉ ̉ ̣ A. Tao ra Polime C. Monome có 2 nhom chức ́ D. Monome có liên kêt đôi ́ Câu 198(Trích đề thi CĐ 2009)Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit α-aminopropionic. C. amoni acrylat. D. axit β-aminopropionic. ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̀ Câu 199. Đăc điêm cua xuc tac enzim la: A. Có tinh chon loc, tôc độ rât lớn ́ ̣ ̣ ́ ́ B. Không chon loc, tôc độ châm ̣ ̣ ́ ̣ C. Enzim là là chât xuc tac sinh hoc ́ ́ ́ ̣ D. Tên cua enzim luôn có đuôi aza ̉ 15
  16. Câu 200. Cho cac chât sau: anbumin, hồ tinh bôt, n ước ep tao chin. Dung thuôc th ử nao sau đây ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ nhân biêt? ̣ A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. HCl D. Dung dich iot Câu 201. Sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự giảm dần tính dẫn điện: A. Cu, Ag, Al, Fe C. Ag, Cu, Al, Fe B. Fe, Cu, Ag, Al. D. Al, Fe, Cu, Ag Câu 202. Câu nào sau đây không đúng khi nói về cấu tạo của kim loại? A. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron (1, 2 hoặc 3e). B. Nguyên tử kim loại có điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim trong cùng chu kỳ. C. Nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim trong cùng chu kỳ. D. Trừ thuỷ ngân, các kim loại khác đều ở thể rắn và có cấu tạo mạng tinh thể. Câu 203. Câu nào sau đây không đúng khi nói về các kiểu mạng tinh thể kim loại? A. Mạng tứ diện đều. B. Mạng lập phương tâm diện. C. Mạng lăng trụ lục giác đều. D. Mạng lập phương tâm khối. Câu 204. Các tính chất vật lý của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) là do: A. kim loại có bán kính nguyên tử lớn, điện tích hạt nhân nh ỏ. B. kim loại có số electron lớp ngoài cùng ít. C. các electron tự do trong kim loại gây ra. D. mọi đơn chất đều có những tính chất vật lý trên. Câu 209. Cho 3 kim loại X,Y,Z biết E o của 2 cặp oxihoa - khử X 2+/X = -0,76V và Y2+/Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng x ẩy ra còn khi cho Z vào dung d ịch mu ối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết Eo của pin X-Z = +0,63V thì Eo của pin Y-Z bằng A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D.+0,21V Câu 210. Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H /H2; Zn /Zn; Cu /Cu; Ag+/Ag lần + 2+ 2+ lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất? A. 2Ag + 2H+  2Ag+ + H2 → B. Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag → C. Zn + 2H  Zn + H2 → D.Zn + Cu  Zn2+ + Cu → + 2+ 2+ Câu 211 Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M.với cường dòng điện I=3,86 A.Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g. A.250s B.1000s C.500s D.750s Câu 212: Cho các trị số thế điện cực chuẩn: E (Ag /Ag) = + 0,7995 V; Eo(K+/K) = - 2,92 V ; o + Eo(Ca2+/Ca) = - 2,87 V ; Eo(Mg2+/Mg) = - 2,34 V; Eo (Zn2+/Zn) = - 0,762 V; Eo(Cu2+/Cu) = + 0,344 V; Giá trị 1,106V là suất điện động chuẩn của pin đi ện: A. Ca và Ag B. Zn và Cu C. K và Ag D. Zn và Ag Câu 213. Hoà tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 4,48 gam. B. 4,84 gam. C. 3,2 gam. D. 2,3 gam Câu 214. . Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R1 và R2 ( có hoá trị không đổi , không tan trong nước và đều đứng trước Cu trong dãy điện hoá của kim loại ) tác dụng với dd CuSO 4 dư,lượng Cu thu được cho phản ứg hoàn toàn với dd HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ( ĐKTC ) . Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 dư thì thu được N2 duy nhất có thể tích (ĐKTC ) là : A. 0,336 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,112 lít Câu 216. Các ion X+, Y- và nguyên tử Z có cấu hình elecctron 1s22s22p6? A. K+, Cl- và Ar B. Li+, Br- và Ne C. Na+, Cl- và Ar D. Na+, F- và Ne Câu 217. Các ion X+, Y2- có cấu hình elecctron 1s22s22p6? - A. K+, O2- B. Li+, S2- C. Na+, O2- D. Na+, S2 16
  17. Câu 218. Cho biết Cu (Z = 29). Trong cac cấu hình electron sau, cấu hình electron nao ́ ̀ Là của đông?̀ A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p64s13d10 D. 1s22s22p63s23p64s23d9 Câu 219. Trong 4 nguyên tố K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29) nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngòai cùng 4s1 là: A. K, Cr, Cu B. K, Sc, Cr C.Cu, Sc, Cr. D. K, Sc, Cu Câu 220. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên t ử kim lo ại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số h ạt không mang đi ện là 42. S ố h ạt mang đi ện c ủa nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là A. Ca, Fe B. Na, K C. Mg, Fe D. K, Ca Câu 222. Chọn phát biểu sai : A. Hợp kim thường cứng và giịn hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu B . Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các chất trong h ỗn h ợp ban đầu C . Tính dẫn điện và nhiệt của hợp kim kém hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu D . Tính chất hóa học của hợp kim tương tự như tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu Câu 223. Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do: A. các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. B. sự góp chung electron giữa hai nguyên tử kim loại. C.lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm trong kim loại. D. lực hút giữa phân tử với phân tử trong mạng tinh thể kim loại. Câu 225. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: A. tác dụng với phi kim. B. tính oxi hoá. C. tính khử. D. tác dụng với axit và với dung dịch muối. Câu 226. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra được? A. Ni + Fe2+ = Ni2+ + Fe B. Mg + Cu2+ = Mg2+ + Cu C. Pb + 2Ag+ = Pb2+ + 2Ag D. Fe + Pb2+ = Fe2+ + Pb Câu 227. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau đây: Khi nhúng thanh kẽm vào các dung dịch sau , nhận thấy: A.Với dung dịch KOH thì khối lượng thanh kẽm không đổi. B.Với dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kẽm tăng. C.Với dd AgNO3 thì khối lượng thanh kẽm tăng. D. Với dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng thanh kẽm giảm. Câu 228. Cách sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính oxi hóa: A. Na+ < Mn2+ < Al3+ < Fe3+ < Cu2+ B. Na+ < Al3+ < Mn2+ < Cu2+ < Fe3+ + 3+ 2+ 3+ 2+ D. Na+ < Al3+ < Fe3+ < Mn2+ < Cu2+ C. Na < Al
  18. Câu 234. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dd, rữa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g . Nồng độ mol/ l của dd CuSO4 là bao nhiêu? A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M D. 1,5M Câu 235. Cho một miếng sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO 4 0,5M .Khi phản ứng xảy ra xong thì khối lượng miếng kim loại sau khi đem ra khỏi dung dịch và sấy khô là: A. 19,2 D. không thể xác định được gam B. 20,8 gam C. 21,6 gam Câu 238. Nhúng 1 thanh kim loại X có hoá trị II vào dd CuSO4 sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng của nó giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại cùng khối lượng nh ư trên nhúng vào dd Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. . Biết số mol các muối CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia phản ứng ở 2 dd bằng nhau. Vậy kim loại X là:A. Fe(56) B. Zn (65) C. Mg(24) D. đáp án khác . Câu 239. Nhúng 1 thanh Fe vào 400ml dd Cu(NO3)2 cho đến khi dd hết màu xanh, lấy thanh Fe ra , rửa sạch, sấy khô thì thấy khối lượng thanh Fe tăng lên 0,4g. Vậy nồng độ mol/l dd Cu(NO 3)2 ban đầu là:A. 0,125M B.0, 1M C. 1,5M D. Đáp án khác Câu 240. Cho phan ứng: ̉ Cu + 2 FeCl3 = CuCl2 + 2 FeCl2 cho thaáy: A. Cu có tính khử mạnh hơn Fe . B. Cu khử Fe2+ thành Fe3+ . C. Fe3+ oxi hoá Cu thành Cu2+ D. Fe3+ oxi hoá Cu2+ thành Cu Câu 241. dd ZnSO4 có lẫn tạp chất là dd CuSO4 . Dùng hóa chất nào để loại bỏ tạp chất? A. Cu dư, lọc B. Zn dư. lọc C. Fe dư, lọc D. Al dư, lọc Câu 243. Cho dãy kim loại sau, dãy nào xếp theo chiều giam của tính khử ̉ A. Mg, Mn, Al, Fe2+ ,Cu B. Al, Mg, Mn, Fe2+,Cu 2+ D. Mg, Al, Mn,Cu , Fe2+ C. Mg, Al, Mn, Fe ,Cu Câu 244. Kim loại nào sau đây tác dụng được hết với 4 dung dịch muối sau: FeSO4 ; Pb(NO3)2 ; CuCl2 ; AgNO3 A. Sn B. Zn C. Ni D. Na Câu 246. Nhúng một mẫu sắt vào dung dịch AgNO3 . Hỏi khi phản ứng kết thúc thì khối lượng mẫu sắt thay đổi như thế nào ? : B. giảm A.Tăng. C. không thay đổi . D. không thể xác định . Câu 247. Cho viên bi Fe vào ống nghiệm đựng dd HCl , sắt bị ăn mòn : A. nhanh dần B. chậm dần C. tốc độ không đổi D. không xác định được Câu 248. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau đây: Khi nhúng thanh sắt vào các dung dịch sau , sau thời gian đem thanh sắt rửa sạch sấy khô nhận thấy: A. Với dung dịch CuSO4 thì khối lượng thanh sắt tăng. B. Với dung dịch HCl thì khối lượng thanh sắt giảm. C. Với dung dịch NaOH thì khối lượng thanh sắt không đổi. D. Với dd AgNO3 thì khối lượng thanh sắt giảm. Câu 249. Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Dùng hóa chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất A. dd Cu(NO3)2 dư B. dd Pb(NO3)2 dư C. dd CuCl2 D. dd AgNO3 Câu 250. Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là A. sủi bọt khí không màu. B. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. C. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. sủi bọt khí không màu và xh kết tủa màu xanh Câu 251. Có các dung dịch không màu: AlCl 3, NaCl, MgCl2, FeSO4 đựng trong các lọ mất nhãn. để nhận biết các dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch quỳ tím. Câu 252. Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm: B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư A. Fe(NO3)2 18
  19. C. Fe(NO3)3, AgNO3 dư D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 253. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nh ận thấy thanh Fe s ẽ tan nhanh n ếu ta nh ỏ thêm vào dung dịch một vài giọt: A. dung dịch H2SO4 B. dung dịch Na2SO4 C. dung dịch CuSO4 D. dung dịch NaOH Câu 258. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam h ỗn hợp A gồm Fe 2O3, MgO, ZnO bằng 300ml dung dịch Câu 254. Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag + → Cu2+ + 2Ag. Hãy cho biết kết luận nào dưới đây là sai: A. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+. B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. C. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+. Câu 255. Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là A. 53,8 gam B. 83,5 gam C. 38,5 gam D. 35,8 gam Câu 256. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung d ịch Z. Cô c ạn c ẩn th ận dung d ịch Z thu được lượng muối khan là A. 31,45 gam B. 33,25 gam C. 3,99 gam D. 35,58 gam Câu 257. Hoà tan hoàn toàn 0,52 gam hỗn hợp 2 kim lo ại b ằng dung d ịch H 2SO4 lõang, dư. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch A và 0,336 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được hỗn hợp muối sunfat khan với khối lượng là A. 2,0 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn cẩn thận dung dịch thu đ ược sau ph ản ứng thì thu đ ược l ượng muối sunfat khan là A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam Câu Câu 262. Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ: A. giảm 0,755 gam. B. tăng 1,08 gam. C. tăng 0,755 gam. D.tăng 7,55 gam. Câu 263. Ngâm 21,6 gam Fe vào dd Cu(NO3)2. Phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng Cu có trong hỗn hợp là: A. 6,4 g B. 3,2 g C. 0,8 g D. 12,8 g Câu 264. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dd HNO3 lõang, dư . Sau phản ứng thu được 6,72 lít NO (đktc). Số mol axit đã phản ứng là: A. 0,6 B. 1,2 C. 0,9 D. 0,3 Câu 265. Ngâm một lá Niken trong các dd muối sau: MgSO4, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Với dung dịch muối nào thì phản ứng có thể xảy ra? A. MgSO4, CuSO4 B. CuSO4, Pb(NO3)2 C. ZnCl2, Pb(NO3)2 D. AlCl3, Pb(NO3)2 Câu 266. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim lo ại ki ềm thu ộc 2 chu kỳ liên ti ếp vào n ước thu được 5,9136 lít H2 ở 27,30C;1 atm. Hai kim loại đó là A. Li, Na B. Na, C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 267. Cho 2 cặp oxyhoá -khử Al3+/ Al và Ag+/ Ag có phương trình ion thu gọn A. Al3+ + 3Ag  Al + Ag+ C. Al + Ag+  Al3+ + Ag B. Al + 3 Ag+  Al3+ +3 Ag D. Al3+ + 3 Ag+  Al + 3Ag Câu 268. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2 ( SO4)3 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Fe B. Mg C. Al D. Cu Câu 269. Trong dãy các kim loại sau, dãy kim loại nào không phản ứng với HNO3 đậm đặc nguội: A. Al, Fe, Cu, Ag B. Al, Fe, Cr C. Al , Fe, Hg, Zn. D. Cu, Hg, Ag, Pt, Au Câu 270. Kim lọai nào sau đây tác dụng được hết với 4 dung dịch muối sau : FeSO4 ; Pb(NO3)2 ; CuCl2 ; AgNO3 A. Zn B. Fe C. Cu D. Ni Câu 271. Phản ứng naò sau đây không thể xảy ra được: A. Zn + Pb2+ = Zn2+ + Pb B. Sn + Fe2+ = Sn2+ + Fe 19
  20. C. Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag D. Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu Câu 274. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. (1): Fe2+/Fe; (2): Pb2+/Pb; (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag;(5): Na+/Na; (6): Fe3+/Fe2+; (7): Cu2+/Cu A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4) B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5) C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7) D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4) Câu 276. Hoà tan hoàn toàn 12,8 g Cu trong dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với Hiđro là 19. Vậy thể tích của hỗn hợp khí trên ở đktc là: Kết quả khác. A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. Câu 277. Khẳng định nào sau đây sai? A. Fe có khả năng tan trong dd FeCl3 dư. B. Cu có khả năng tan trong dd FeCl2 dư. C. Cu có khả năng tan trong dd FeCl3 dư. D. Fe có khả năng tan trong dd CuCl2 dư. Câu 278. Cho 2,49 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 loãng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là: A. 8,25 g B. 8,13 g C. 4,25 g D. 5,37 g Câu 279. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại nào khử được cả 4 dd muối? A. Fe B. Cu C. Al D. Mg Câu 281. Cho một lá nhôm vào dung dịch chứa 3 muối: Zn(NO3)2, Ni(NO3)2, AgNO3. Các phản ứng có thể xảy ra trong dung dịch: (1): 2Al + 3Ni2+ = 2Al3+ + 3Ni (2): Al + 3Ag+ = Al3+ + 3Ag 2+ 3+ (3): 2Al + 3Zn = 2Al + 3Zn A. Thứ tự phản ứng: (2), (3), (1). B. Thứ tự phản ứng: (3), (2), (1). C. Thứ tự phản ứng: (2), (1), (3). D.Các phản ứng (1), (2), (3) xảy ra đồng thời Câu 284. Cho m (g) hỗn hợp Al, Mg vào V (ml) dd FeSO4 dư. Sau phản ứng thu được chât rắn R và dung dịch S: S: Al3+, SO42- A. R: Mg, Fe ; S: Al3+, Mg2+, SO42-. B. R: Mg, Fe ; S: Al3+, SO42- C. R: Al, Mg, Fe ; S: Al3+, Fe2+, Mg2+, SO42- D. R: Fe ; Câu 285. Công thức oxit tổng quát của 1 kim loại A là AxOy , tỷ lệ khối lượng của A so với Oxy là 7:3. Kim loạI A là : A.Ca(40), B. Fe (56) C. Cu (64) D. Al(27) Câu 256. Đốt cháy 3.2g một kim loại Y trong không khí , sau một thời gian ta thấy khối lượng kim loại tăng lên 0.8g . Vậy Y là : A . Cu ( 64 ) B . Fe ( 56 ) C . Al ( 27 ) D . Đáp án khác . Câu 286. Hòa tan 7.8g hỗn hợp Mg v Al và dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7g . Số mol HCl đ tham gia phản ứng trn l A . 0.8 mol B . 0.08 mol C . 0.4 mol D . 0.04 mol Câu 287. Cho phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là: A. 4,5,4,1,3 B. 4,8,4,2,4 C. 4,10,4,1,3 D. 2,5,4,1,6 Câu 288. Cho 1 gam kim loại hóa trị I tác dụng với lượng đ ủ n ước; ng ười ta thu đ ược 487cm 3 H2 (đo ở đktc). Hãy xác định khối lượng nguyên tử của kim loại trên. A. 7 (Li) B. 39 (K) C. 23 (Na) D. 133 (Cs) Câu 289. Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá ch ất có th ể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội A. Dung dich NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dich HNO3 loãng Câu 290. Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag + → Cu2+ + 2Ag. Hay cho biết kết luận no ̃ dưới đây là sai: 20
nguon tai.lieu . vn