Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƢƠNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÍ - KHỐI: 10 A. GIỚI HẠN KIẾN THỨC I. Ôn tập kiến thức các chƣơng + Chƣơng III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN + Chƣơng IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN II. Các nội dung sau KHÔNG kiểm tra + Mức quán tính trong chuyển động quay. + Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công. B. HƢỚNG DẪN ÔN TẬP I. KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1. Chƣơng III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 1. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song. 2. Quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. 3. Định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực, điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. 4. Định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực. 5. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. 6. Đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn, chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định I.2. Chƣơng IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1. Định nghĩa và tính chất của động lượng; Nội dung, biểu thức, điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ĐL biến thiên động lượng. 2. Định nghĩa, công thức và đơn vị của công, công suất. 3. Khái niệm, công thức và định nghĩa động năng; Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. 4. Khái niệm, phân loại, công thức và định nghĩa thế năng; Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. 5. Khái niệm, công thức tính cơ năng; Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi trong hệ kín không có ma sát. II. BÀI TẬP Tất cả các bài tập trong SGK và bài tập trong SBT thuộc phạm vi kiến thức đã nêu ở mục B.I (trừ bài tập 5 trang 106 thuộc chủ đề “Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Ngẫu lực”; Câu hỏi 4 trang 114 và bài tập 10 trang 115 thuộc bài “Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định”). Đề cƣơng giữa kì 2 - Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN MINH HỌA I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chƣơng III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu 1. Chọn đáp án đúng A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn. Câu 2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện             A. F1  F3  F2 ; B. F1  F2   F3 ; C. F1  F2  F3 ; D. F1  F2  F3 . Câu 3. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng A. kéo của lực. B. làm quay của lực. C. uốn của lực. D. nén của lực. Câu 4. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là  F1  F2  F   F1  F2  F   F1  F2  F   F1  F2  F   A.  F1 d1      D.  F1 d 2 .  . B.  F1 d 2  . C.  F1 d1  .   F d  F  F d  F   2 2   2 d1   2 2   2 d1  Câu 5. Các dạng cân bằng của vật rắn là A. cân bằng bền, cân bằng không bền B. cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. Câu 6. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực A. phải xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế. C. nằm ngoài mặt chân đế. D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế. Câu 7. Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích của mặt chân đế. C. giá của trọng lực. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Câu 8. Chuyển động tính tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn A. song song với chính nó. B. ngược chiều với chính nó. C. cùng chiều với chính nó. D. tịnh tiến với chính nó. Câu 9. Ngẫu lực là hệ hai lực A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật. Câu 10. Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức: A. M = Fd. B. M = F.d/2. C. M = F/2.d. D. M = F/d. Câu 11. Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật? A. Mặt bàn học. B. Cái tivi. C. Chiếc nhẫn trơn. D. Viên gạch. Câu 12. Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là A. cân bằng bền. B. cân bằng không bền. C. cân bằng phiến định. D. không thuộc dạng cân bằng nào cả. Câu 13. Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo xe có A. khối lượng lớn. B. mặt chân đế rộng. C. mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. D. mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn. Đề cƣơng giữa kì 2 - Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Chƣơng IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu 1. Đơn vị của công suất là A. kg.m2/s2. B. kg.m2/s3. C. J/s. D. W. Câu 2. m không đổi, v tăng gấp đôi thì động lượng của vật sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 3. Động năng là đại lượng A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. véc tơ, luôn dương. C. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không. D. vô hướng, luôn dương. Câu 4. Chọn câu sai? A. Đơn vị động năng là: W.s. B. Đơn vị động năng là: kg.m/s2. 1 C. Công thức tính động năng: Wd = mv 2 . D. Đơn vị động năng là đơn vị công. 2 Câu 5. Công là đại lượng A. véc tơ, có thể âm hoặc dương. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. vô hướng, có thể âm hoặc dương. D. véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. Câu 6. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi? A. Động lượng. B. Vận tốc. C. Động năng. D. Thế năng. Câu 7. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. B. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. D. luôn là một hằng số. Câu 8. Định luật bảo toàn động lượng phát biểu: A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi. C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn. D. Động lượng là đại lượng bảo toàn. Câu 9. Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi? A. Ném một cục đất sét vào tường. B. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông. C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Bắn một đầu đạn vào một bị cát. Câu 10. Công là đại lượng A. vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không. B. vô hướng có thể âm hoặc dương. C. véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không. D. véc tơ có thể âm hoặc dương. Câu 11. Công suất được xác định bằng A. công thực hiện trên một đơn vị độ dài. B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian. C. tích của công và thời gian thực hiện công. D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện. Câu 12. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 13. Thế năng hấp dẫn là đại lượng A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường? A. Luôn có giá trị dương. B. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau. C. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng. D. Tỉ lệ với khối lượng của vật. Câu 15. Một vật trượt trên mặt nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất nó trượt xuống vị trí ban đầu. Trong quá trình chuyển động trên A. công của lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0. B. tổng công của trọng lực và lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0. C. công của trọng lực tác dụng vào vật bằng 0. D. hiệu giữa công của trọng lực và lực ma sát tác dụng vào vật bằng 0. Đề cƣơng giữa kì 2 - Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Tác dụng 2 lực F1, F2 vào một tấm ván quay quanh một tâm O. Cánh tay đòn của lực F1 và F2 đối với tâm O lần lượt là 20 cm và 30 cm. Tấm ván không quay. a. Tìm tỉ số F1 và F2? b. Biết F1 = 20 N. Tìm F2? Câu 2. Đặt một thanh AB dài 3m có khối lượng 1,5 kg lên đỉnh O cách A một đoạn 1 m. Để thanh thăng bằng, người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 5 kg. Xác định vị trí để đặt vật? Câu 3. Cho một hệ vật như hình 1.1.1. Thanh sắt có khối lượng 2 kg, góc hợp bởi dây và tường là 600. Tìm lực căng dây và áp lực tác dụng vào tường? Nếu cho một hệ vật như hình 1.1.2, góc nghiêng 300, vật có khối lượng 5 kg. a. Tìm lực căng dây và lực phản lực tác dụng lên vật? b. Thay dây bằng một lò xo có độ cứng k =100 N/m. Tìm độ biến dạng của lò xo? Câu 4. Cho một hệ vật như hình 1.1.1. Dây chỉ có thể chịu lực căng dây tối đa là 20 N, thanh nặng 3 kg. Hỏi dây cần phải treo hợp với tường một góc nhỏ nhất là bao nhiêu để có thể cân bằng? Câu 5. Cho một hệ vật như hình 1.1.3, góc treo của hai dây hợp với tường là 450, khối lượng của vật là 20 kg. Tính lực căng của dây? Câu 6. Cho một hệ vật như hình 1.1.2, phản lực tác dụng lên vật là 10 N, góc nghiêng 450. Tìm khối lượng của vật và lực căng dây? A B Câu 7. Một tấm ván nặng 270 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và D E F C cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là bao nhiêu? Câu 8. Xác định trọng tâm của các vật phẳng mỏng sau: a. AB = 30 cm, AD = 10 cm, DE = 10 cm , HG = 10 cm , H G EH = 50 cm. b. Hình tròn bán kính R bị khoét đường tròn bán kính R/2. F Câu 9. Một hình trụ khối lượng m bán kính R. Tìm lực cần thiết để kéo nó O lên bậc thang có độ cao h? Chƣơng IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu 10. Một người m1 = 60 kg đang chạy với vận tốc v1 = 4 m/s thì nhảy lên một chiếc xe có khối lượng m2 = 90 kg chạy song song ngang qua người này với vận tốc v2 = 3 m/s. Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người đã nhảy lên xe nếu ban đầu xe và người chuyển động: a. cùng chiều. b. ngược chiều. Câu 11. Một viên đạn có khối lượng m = 10 g đang bay với vận tốc v1 = 1000 m/s thì gặp bức tường. Sau khi xuyên qua bức tường thì vận tốc viên đạn còn là v2 = 500 m. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn, biết thời gian xuyên thủng tường là  t = 0,01s? Câu 12. Một vật chuyển động đều trên một mặt phẳng ngang trong 1 phút với vận tốc 36 km/h dưới tác dụng của lực kéo 20 N hợp với mặt ngang một góc  = 600. Tính công và công suất của lực kéo trên? Câu 13. Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Công suất của động cơ ô tô là 5 kW. a. Tính lực cản của mặt đường? Đề cƣơng giữa kì 2 - Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH b. Sau đó ô tô tăng tốc, sau khi đi được quãng đường s = 125 m vận tốc ô tô đạt được 54 km/h. Tính công suất trung bình trên quãng đường này? Câu 14. Một vật có khối lượng 0,5 kg được ném lên từ độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Lấy g = 10m/s2. Tìm: a. Cơ năng của vật so với mặt đất? b. Độ cao cực đại mà vật lên được? c. Vận tốc khi chạm đất? d. Vị trí động năng bằng nửa thế năng? Câu 15. Một lò xo đàn hồi có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 200 N/m có một đầu được gắn cố định và đầu còn lại được gắn với một vật nhỏ khối lượng m = 100g. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5 cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Tính cơ năng của hệ? Câu 16. Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật 3 nảy lên độ cao h  h . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Tính vận tốc ném ban đầu? 2 Câu 17. Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m, nghiêng 30 0 so với đường ngang. Biết lực ma sát Fms  10 N , lực kéo F có phương song song với mặt phẳng nghiêng khi xe lên hết dốc. Tính công của lực kéo F? Câu 18. Cho vật có khối lượng m = 0,5 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh dốc có độ cao h = 5 m. Khi xuống tới chân dốc B thì vận tốc của vật là vB = 6 m/s, lấy g = 10 m/s2. a. Cơ năng của vật có bảo toàn không? Vì sao? b. Biết góc nghiêng của dốc so với phương ngang là  = 300. Tính lực ma sát và hệ số ma sát  giữa vật với dốc? ----- Hết ----- Đề cƣơng giữa kì 2 - Năm học 2020 - 2021 Trang 5
nguon tai.lieu . vn