Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II BỘ MÔN: VẬT LÝ NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÝ KHỐI: 12 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, KTCB: CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP 1. Lý thuyết P2r 2 + Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = rI2 = U ; với P là công suất cần truyền tải; U là điện áp nơi l cung cấp, r =  S là điện trở của dây tải. + Biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải: giảm r, tăng U. Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí giảm đi n2 lần. +Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp mà không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. + Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một lỏi sắt hình khung; cuộn N 1 nối vào nguồn phát điện gọi là cuộn sơ cấp, cuộn N2 nối ra tải tiêu thụ điện năng gọi là cuộn thứ cấp. + Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. +Với máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng (hiệu suất gần 100%) thì: U 2 I1 N 2 E2 = = = U1 I 2 N1 E1 Khi N2 > N1  U2 > U1: máy tăng áp; khi N2 < N1  U2 < U1: máy hạ áp. + Công dụng của máy biến áp: Dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Sử dụng trong việc truyền tải điện năng để giảm hao phí trên đường dây truyền tải. Sử dụng trong các máy hàn điện, nấu chảy kim loại (cường độ dòng điện lớn). + Các nguyên nhân gây hao phí trên máy biến áp và cách khắc phục: - Tổn hao do hiệu ứng Jun – Len xơ trên hai cuộn dây; khắc phục bằng cách dùng dây đồng có tiết diện lớn để giảm điện trở cuộn dây. - Tổn hao do dòng Fu-cô trong lõi sắt; khắc phục bằng cách ghép nhiều lá sắt mỏng cách điện với nhau làm lõi biến áp để tăng điện trở của lỏi biến áp. - Tổn hao do hiện tượng từ trễ của lõi sắt; khắc phục bằng cách dùng thép kĩ thuật (tôn silic) có chu trình từ trễ hẹp để làm lõi. 2. Công thức U 2 I1 N 2 = = + Máy biến áp lí tưởng có: U 1 I 2 N1 . N 2 e2 = + Suất điện động: N 1 e1 ; u = e = i r ; u2 + e2 = i r . 1 1 1 1 2 2 P2r 2 + Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = rI2 = U . l P − Php + Điện trở của dây tải điện: r =  S . Hiệu suất tải điện: H = P . + Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = Ir. II. MÁY PHÁT ĐIỆN, ĐỘNG CƠ ĐIỆN
  2. 1. Lý thuyết + Máy phát điện xoay chiều một pha: khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra suất điện động xoay chiều trong các cuộn dây cố định. + Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động cùng tần số, 2 cùng biên độ nhưng lệch pha nhau là 3 rad từng đôi một. + Máy phát điện xoay chiều ba pha: khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra hệ ba suất điện động trong ba cuộn dây giống nhau đặt cố định (stato) trên một vòng tròn tạo với nhau những góc 1200. + Đặt trong từ trường quay một khung dây dẫn kín có thể quay quanh một trục, trùng với trục quay của từ trường thì khung dây quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (’ < ). Ta nói khung dây quay không đồng bộ với từ trường. + Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định thì tần số của từ trường quay bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato còn tốc độ quay của rôto thì nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. 2. Công thức + Suất điện động trong khung dây của máy phát điện:  e = - ’ = NBSsin(t + ) = E0cos(t +  - 2 ). + Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực: Khi rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì f = pn (Hz). pn Khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì f = 60 (Hz). + Khi rôto quay với tốc độ n = n1; n = n2 có I1 = I2; khi rôto quay với tốc độ n = n0 có I = Imax thì 2 1 1 2 = 2+ 2 n0 n1 n2 . 2 2 + Máy phát điện xoay chiều 3 pha: Nếu e1 = E0cost thì e2 = E0cos(t + 3 ) và e3 = E0cos(t - 3 ). Tại mọi thời điểm thì e1 + e2 + e3 = 0. + Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số f (tính ra Hz) đổi chiều 2f lần. + Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: I2r + P = UIcos. Pch Ptp + Hiệu suất của động cơ: H = . CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. MẠCH DAO ĐỘNG 1. Lý thuyết + Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C mắc với một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L tạo thành một mạch kín. Mạch dao động lí tưởng có điện trở bằng không. + Điện tích trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. + Dao động của mạch LC lí tưởng là dao động tự do. + Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm biến thiên tuần hoàn cùng tần số. + Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số bằng hai lần tần số dao động điện từ tự do của mạch. + Trong quá trình dao động điện từ của mạch dao động điện từ lí tưởng, có sự chuyển hoá từ năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường và ngược lại, nhưng tổng của chúng thì không đổi.
  3. Năng lượng điện từ bị tiêu hao trên mạch dao động là do trên mạch có điện trở thuần và do sự bức xạ năng lượng điện trường ra khỏi tụ điện và sự bức xạ năng lượng từ trường ra khỏi cuộn cảm. 2. Công thức + Tần số góc, chu kì, tần số riêng của mạch dao động: 1 I0 2 2 q0 1 1 I0 2 q0  = LC = 0 ; T =  = 2π LC = 0 ; f = T = 2 LC = q I . + Biểu thức điện tích trên tụ: q = q0cos(t + q).  + Cường độ dòng điện trên mạch dao động: i = I0cos(t + q + 2 ). q q0 + Điện áp trên tụ điện: u = C = C cos(t + ) = U0cos(t + q). i2 u2 i2 q2 i2 2 + 2 2 + 2 + Công thức elip: I 0 U 0 = I 0 q0 = 1; q 0 = q2 +  . 2 2 + Mối liên hệ giữa các đại lượng cực đại trong mạch dao động: q0 C q0 L I0 = q0 = LC = U0 L ; U0 = C = I0 C . S + Điện dung của tụ điện phẳng: C = 4 kd . RU 02C + Công suất cần cung cấp để duy trì dao động: P = I2R = 2 L . L1C L2C + Với C không đổi; khi L = L1 thì T1 = 2 ; L = L2 thì T2 = 2 ; T +T 1 2 2 2 khi L = L1 + L2 thì T = . LC1 LC2 + Với L không đổi; khi C = C1 thì T1 = 2 ; C = C2 thì T2 = 2 ; T +T 2 2 khi C = C1 + C2 (hai tụ ghép song song) thì T = 1 2 ; C1C2 T1T2 C1 + C2 T2 +T2 khi C = (hai tụ ghép nói tiếp) thì T = 1 2 . Đổi đơn vị: kHz = 103 Hz; MHz = 106 Hz; GHz = 109 Hz. mF = 10-3 F; F = 10-6 F; nF = 10-9 F; pF = 10-12 F. * Lược đồ thời gian vận dụng cho các hàm điều hoà của dao động điện từ. * Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của các đại lượng trên mạch dao động điện từ vào thời gian:
  4. 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên một bản tụ vào thời gian trong một mạch dao động điện từ lí tưởng được biểu diễn như hình vẽ. Biết điện dung của tụ điện là C = 2F. Xác định biểu thức điện tích trên một bản tụ, điện áp gữa hai bản tụ và cường độ dòng điện tức thời trên mạch dao động đó. Theo đồ thị ta có: q0 = 4.10-6 C. q0  Khi t = 0 thì q = 2.10-6 C = 2 và đang giảm nên q = 3 . q0 T Khoảng thời gian từ lúc q = 2 đến lúc q = 0 lần thứ nhất là 12 . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên T T T 7T tiếp để q = 0 là 2 nên 12 + 2 = 12 = 7.10-7 s  .107 q0 4.10−6 = −6  T = 12.10-7 s   = 6 rad/s; U0 = C 2.10 = 2 (V);  .107 20 I0 = q0 = 6 .4.10-6 = 3 (A).  .107   .107  Vậy: q = 4.10-6cos( 6 t + 3 ) (C); u = 2cos( 6 t + 3 ) (V) và  20  .107 5 i = I0cos(t + q + 2 ) = 3 cos( 6 t + 6 ) (A). 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào thời gian trong một mạch dao động điện từ lí tưởng được biểu diễn như hình vẽ. Biết điện dung của tụ điện là C = 5 F. Xác định biểu thức điện tích trên một bản tụ, điện áp gữa hai bản tụ và cường độ dòng điện tức thời trên mạch dao động đó. Theo đồ thị: I0 = 6 mA. I0  Khi t = 0 thì i = 3 mA = 2 và đang giảm nên i = - 3 . i0 T Khoảng thời gian từ lúc i = 2 đến lúc i = I0 là 6 . T Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc i = I0 đến lúc i = 0 là 2 nên T T 5T  .106 6 + 4 = 12 = 5.10-6 s  T = 12.10-6 s  = 6 rad/s; I 0 6 .10−3 =   .106 q0 36.10−9 = −6 q0 = 6 = 36.10-9 (C); U0 = C 5.10 = 7,2.10-3(V)  .107   .107 5 Vậy: i = 6cos( 6 t - 3 ) (mA); u = 7,2cos( 6 t - 6 ) (mV).   .107 5 q = q0cos(t - i - 2 ) = 36.10-9cos( 6 t - 6 ) (C). II. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. SÓNG ĐIỆN TỪ. LIÊN LẠC VÔ TUYẾN LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC 1. Lý thuyết + Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy. + Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
  5. + Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường, đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín. + Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên không tồn tại riêng biệt, đối lập với nhau, mà chúng tồn tại đồng thời trong không gian, liên quan mật thiết đến nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ trường. + Tốc độ truyền tương tác điện từ bằng tốc độ ánh sáng trong môi trường. + Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. + Sóng điện từ lan truyền được trong mọi môi trường kể cả trong chân không. Trong chân không sóng điện từ lan truyền với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. + Sóng điện từ mang năng lượng. → → → + Sóng điện từ là sóng ngang. E , B và v tại một điểm luôn luôn tạo thành một tam diện thuận: nắm các → → → ngón tay của bàn tay phải theo chiều từ E sang B thì ngón tay cái duỗi thẳng chỉ chiều của v . Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn cùng pha. + Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa. + Nguồn phát sóng điện từ có thể là bất kỳ vật nào phát ra điện trường hoặc từ trường biến thiên như: tia lửa điện, cầu dao đóng ngắt mạch điện, … + Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong vô tuyến, có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét. + Căn cứ vào bước sóng để chia sóng vô tuyến thành các dải sóng sau: Sóng dài có  > 1000 m. Sóng trung có 100 m    1000 m. Sóng ngắn có 10 m    100 m bị phản xạ với mức độ khác nhau, có thể đi vòng quanh Trái Đất nhờ phản xạ nhiều lần giữa tầng điện li và Trái Đất. Sóng cực ngắn có 0,01 m    10 m, không phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li hoặc chỉ có khả năng truyền thẳng từ nơi phát đến nơi thu, dùng để thông tin trực tiếp trong cự li vài chục km hoặc thông tin qua vệ tinh. + Mạch dao động hở: nếu tách hai bản cực của tụ điện C, đồng thời tách xa các vòng của cuộn cảm L thì điện trường lan toả trong không gian thành sóng điện từ và có khả năng lan toả đi rất xa gọi là mạch dao động hở. + Anten: là một dạng mạch dao động hở, là công cụ bức xạ sóng điện từ. Có nhiều dạng khác nhau tuỳ theo tần số sóng và nhu cầu sử dụng. + Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng các sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang). + Muốn cho các sóng mang cao tần tải được các tín hiệu âm tần đi xa thì phải biến điệu chúng (trộn sóng cao tần và sóng âm tần). + Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: Micrô: tạo ra dao động điện có tần số bằng tần số âm. Mạch phát sóng điện từ cao tần: phát ra sóng điện từ có tần số cao. Mạch biến điệu: trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần. Mạch khuếch đại: khuếch đại dao động điện từ cao tần đã biến điệu. Anten: tạo ra điện từ trường cao tần mang tín hiệu âm lan truyền trong không gian. + Sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản gồm: Anten: thu sóng điện từ cao tần biến điệu. Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần: khuếch đại dao động điện từ cao tần. Mạch tách sóng: tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: khuếch đại dao động điện từ âm tần. Loa: biến dao động điện từ âm tần thành dao động âm. 2. Công thức c + Bước sóng điện từ trong chân không:  = f .
  6. v c  + Bước sóng điện từ trong môi trường có chiết suất n: ’ = f = nf = n. 1 I = 0 + Tần số sóng điện từ mạch LC thu được: f = 2 LC 2 q0 (Hz). c q0 + Bước sóng điện từ mạch LC thu được:  = f = 6.108 LC = 6.108 I 0 . + Mạch chọn sóng có L và C biến đổi thì bước sóng  máy thu được nằm trong giới hạn: min = 2c Lmin Cmin L C đến max = 2c max max . + Mạch LC thu sóng điện từ: dùng tụ có điện dung C1 thì thu được sóng có tần số f1, bước sóng 1; dùng tụ có điện dung C2 thì thu được sóng điện từ có tần số f2, bước sóng 2; thì khi dùng tụ có điện dung C = C1 + f1 f 2 f12 + f 22 12 + 22 C2 thì thu được sóng điện từ có tần số f = , bước sóng  = ; khi dùng tụ có điện dung C = C1C2 12 C1 + C2 f 2 + f 22 12 + 22 thì thu được sóng điện từ có tần số f = 1 , bước sóng  = . + Tụ xoay của máy thu vô tuyến với điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay α: 1 1 − f 2 f12 C − C1  − 1  2 − 12 1 1 − 2 C = aα + C0  C2 − C1 =  2 − 1 = 2 − 1 2 2 2 f = 2 f1 . N2 + Độ tự cảm của cuộn dây: L = 4.10-7 l S. CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Lý thuyết + Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. + Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc: trong cùng một môi trường, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với tốc độ khác nhau. + Ứng dụng: giải thích được ứng dụng của máy quang phổ lăng kính, hiện tượng cầu vồng bảy sắc, nguyên nhân tạo ra màu sắc sặc sở của viên kim cương. + Khi đi qua lăng kính, chùm tia sáng màu đỏ bị lệch ít nhất và chùm tia sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. + Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. + Mỗi màu đơn sắc trong mỗi môi trường có một bước sóng xác định. + Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến . Nhưng chỉ các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 0,38 m đến 0,76 m là giúp cho mắt nhìn thấy mọi vật và phân biệt được màu sắc. + Ánh sáng nhìn thấy được chia thành 7 vùng chính sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần (tần số tăng dần) là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím. + Chiết suất của chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần theo thứ tự từ màu đỏ đến màu tím (nđ < nc < nv < nlu < nla < nch < nt). + Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bước sóng  và vận tốc truyền v của ánh sáng đơn sắc thay đổi còn màu sắc và tần số f thì không đổi. 2. Công thức + Bước sóng ánh sáng:
  7. c v c  = = Trong chân không:  = f . Trong môi trường có chiết suất n: ’ = f nf n . + Công thức của lăng kính khi góc chiết quang A và góc tới i1 nhỏ: i1 = nr1; i2 = nr2; A = r1 + r2; D = Dmin = A(n – 1). + Định luật phản xạ ánh sáng: i = i’. Định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini1 = n2sini2. n2 + Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = n1 với n1 > n2. II. GIAO THOA ÁNH SÁNG LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC 1. Lý thuyết + Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản. + Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian, trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. + Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng: hai chùm sáng giao thoa phải là hai chùm sáng kết hợp (nguồn kết hợp). Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng và hiệu số pha của hai nguồn không đổi theo thời gian. + Ứng dụng: - Giải thích nguyên nhân tạo ra các màu sặc sỡ trên váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng. - Nhờ thí nghiệm giao thoa để đo bước sóng ánh sáng. 2. Công thức ax + Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến điểm đang xét: d2 – d1 = D . Khi d2 – d1 = k (k Z) thì có vân sáng  Khi d2 – d1 = (2k + 1) 2 (k  Z) thì có vân tối. + Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: D D D xs = k a ; xt = (2k + 1) 2a ; i = a ; với k  Z. + Cách sử dụng đơn vị của các đại lượng để không phải đổi đơn vị theo hệ SI trong bài toán giao thoa ánh sáng: x, i, a lấy đơn vị milimét (mm); D lấy đơn vị mét (m);  lấy đơn vị micrômét (m). + Thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí đo được khoảng vân là i thì khi đưa vào trong môi trường i có chiết suất n sẽ đo được khoảng vân là i’ = n . + Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân. xM OM + Tại M có vân sáng khi: i = i = k; đó là vân sáng bậc k. xM 1 + Tại M có vân tối khi: i = k + 2 ; đó là vân tối thứ |k| + 1. L + Số vân sáng, tối trong vùng giao thoa bề rộng L: lập tỉ số 2i = k,a (k là phần nguyên; a là phần thập phân): Số vân sáng: Ns = 2k + 1. Số vân tối: Nt = 2k: khi a < 5 (phần thập phân nhỏ hơn 0,5); Nt = 2k + 2: khi a > 5 (phần thập phân lớn hơn 0,5). + Số vân sáng, tối trên vùng AB (xA < xB) có giao thoa:
  8. xA xB Số vân sáng là số giá trị của k  Z với: i  k  i . xA 1 xB 1 Số vân tối là số giá trị của k  Z với: i - 2  k  i - 2 . + Giao thoa với ánh sáng hỗn hợp: 1 D 2 D n D Vị trí vân trùng: x = k1 a = k2 a = … = kn a ; k  Z. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng: 1 D 2 D n D x = k1 a = k2 a = … = kn a ; k  N nhỏ nhất  0. + Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38 m    0,76 m): Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu: D ax ax ax x = k a ; kmin = D max ; kmax = D min ;  = Dk ; với k  Z. Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu: ax 1 D ax 1 ax 1 1 D(k + ) x = (k + 2 ) a ; kmin = D max - 2 ; kmax = Dmin - 2 ;  = 2 . n(d − t ) + Bề rộng quang phổ bậc n: xn = a . + Tại điểm M trong vùng giao thoa với ánh sáng trắng có n bức xạ cho vân sáng sẽ có: max D min D k a  xM  (k + n – 1) a . III. CÁC LOẠI QUANG PHỔ. CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC 1. Lý thuyết + Máy quang phổ lăng kính là dụng cụ ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc. + Máy quang phổ lăng kính gồm 3 bộ phận chính: Ống chuẩn trực: là bộ phận tạo ra chùm tia song song. Lăng kính: là bộ phận phân tích chùm sáng song song thành những chùm sáng đơn sắc song song khác nhau. Buồng ảnh là kính ảnh đặt tại tiêu diện ảnh của thấu kính hội tụ để quan sát quang phổ. + Quang phổ liên tục: - Định nghĩa: Là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. - Nguồn và điều kiện phát sinh: Các chất rắn, chất lỏng hoặc hơi khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. - Đặc điểm: Chỉ phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng. - Ứng dụng: Xác nhiệt độ vật sáng, đặc biệt là các vật ở xa. + Quang phổ vạch phát xạ: - Định nghĩa: Là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, nằm ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. - Nguồn và điều kiện phát sinh: Chất khí, hơi ở áp suất thấp bị kích thích bằng nhiệt, bằng điện sẽ phát ra. - Đặc điểm: Quang phổ vạch của những nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí, màu sắc, độ sáng tỉ đối của các vạch. + Ứng dụng: Nhận biết sự có mặt của các nguyên tố trong hợp chất, hỗn hợp. + Quang phổ vạch hấp thụ: - Định nghĩa: Là những vạch tối trên nền một quang phổ liên tục. - Nguồn và điều kiện phát sinh: Chất rắn, lỏng, khí bị chiếu ánh sáng trắng qua đều cho quang phổ vạch hấp thụ. - Đặc điểm: Các vạch tối xuất hiện đúng vị trí các vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của chất hơi đó.
  9. + Ứng dụng: Biết được thành phần của hợp chất. + Hiện tượng đảo sắc các vạch quang phổ: Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. + Phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nó: - Định nghĩa: Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào nghiên cứu quang phổ của chúng. - Tiện lợi: Phép phân tích định tính đơn giãn, cho kết quả nhanh hơn các phép phân tích hoá học. Phép phân tích định lượng rất nhạy, có thể phát hiện và đo được nồng độ rất nhỏ. Có thể xác định được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các vật ở xa như Mặt Trời và các ngôi Sao. + Tia hồng ngoại: là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ ( > 0,76 m). - Nguồn phát: Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ hồng ngoại ra môi trường. Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại. - Tính chất: Tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại, có thể biến điệu được như sóng điện từ. - Ứng dụng: Dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm ngoài da, giúp máu lưu thông, dùng tia hồng ngoại để sấy khô các sản phẩm sơn, sử dụng trong các thiết bị điều khiển từ xa. + Tia tử ngoại: là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím ( < 0,38 m). - Nguồn phát: Vật có nhiệt độ trên 2000 0C thì phát được tia tử ngoại, nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật trải càng dài hơn về phía sóng ngắn. Nguồn phát tử ngoại thường dùng là đèn cao áp thuỷ ngân. - Tính chất: Tác dụng lên kính ảnh, làm ion hoá không khí, làm phát quang một số chất, có tác dụng sinh học. - Ứng dụng: Dùng để chữa bệnh còi xương, diệt vi khuẩn, sử dụng để phát hiện các vết nứt và vết xước trên các bề mặt sản phẩm. + Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ và nằm ngoài vùng quang phổ của ánh sáng nhìn thấy được. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường. + Tia X: Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( = từ 10-8 m đến 10-11 m). - Cách tạo ra: Các electron từ âm cực được tăng tốc trong điện trường mạnh sẽ có động năng lớn. Khi electron đập vào đối âm cực, chúng xuyên qua lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân và các electron ở bên trong làm phát ra sóng điện từ có bước sóng cực ngắn, gọi là bức xạ hãm. - Tính chất: Không bị lệch trong điện trường và từ trường, tác dụng mạnh lên kính ảnh, tác dụng sinh lí, huỷ diệt tế bào, làm ion hoá chất khí, có khả năng đâm xuyên mạnh, làm phát quang một số chất. - Ứng dụng: Nghiên cứu mạng tinh thể, dò tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông, nghiên cứu thành phần, cấu trúc của vật rắn, kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay. + Tia gamma () là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X (học ở phần Vật lý hạt nhân nhưng thường đưa vào phần này để so sánh). + Thang sóng điện từ: Là tập hợp các loại sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng (tần số giảm) dần: Tia gamma có  < 10-11 m, tia X có  từ 10-11 m đến 10-8 m, tia tử ngoại có  từ 10-9 m đến 0,38 m, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng  từ 0,38  đến 0,76 m, tia hồng ngoại có  từ 0,76 m đến 10-3 m, sóng vô tuyến có  từ 10-3 m đến 103 m. + Các sóng điện từ trong thang sóng điện từ có tần số khác nhau nên tính chất và công dụng của chúng cũng khác nhau. 2. Công thức c + Mối liên hệ giữa  và f của ánh sáng đơn sắc trong chân không:  =  . + Tia hồng ngoại: 0,76 m    1 mm. + Ánh sáng nhìn thấy: 0,38 m    0,76 m. + Tia tử ngoại: 1 nm    0,38 m. + Tia Rơn-ghen (tia X): 10-11 m    10-8 m. + Tia gamma:  < 10-11 m. + Bề rộng của quang phổ bậc n trong giao thoa với áng sáng trắng:
  10. n(d − t ) D xn = a . + Động năng của electron khi tới đối catôt trong ống phát tia X: 1 2 Wđ = 2 mv max = eUAK. + Tần số lớn nhất (bước sóng nhỏ nhất) của tia X mà ống Culitgiơ phát ra: hc eU0AK = hfmax = min .
  11. B. LUYỆN TẬP: CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CẤP ĐỘ CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP Cấp độ 1: Biết kiến thức. Câu 1. Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai? Công suất hao phí trên đường dây tải điện phụ thuộc vào A. Chiều dài đường dây tải điện. B. Hệ số công suất của thiết bị tiêu thụ. C. Điện áp hai đầu dây ở trạm phát điện. D. Thời gian dòng điện chạy qua dây tải. Câu 3. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. giảm tiết diện dây. C. tăng chiều dài đường dây. D. giảm công suất truyền tải. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai? Trong quá trình truyền tải điện năng, các biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng hiện nay là A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. tăng tiết diện dây. C. dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. D. giảm chiều dài dây dẫn. Câu 5. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều. B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều. D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 6. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. tăng công suất của dòng điện xoay chiều. Câu 7. Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện. C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. Câu 8. Chọn phát biểu sai? Khi truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát. C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. D. tỉ lệ với thời gian truyền điện. Câu 9. Một máy biến áp có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần C. làm giảm điện áp ở cuộn thứ cấp 10 lần so với cuộn sơ cấp. D. làm tăng điện áp ở cuộn thứ cấp 10 lần so với cuộn sơ cấp.
  12. Câu 10. Máy biến áp có số vòng cuộn dây sơ cấp nhỏ hơn số vòng cuộn dây thứ cấp thì máy biến thế có tác dụng gì? A. Tăng điện áp và giảm cường độ dòng điện. B. Giảm điện áp và tăng công suất sử dụng điện. C. Giảm điện áp và tăng cường độ dòng điện. D. Tăng điện áp và công suất sử dụng điện. Cấp độ 2: Thông hiểu kiến thức. Câu 11. Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp A. Khi giữ nguyên số vòng dây ở cuộn sơ cấp và giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp thì cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm. B. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng áp để tăng hiệu điện thế trên đường dây truyền tải. C. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến áp tiêu thụ điện năng không đáng kể nên người ta có thể không cần rút máy biến áp ra khỏi nguồn khi không sử dụng. D. Khi giữ nguyên số vòng dây ở cuộn sơ cấp và tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng. Câu 12. Dùng máy biến áp có số vòng cuộn dây thứ cấp gấp 10 lần số vòng cuộn dây sơ cấp để truyền tải điện năng thì công suất tổn hao điện năng trên dây tăng hay giảm bao nhiêu A. Không thay đổi. B. Giảm 100 lần. C. Giảm 10 lần. D. Tăng 10 lần. Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I tăng, U giảm. D. I giảm, U giảm. Câu 14. Một máy hạ áp lí tưởng có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một số vòng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. D. Chưa thể kết luận. Câu 15. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất hao phí trên đường dây tải n lần thì cần phải A. tăng điện áp lên n lần. B. tăng điện áp lên n lần. C. giảm điện áp xuống n lần. D. giảm điện áp xuống n2 lần. Câu 16. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Biết N1 = 10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cost thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U0 U0 2 U0 A. 20 . B. 20 . C. 10 . D. 5 2 U0. Câu 17. Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí P trên đường dây là ∆P. Để công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là n (với n > 1), ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là 1 1 A. n. B. n . C. n. D. n . Câu 18. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần. Câu 19. Người ta cần truyền tải một công suất P của dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy là U thì hiệu suất truyền tải là 50%. Nếu dùng biến áp để tăng điện áp lên 5 lần thì hiệu suất truyền tải là A. 80%. B. 90%. C. 96%. D. 98%.
  13. Câu 20. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải lên đến 95% thì ta phải A. tăng điện áp lên đến 4 kV. B.tăng điện áp lên đến 8 kV. C. giảm điện áp xuống còn 1 kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5 kV. Cấp độ 3: Vận dụng kiến thức. Câu 21 (TN 2009). Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 440 V. B. 44 V. C. 110 V. D. 11 V. Câu 22 (TN 2010). Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500 kV mà đường dây tải điện có điện trở 20  thì công suất hao phí là A. 320 W. B. 32 kW. C. 500 W. D. 50 kW. Câu 23 (TN 2014). Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là A. 55 . B. 49 . C. 38 . D. 52 . Câu 24 (CĐ 2009). Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. Câu 25. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V Câu 26. Một máy biến áp có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là A. 10 2 V. B. 10 V. C. 20 2 V. D. 20 V. Câu 27. Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là. A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V. Câu 28. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000. Câu 29. Khi truyền đi một công suất điện 120 MW trên đường dây tải có điện áp 500 kV. Nếu đường dây tải điện có điện trở 50  thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. 2880 W. B. 2880 kW. C. 1440 W. D. 1440 W. Câu 30. Người ta truyền công suất điện một pha công suất 10 MW trên đường dây tải điện 110 kV đi xa. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10 % thì điện trở của dây phải có giá trị trong khoảng nào? A. R  11 . B. R  22 . C. R  121 . D. R  242 . Câu 31. Mắc cuộn thứ nhất của một máy biến áp lí tưởng vào một nguồn điện xoay chiều thì suất điện động hiệu dụng trong cuộn thứ hai là 20 V, mắc cuộn thứ hai vào nguồn xoay chiều đó thì suất điện động hiệu dụng trong cuộn thứ nhất là 7,2 V. Điện áp hiệu dụng của nguồn điện là A. 144 V. B. 5,2 V. C. 13,6 V. D. 12 V. Câu 32. Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 4. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ có điện trở 25 , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là A. 8 A. B. 4 A. C. 0,5 A. D. 0,25 A.
  14. Cấp độ 4: Vận dụng kiến thức ở mức độ cao. Câu 33 (ĐH 2011). Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây. Câu 34 (CĐ 2013). Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên đường dây đó là 1− H 1− H 2 A. 1 – (1 – H)k2. B. 1 – (1 – H)k. C. 1 – k . D. 1 – k . Câu 35 (ĐH 2012). Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát điện này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. Câu 36 (ĐH 2013). Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là A. 87,7%. B. 89,2%. C. 92,8%. D. 85,8%. Câu 37 (ĐH 2010). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 38 (ĐH 2013). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là A. 8. B. 4. C. 6. D. 15. Câu 39 (ĐH 2014). Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D. 750 hoặc 600. Câu 40 (QG 2015). Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện
  15. 10−3 dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = 3 F thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại 2 bằng 103,9 V (lấy là 60 3 V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là A. 400 vòng. B. 1650 vòng. C. 550 vòng. D. 1800 vòng. Câu 41 (QG 2016). Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp so với cuộn sơ cấp là A. 8,1. B. 6,5. C. 7,6. D. 10. Câu 42 (QG 2017). Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là A. 2,1. B. 2,2. C. 2,3. D. 2,0. Câu 43 (QG 2017). Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên A. 1,33 lần. B. 1,38 lần. C. 1,41 lần. D. 1,46 lần. II. MÁY PHÁT ĐIỆN, ĐỘNG CƠ ĐIỆN Cấp độ 1: Biết kiến thức. Câu 1. Khi động cơ không đồng bộ một pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường. Câu 2. Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện, tùy vào tải. D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. Câu 3. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính ra Hz) là pn n A. 60 . B. 60 p . C. 60pn. D. pn. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều? A. Động cơ điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. B. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. C. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ bằng tốc độ quay của từ trường. D. Từ trường quay được tạo ra nhờ phần ứng của động cơ. Câu 5. Động cơ không đồng bộ được tạo ra dựa trên cơ sở hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện. C. tác dụng của dòng điện lên dòng điện. D. tác dụng của từ trường quay lên khung dây kín.
  16. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện không đổi. Câu 7. Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng A. hưởng ứng tĩnh điện. B. tác dụng của từ trường lên dòng điện. C. cảm ứng điện từ. D. tác dụng của dòng điện lên nam châm. Câu 8. Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. Câu 9. Chọn phát biểu sai khi nói về động cơ không đồng bộ. A. Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện. B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. Stato có các cuộn dây giống nhau quấn trên các lõi sắt bố trí lệch nhau. D. Tốc độ quay của rôto luôn luôn phải nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Câu 10. Chọn phát biểu đúng khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều. A. Phần cảm luôn là rôto. B. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm. C. Phần cảm luôn là stato. D. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. Câu 11. Tần số quay của rôto luôn bằng tần số dòng điện trong A. máy phát điện xoay chiều. B. động cơ không đồng bộ. C. máy phát điện một chiều. D. máy phát điện xoay chiều 3 pha. Câu 12. Trong máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động với tần số nhất định A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực. B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực. C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực. D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực. Câu 13. Trong máy phát điện A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. Phần cảm tạo ra từ trường. C. Phần ứng được gọi là bộ góp. D. Phần ứng tạo ra từ trường. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với máy phát điện xoay chiều? A. tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của rôto. B. tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng. C. cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng. D. tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm. Câu 15. Để tăng tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra ta tăng A. số vòng dây của phần ứng. B. tiết diện dây của cuộn dây của phần ứng. C. tốc độ quay của rôto. D. diện tích mỗi vòng dây của các cuộn dây. Cấp độ 2: Thông hiểu kiến thức Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
  17. 60 p 60 f 60n A. n = f . B. f = 60 np. C. n = p . D. f = p . Câu 17. Chọn phát biểu chưa thật chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều. A. Trong các máy phát điện xoay chiều thì phần cảm là nam châm. B. Các máy phát điện xoay chiều đều phải có hai phần: phần cảm và phần ứng. C. Trong các máy phát điện xoay chiều phần cảm là nam châm điện thì các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép. D. Với máy phát điện xoay chiều một pha thì nam châm của phần cảm phải là nam châm điện. Câu 18. Một động cơ điện xoay chiều của máy giặt tiêu thụ điện công suất 440 W với hệ số công suất 0,8; điện áp hiệu dụng của lưới điện là 220 V. Cường độ hiệu dụng chạy qua động cơ là A. 2,5 A. B. 3 A. C. 6 A. D. 1,8 A. Câu 19. Tìm phát biểu sai khi nói về quạt điện sử dụng dòng điện xoay chiều. A. Rôto là bộ phận tạo ra từ trường quay. B. Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay.. C. Các cuộn dây của của stato được đặt lệc nhau để tao ra từ trường quay. D. Tốc độ góc của rôto nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. Câu 20. Trong động cơ điện để nâng cao hệ số công suất thì A. ghép song song động cơ với một tụ điện. B. ghép nối tiếp động cơ với một cuộn cảm. C. ghép nối tiếp động cơ với một tụ điện. D. ghép song song động cơ với một cuộn cảm. Cấp độ 3: Vận dụng kiến thức. Câu 21 (TN 2009). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 480 vòng/phút. Câu 22 (TN 2011). Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz. Câu 23 (TN 2014). Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là A. 2. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 24 (CĐ 2009). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 60 Hz. Câu 25 (CĐ 2010). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 26 (CĐ 2013). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 6 cặp cực (6 cực nam và 6 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút. Suất điện động do máy tạo ra có tần số bằng A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 120 Hz. Câu 27 (ĐH 2010). Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là A. 2 A. B. 3 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 28 (ĐH 2012). Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80%. B. 90%. C. 92,5%. D. 87,5 %.
  18. Câu 29 (ĐH 2014). Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 30. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất? A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút. Câu 31. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là A. 42 Hz. B. 50 Hz. C. 83 Hz. D. 300 Hz. Câu 32. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 480 vòng/phút. Cấp độ 4: Vận dụng kiến thức ở mức độ cao. Câu 33 (ĐH 2010). Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V - 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng A. 354 Ω. B. 361 Ω. C. 267 Ω. D. 180 Ω. Câu 34 (ĐH 2010). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là R 2R A. 3 . B. 2R 3 . C. 3 . D. R 3 . Câu 35 (ĐH 2013). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 F. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết ro to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n1 = 1350 vòng/phút hoặc n2 = 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,7 H. B. 0,8 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H. Câu 36 (QG 2016). Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có p2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là A. 54 Hz. B. 60 Hz. C. 48 Hz. D. 50 Hz. Câu 37. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có 200 vòng dây. Từ thông qua mỗi vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz. Tải tiêu thụ là điện trở R = 1000  được nối vào hai cực của máy phát. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút là A. 417 J. B. 474 J. C. 465 J. D. 470 J. Câu 38. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz. Nếu tăng tốc độ quay của rôto thêm 1 vòng/s thì tần số dòng điện xoay chiều do máy phát ra là 70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra tăng thêm 40 V. Nếu tăng tốc độ quay của rôto thêm 2 vòng/s thì so với lúc đầu thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra lúc đó là A. 240 V. B. 280 V. C. 320 V. D. 400 V. Câu 39. Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 32 , mạch điện có điện áp hiệu dụng là 220 V thì sản ra công cơ học là 100 W. Biết hệ số công suất là 0,9 và công suất hao phí nhỏ hơn công suất cơ học. Cường độ hiệu dung chạy qua động cơ gần với giá trị nào sau đây nhất?
  19. A. 5,63 A. B. 0,63 A. C. 5,55 A. D. 0,55 A. Câu 40. Một động cơ điện xoay chiều có công suất tiêu thụ là 500 W, điện trở trong là 8  và hệ số công suất 0,85. Mắc nó vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V thì động cơ hoạt động bình thường. Hiệu suất của động cơ xấp xĩ giá trị nào sau đây? A. 95%. B. 92%. C. 89%. D. 85%. Câu 41 (QG 2017). Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì tích e2.e3 = − 300 (V2). Giá trị cực đại của e1 là A. 50 V. B. 40 V. C. 45 V. D. 35 V. Câu 42 (QG 2017). Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị el, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì |e2 - e3| = 30 V. Giá trị cực đại của e1 là A. 40,2 V. B. 51,9V. C. 34,6 V. D. 45,1 V. Câu 43 (QG 2017). Hai máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B 2 cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của rôto hai máy chênh lệch nhau 18000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là A. 4 và 2. B. 5 và 3. C. 6 và 4. D. 8 và 6. CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. MẠCH DAO ĐỘNG Cấp độ 1: Biết kiến thức. Câu 1. Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động không có tiêu hao năng lượng thì A. cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện. B. khi năng lượng điện trường đạt cực đại thì năng lượng từ trường bằng không. C. cảm ứng từ tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. Câu 2. Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 3. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời  gian lệch pha nhau 2 . D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 4. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 5. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. không thay đổi theo thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
  20. Câu 6. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là T T T T A. 8 . B. 2 . C. 6 . D. 4 . Câu 7. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau. 2  C. cùng tần số và lệch pha nhau 3 . D. Cùng chu kì và lệch pha nhau 2 . Câu 8. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là A. T =  LC . B. T = 2 LC . C. T = LC . D. T = 2 LC . Câu 9. Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.  B. lệch pha 4 so với cường độ dòng điện trong mạch. C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.  D. lệch pha 2 so với cường độ dòng điện trong mạch. Câu 10. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Cấp độ 2: Thông hiểu kiến thức. Câu 11. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là I0 q0 A. T = 2 q0 . B. T = 2q0I0. C. T = 2 I 0 . D. T = 2LC. Câu 12. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ với tần số f. Hệ thức đúng là 4 2 L f2 1 4 2 f 2 B. C = 4 L . C. C = 4 f L . 2 2 2 A. C = f . 2 D. C = L . Câu 13. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là C L 2 2 A. i2 = L (U 0 - u2). B. i2 = C (U 0 - u2). 2 2 C. i2 = LC(U 0 - u2). D. i2 = LC (U 0 - u2). Câu 14. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức 1 q0 I0 A. f = 2 LC .B. f = 2LC. C. f = 2 I 0 . D. f = 2 q0 .
nguon tai.lieu . vn