Xem mẫu

  1. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II BỘ MÔN HÓA HỌC (NĂM HỌC 2020 – 2021) MÔN HÓA HỌC – LỚP 12 – KHTN CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (TIẾP) I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Học phần Kiến thức cơ bản ❖ Khái niệm - Khái niệm: là sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường. Bản chất: là phản ứng oxi hóa – khử ❖ Phân loại Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa Ví dụ: Zn + dd H2SO4 loãng Ví dụ: (Zn, Cu) + H2SO4 loãng Nồi hơi ở t0 cao Gang thép trong không khí ẩm - Electron chuyển trực tiếp từ - Electron chuyển gián tiếp qua dây dẫn chất khử đến chất oxi hóa - Không tạo ra dòng điện - Có tạo ra dòng điện - Điều kiện Ăn mòn kim + 2 điện cực khác nhau loại kim loại hoạt động hơn là cực âm/anot sẽ bị ăn mòn + 2 điện cực tiếp xúc với nhau + 2 điện cực cùng vào dung dịch điện li. ❖ Các biện pháp chống ăn mòn kim loại. a. Phương pháp bảo vệ bề mặt - Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu, chất dẻo… b. Phương pháp điện hóa - dùng một kim loại hoạt động hơn là “ vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại yếu hơn. ❖ Phương pháp nhiệt luyện - Dùng chất khử (CO, H2, C, kim loại mạnh) khử oxit kim loại (nhiệt độ cao) Điều chế kim - Áp dụng: điều chế kim loại sau Al. loại ❖ Phương pháp thủy luyện - Dùng kim loại mạnh hơn (không tác dụng với nước) khử ion kim loại trong dung dịch - Áp dụng: điều chế kim loại trung bình và yếu. ❖ Phương pháp điện phân - Điện phân nóng chảy: điều chế kim loại từ Al về trước đ𝑝𝑛𝑐 4M(OH)n → 4M + nO2↑ + 2nH2O đ𝑝𝑛𝑐 2MClx → 2M + xCl2 ↑ (M: IA, IIA) đ𝑝𝑛𝑐 2Al2O3 → 4 Al + 3O2 ↑ - Điện phân dung dịch: điều chế kim loại sau Al + Cực âm: Cation có tính oxi hóa mạnh thì bị khử trước. Phương trình:Mn+ + ne → M (M: sau Al) 2H+ + 2e → H2 ↑ 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH– + Cực dương: Anion có tính khử mạnh thì bị khử trước. NO3–, SO42–, PO43–, CO32–, ClO4–…không bị điện phân Theo thứ tự: Br– →Cl– → OH– → H2O Phương trình: 2X- → X2↑ + 2e (X: Br, Cl) 1
  2. 4OH- → 2H2O + O2 ↑ + 4e 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e Nếu anot dùng các kim loại như Ni, Cu → bị hòa tan đ𝑝𝑑𝑑 CuCl2 → Cu + Cl2 đ𝑝𝑑𝑑 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½ O2 đ𝑝𝑑𝑑 2NaCl + 2H2O → 2 NaOH + H2 + Cl2 II. BÀI TẬP LÝ THUYẾT 1. Ăn mòn kim loại 1. (Chuyên Lê Hồng Phong -17) Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thoát ra ở cả thanh Zn và thanh Cu. B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thoát ra ở phía thanh Zn. C. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học. D. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện. 2. (B 11)Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì A. khối lượng của điện cực Zn tăng. B. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. C. khối lượng của điện cực Cu giảm. D. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. 3. (CĐ 11) Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. 4. (A 14) Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. phản ứng ngừng lại B. tốc độ thoát khí không đổi C. tốc độ thoát khí giảm D. tốc độ thoát khí tăng 5. (Chuyên Lê Quí Đôn 20) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số cặp hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 6. (A 08) Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. 7. (2019) Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra sự ăn mòn điện hóa học? A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4. B. Đốt dây Mg trong bình đựng khí O2. C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl. D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch HNO3 loãng. 8. (2019) Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học? A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng. C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3. 9. (B 10) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 10. (MH 2017) Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. 11. (Chuyên Lê Hồng Phong 20) Để bảo vệ các đường ống dẫn nước làm bằng thép chôn sâu trong lòng đất có thể gắn miếng kim loại nào sau đây vào các đường ống đó? A. Ni. B. Cu . C. Mg. D. Ag. 12. (Lam Sơn 2019) Tôn là sắt được tráng 2
  3. A. Na. B. Mg. C. Zn. D. Al. 13. (Cần Thơ 20) Sắt tây là sắt được tráng một lớp mỏng kim loại nào sau đây để bảo vệ bề mặt? A. Kali. B. Thiếc. C. Magie. D. Natri. 14. (Chuyên Hạ Long - 17) Sắt tây là sắt tráng thiếc. nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là: A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau B. Không kim loại nào bị ăn mòn C. Thiếc D. Sắt 15. (MH- 17) Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. 2. Điều chế kim loại a. Nhiệt luyện 16. (MH 20) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Mg. B. Fe. C. Na. D. Al. 17. (Hà Nội 20) Oxit nào sau đây bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao? A. MgO. B. Fe2O3. C. Na2O. D. Al2O3. 18. (Chuyên Lê Hồng Phong 20) Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, MgO nung nóng, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 dư, thu được chất rắn Y. Thành phần của Y là A. MgO và Ag. B. Ag. C. Ag và Cu. D. MgO, FeO và Ag. 19. (CĐ-10) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag2O, NO2, O2. 20. (Vĩnh Phúc 20) Khi nhiệt phân hoàn toàn muối nào sau đây thu được oxit kim loại A. KNO3 B. Cu(NO3)2 C. NaNO3 D. AgNO3 b. Thủy luyện 21. (Thái Bình 20) Phản ứng nào sau đây thuộc phương pháp thủy luyện? A. 2NaCl → 2Na + Cl2. B. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. C. 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2. D. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe. 22. (MH 17) Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. 23. (20) Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ba. B. Ag. C. Na. D. K. 24. ( A 13) Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag c. Điện phân 25. (17) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag. 26. (Gia Lai 2020) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl . C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. 27. (TN 07) Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được A. NaOH. B. Na. C. Cl2. D. HCl. 28. (A 10) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. 29. (TN10) Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là A. Cu → Cu2+ + 2e. B. 2Cl- → Cl2 + 2e. C. Cl2 + 2e → 2Cl .- D. Cu2+ + 2e → Cu. 30. Điện phân một dung dịch chứa đồng thời các cation Mg2+, Fe3+, Zn2+ , Pb2+ , Ag+. Thứ tự các kim loại sinh ra ở catot lần lượt là A. Ag, Fe, Pb, Zn, B. Ag, Pb, Fe, Zn. C. Ag, Fe, Pb, Zn, Mg. D. Ag, Pb, Fe, Zn, Mg. 31. Cho dung dịch chứa các ion: Na+, K+, Cu+, Cl-, SO42-, NO32-. Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch 3
  4. A. Na+, K+, Cl-, SO42- B. K+, Cu+, Cl-, NO32- C. Na+, Cu+, Cl-, SO42- D. Na+, K+, SO42-, NO32- 32. (Chuyên KHTN - 17) Khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 với anot bằng đồng thì ở cực dương xảy ra quá trình A. khử nước B. khử Cu2+ C. oxi hóa nước D. oxi hóa Cu 33. Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với anot bằng Cu? A. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e B. Cu → Cu2+ + 2e C. 2Cl → Cl2 + 2e - D. Cu2+ + 2e →Cu 34. (CĐ 10) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH− +H2 B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ +4e C. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ +2e D. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu 35. (ĐH A 2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-. C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-. D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. 36. (Chuyên KHTN - 17) Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và KCl có chứa vài giọt phenolphatalein, hiện tượng quan sát được là? A. dung dịch không màu chuyển thành màu hồng B. dung dịch không màu chuyển sang màu xanh C. dung dịch luôn không đổi màu D. dung dịch luôn có màu hồng 37. (MH 2017) Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là A. Na2SO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaCl. 38. (Lương Thế Vinh 19) Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn gần đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)? pH pH pH pH Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian A. B. C. D. 39. (A 2010) Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và O2. B. khí H2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí Cl2 và H2. 40. (2015) Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện. C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy. 41. Một học sinh đã đưa ra các phương án để điều chế đồng như sau : (1) Điện phân dung dịch CuSO4. (2) Dùng kali cho vào dung dịch CuSO4. (3) Dùng cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao. (4) Dùng nhôm khử CuO ở nhiệt độ cao. Trong các phương án điều chế trên, có bao nhiêu phương án có thể áp dụng đề điều chế đồng ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 42. (Thăng Long 19) Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng (3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2 (5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 4
  5. III. BÀI TOÁN 1. Nhiệt luyện 43. (18) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,0. B. 10,0. C. 7,2. D. 15,0. 44. (MH 18) Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là A. 7,2. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6. 45. (17) Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm khối lượng của MgO trong X là A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. 46. (Hà Nội 20) Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X (nung nóng) cần tối thiểu V lít khí CO (ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36. 47. (MH 20) Dẫn 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp khí Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung nóng), Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 19,04. B. 18,56 C. 19,52. D. 18,40. 48. (Nam Định 20) Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CO, H2 và CO2. Hỗn hợp X phản ứng vừa hết hỗn hợp Y nung nóng gồm CuO, MgO, Fe3O4 và Al2O3 có cùng số mol thì thu hỗn hợp chất rắn Z. Hòa tan Z vào dung dịch HCl thì thu được 3,36 lít khí. Nếu cho X vào nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5 B. 15 C. 8 D. 25 2. Điện phân 49. (Chuyên Sư phạm 19) Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân bằng 100%) với cường độ dòng điện 150.000 A trong thời gian t giờ, thu được 252 kg Al ở catot. Giá trị gần nhất với t là A. 8. B. 5. C. 10. D. 6. 50. (2016) Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là A. Na. B. Ca. C. Mg. D. K. 51. (B 13) Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 144,0. B. 104,4. C. 82,8. D. 115,2. 52. Điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian 15 phút, cường độ dòng điện 5 Ampe. Khối lượng Ag thu được ở catot là A. 6,037 gam B. 5,036 gam C. 7,001 gam D. 5,531 gam 53. (CĐ 2012) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là A. 0,60. B. 0,15. C. 0,45. D. 0,80. 54. (A 2010) Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25 55. (MH 2017) Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 8,64. B. 6,40. C. 6,48. D. 5,60. 56. (A 2011) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. 5
  6. 57. (Chuyên Biên Hòa 20) Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl 2 và 0,16 mol HCl (với hai điện cực trơ) đến khi có khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Đem phần dung dịch cho tác dụng hết với 150 gam dung dịch chứa AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 90,08 gam kết tủa và dung dịch Y chứa một muối duy nhất có nồng độ a%. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 34,5%. B. 33,5%. C. 30,5%. D. 35,5%. 58. (MH 2019) Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080. 59. (2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị bên (gấp khúc tại điểm M, N). Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là A. 17,48. B. 15,76. C. 13,42. D. 11,08. CHƯƠNG VII: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔM, NHÔM I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Học Kiến thức cơ bản phần ❖ Vị trí: nhóm IA, gồm 3Li, 11Na, 13K, Rb, Cs, Fr (phóng xạ) Cấu hình e lớp ngoài: ns1 Mạng tinh thể: lập phương tâm khối ❖ Tính chất vật lý: màu trắng bạc, ánh kim, ts, tnc thấp, mềm, nhẹ. (Li: nhẹ nhất) ts, tnc, độ cứng giảm từ Li đến Cs Kim loại ❖ Tính chất hóa học: KL có khử mạnh nhất, tăng từ Li đến Cs kiềm 2M + X2 ⎯⎯ to → 2MX 2M + 2 H2O → 2MOH ( dd ) + H2 ↑ 2M + 2H+ → 2M+ + H2 ↑ Với dung dịch HNO3 có thể tạo NO2, NO, N2O, NO, NH4+ Với dung dịch H2SO4 đặc nóng có thể tạo SO2, S, H2S ❖ Điều chế: điện phân nóng chảy MX, MOH ❖ Ứng dụng: ➢ Cs: tế bào quang điện: ➢ Li: hợp kim nhẹ trong CN hàng không và vũ trụ. ➢ Na và K: chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. ❖ Hidroxit MOH: - chất rắn, tan, bền nhiệt (NaOH: xút ăn da) - Là bazo mạnh, tác dụng axit (HCl..), oxit axit (CO2...), oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO), Hợp hidroxit lưỡng tính, muối (nếu tạo kết tủa, khí, nước) chất OH- + H+ → H2O OH- + NH4+ → NH3 + H2O 2OH- + Cu2+ → Cu(OH)2 kim loại OH- + CO2 → HCO3- 2OH- + CO2 → CO32- + H2O - Tác dụng với một số phi kim: Cl2, Br2, Si (cần kiềm đặc, nóng) kiềm 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2 O (Nước Javen) - Tác dụng một số kim loại: Al, Zn 6
  7. ❖ Muối hidrocacbonat MHCO3 - chất rắn, tan, kém bền nhiệt (NaHCO baking sođa) 𝑡0 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O - lưỡng tính, tác dụng cả axit và bazo HCO3- + H+ → CO2 + H2O HCO3- + OH-→ CO32- + H2O ❖ Muối cacbonat M2CO3 - chất rắn, tan, bền nhiệt (Na2CO sođa) - tác dụng với axit và muối (nếu có kết tủa) CO32- + H+ → HCO3- CO32- + Ca2+ → CaCO3 HCO3 + H → CO2 + H2O - + 𝑡0 𝑡0 ❖ Diêm tiêu kali) KNO3 → KNO2 + ½ O2 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ❖ NaCl: muối ăn ❖ Vị trí: nhóm IIA, gồm 4Be, 12Mg, 20 Ca, Sr, Ba, Ra (phóng xạ) Cấu hình e lớp ngoài: ns2 Mạng tinh thể: khác nahu Tính chất vật lý: màu trắng bạc, ánh kim, ts, tnc thấp, mềm, nhẹ (cao hơn KL kiềm) ts, tnc, độ cứng biến đổi không đều từ Be đến Ba. Kim loại ❖ Tính chất hóa học: KL có khử mạnh (yếu hơn IA), tăng từ Be đến Mg kiềm M + X2 ⎯⎯ to → MX2 thổ M + 2 H2O → M(OH)2 ( dd ) + H2 ↑ (Be, Mg: không phản ứng ở điều kiện thường) M + 2H+ → M2+ + H2 ↑ Với dung dịch HNO3 có thể tạo NO2, NO, N2O, NO, NH4+ Với dung dịch H2SO4 đặc nóng có thể tạo SO2, S, H2S ❖ Điều chế: điện phân nóng chảy MX2, M(OH)2 ❖ Ca(OH)2 vôi tôi - chất rắn, tan ít, bền nhiệt, dùng trong xây dựng, khử chua cho đất - Là bazo mạnh. Hợp CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O chất CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 𝑡0 kim loại Mg(OH) không tan, dễ nhiệt phân Mg(OH)2→ MgO + H2O kiềm Be(OH) không tan, dễ nhiệt phân, lưỡng tính thổ ❖ Muối hidrocacbonat M(HCO3)2 - chất rắn, tan, kém bền nhiệt 𝑡0 M(HCO3)2 → MCO3 + CO2 + H2O - lưỡng tính, tác dụng cả axit và bazo ❖ Muối cacbonat MCO3 chất rắn, không tan, nhiệt phân khi nung, tác dụng axit 𝑡0 MCO3 → MO + CO2 ❖ Thạch cao sống: CaSO4.2H2O Thạch cao nung: CaSO4.H2O hay 2 CaSO4.H2O (bó bột, đúc tượng vì ăn khuôn) Thạch cao khan: CaSO4 ❖ Vị trí: ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3 Cấu hình e: [Ne] 3s23p1 Mạng tinh thể: lập phương tâm diện Tính chất vật lý: màu trắng bạc, ánh kim, nhẹ, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt ❖ Tính chất hóa học: KL có khử mạnh Nhôm 2Al + 3Cl2 ⎯⎯ to → 2 AlCl3 4Al + 3O2 ⎯⎯ to → 2 Al2O3 2M + 6H+ → 2M3+ + 3H2 ↑ Với dung dịch HNO3 có thể tạo NO2, NO, N2O, NO, NH4+ Với dung dịch H2SO4 đặc nóng có thể tạo SO2, S, H2S Thụ động hóa trong H2SO4 và HNO3 đặc, nguội 𝑡0 2nAl + 3M2On → nAl2O3 + 6M (M: sau Al) 2 Al + 2 NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3 H2↑ 7
  8. ❖ Điều chế: Nguyên liệu: boxit Al2O3.2H2O. Criolit Na3AlF6 (hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng tính dẫn điện) đ𝑝𝑛𝑐 2Al2O3 → 4 Al + 3O2 ↑ Ứng dụng: đun nóng, dây tải điện, nội thất, máy bay... ❖ Al2O3 - chất rắn, tnc: 20500C, dạng tinh thể rất cứng - Trạng thái tự nhiên: boxit, đá quí (ruby, saphia là tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất) Hợp - Là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm chất của Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O nhôm Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O ❖ Al(OH)3 - chất rắn, màu trắng, kém bền nhiệt 2Al(OH)3 ⎯⎯ to → 2 Al2O3+ 3 H2O - Là hidroxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O ❖ Al3+ - chất rắn, tan trong nước nếu là muối Cl-, SO42-, NO3- - Bị thủy phân tạo môi trường axit và kết tủa → làm trong nước Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+ - Cho từ từ OH- vào Al3+ thì ban đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan Al3+ + 3 OH- → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2 H2O - Tác dụng NH3 tạo kết tủa không tan trong NH3 dư Al3+ + 3 NH3 + 3 H2O → Al(OH)3 + 3 NH4+ Phèn chua: Al2(SO4)3. K2SO4. 24H2O Phèn nhôm Al2(SO4)3. M2SO4. 24H2O (M: Li, Na, NH4) ❖ AlO2- - Cho từ từ H+ vào Al3+ thì ban đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan AlO2- + H+ + H2O→ Al(OH)3 Al(OH)3 + 3H+ → Al3++ 3 H2O - Tác dụng CO2 tạo kết tủa không tan trong CO2 dư AlO2- + H2O + CO2→ Al(OH)3 + HCO3- II. BÀI TẬP LÝ THUYẾT 1. Kim loại kiềm và hợp chất 1. (CD 08) Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA 2. (A 12) Nguyên tử R tạo được cation R . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+(ở trạng thái cơ + bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. 3. (20) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Ba. C. Al. D. Ca. 4. (20) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Ca. B. Na. C. Zn. D. Ba. 5. (TN 10) Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Na. B. K. C. Rb. D. Cs. 6. (CĐ 10) Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là A. Na, K, Mg B. Be, Mg, Ca C. Li, Na, Ca D. Li, Na, K 7. (B 12) Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. 8. (A 14) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. 8
  9. B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ C. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim 9. (19) Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây? A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D. Ancol etylic. 10. (19) Thành phần chính của muối ăn là A. NaCl. B. CaCO3. C. BaCl2. D. Mg(NO3)2. 11. (19) Chất nào sau đây gọi là xút ăn da? A. NaNO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaOH. 12. (18) Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH? A. FeCl2. B. CuSO4. C. MgCl2. D. KNO3. 13. (A 10) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 14. (MH 20) Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H + OH- → H2O? + A. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. B. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O. C. KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O. D. Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O. 15. (MH 17) Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là A. Na2SO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaCl. 16. (20) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2? A. HCl. B. K2SO4. C. NaCl. D. Na2SO4. 17. (Thái Nguyên 20) Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2? A. NaOH. B. NaHCO3. C. KNO3. D. NaCl. 18. (20) Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali cho cây trồng do chứa muối kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là A. KCl. B. KOH. C. NaCl D. K2CO3 19. (19) Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa? A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2.B. KOH và H2SO4. C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl. 20. (Thái Nguyên 20) Muối nào sau đây không bị nhiệt phân? A. NaHCO3. B. KHCO3. C. Na2CO3. D. NaNO3. 21. (B 12) Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Ba(NO3)2 và K2SO4. 2. Kim loại kiềm thổ và hợp chất 22. (Chuyên Gia Định 20) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Ba. B. Fe. C. Na. D. Cu. 23. (Chuyên Quốc học Huế 20) Chất nào sau đây là kim loại kiềm thổ A. Cu. B. Al. C. Na D. Mg 24. (TN 07) Nguyên tử của nguyên tố Mg(Z = 12) có cấu hình electron là A. 1s 2 2s22p63s2. B. 1s22s22p63p2. C. 1s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s13p 2. 25. (TN 13) Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 26. (TN 13) Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dịch. D. thủy luyện. 27. (Chuyên KHTN - 17) Phát biểu không đúng là : A. Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua của chúng. C. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs. D. Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H 2. 28. (A 10) Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường 9
  10. B. Kim loại Ceri được dùng để chế tạo tế bào quang điện C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ(từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần 29. (B 11) Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg 30. (MH 20) Hiđroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường? A. A1(OH)3. B. Mg(OH)2. C. Ba(OH)2. D. Cu(OH)2. 31. (Chuyên Sư phạm - 17) Canxi hidroxit Ca(OH)2 còn gọi là A. Thạch cao khan B. vôi sống C. thạch cao sống D. vôi tôi 32. (16) Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy A. Vôi tôi. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Nước. 33. (19) Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO. B. Ca(NO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4. 34. (CĐ 08) Cho dãy các chất: NH4Cl,(NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. 35. (CĐ 10) Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, NaHSO4, HCl là A. NH4Cl B. (NH4)2CO3 C. BaCl2 D. BaCO3 36. (17) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3 37. (17) Muối nào sau đây dễ bị phân huỷ khi đun nóng? A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl. 38. (17) Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra? A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4 39. (18) Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3. A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl. 40. (MH 20) Thành phần chính của vỏ các loại ốc, sò, hến là A. Ca(NO3)2. B. CaCO3. C. NaCl. D. Na2CO3. 41. (Chuyên Biên Hòa 20) Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3 A. Làm vật liệu xây dựng. B. Sản xuất bột nhẹ để pha sơn. C. Làm vôi quét tường. D. Sản xuất xi măng 42. (Ninh Bình 20) Khí CO2 tạo kết tủa với lượng dư dung dịch A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. BaCl2. D. Ca(HCO3)2. 43. (Chuyên Trần Phú 20) Cho phản ứng sau: X + Y → BaCO3  + CaCO3  + H 2O . X; Y có thể là A. BaCO3 và Ca(HCO3)2 B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2 C. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2 D. Ba(OH)2 và CaCO3 44. 0(Chuyên Gia Định 20) Phương trình nào giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi? A. Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O. B. Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O. C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. 45. (MH 17) Điện phân dung dịch NaCl(điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là A. Ca(HCO3)2. B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaHCO3. 46. (19) Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỷ lệ mol: (a) X ⎯⎯ → Y + CO2 (b) Y + H 2 O ⎯⎯ →Z (c) T + Z ⎯⎯→ R + X + H2O (d) 2T + Z ⎯⎯ → Q + X + 2H 2 O Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là: A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. Na2CO3, NaOH. C. NaOH, Na2CO3. D. Ca(OH)2, NaHCO3. 47. (B10) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là 10
  11. A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. 48. (Chuyên Lê Quí Đôn 20) Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O được gọi là A. thạch cao khan. B. thạch cao nung. C. đá vôi D. thạch cao sống 49. (Ninh Bình 20) X là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, tạo được loại bột nhão có khả năng đông cứng nhanh khi nhào bột với nước; thường dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương. X có công thức là A. CaSO4.H2O. B. CaO. C. CaSO4. D. CaSO4.2H2O. 50. (Nam Định 20) Phát biểu đúng là A. Công thức của thạch cao nung là CaSO4.H2O. B. Thạch cao khan dùng để bó bột, đúc tượng. C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.0,5H2O. D. Thạch cao khan dùng sản xuất xi măng. 51. (MH 20) Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Ca2+, Mg2+. B. Na+, K+. C. Na+, H+. D. H+, K+. 52. (Chuyên Bắc Ninh 20) Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Mg(HCO3)2, CaCl2. B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. MgCl2, CaSO4. D. Ca(HCO3)2, MgCl2. 53. (Nam Định 20) Trong nước cứng tạm thời có chứa thành phần nào sau đây? A. CaCl2 và Mg(HCO3)2. B. CaCl2 và MgSO4. C. Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 D. NaHCO3 và KHCO3. 54. (Thái Nguyên 20) Khi tiến hành phân tích thành phần mẫu nước X, người ta xác định được mẫu nước đó có chứa các ion Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-, HCO3-. Mẫu nước X được gọi là A. nước cứng vĩnh cửu. B. nước cứng tạm thời. C. nước mềm. D. nước cùng toàn phần. 55. (19) Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là A. CaCl2. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO. 56. (19) Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn CaCO3 bám vào ấm đun nước? A. Muối ăn. B. Cồn. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn. 57. (20) Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu? A. HNO3. B. KCl. C. NaNO3. D. Na2CO3. 58. (20) Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. HCl. B. KNO3 C. NaCl. D. Na3PO4 59. (20) Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. KNO3. B. MgCl2. C. KCl. D. Ca(OH)2. 3. Nhôm và hợp chất 60. (TN 07) Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, M thuộc nhóm A. IVA. B. IIA. C. IIIA. D. IA. 61. (Chuyên Bắc Ninh 20) Ở điều kiện thường, nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với A. H2O. B. khí Cl2. C. dung dịch NaOH. D. khí O2 62. (MH 19) Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. 63. (Chuyên Phan Bội Châu -17) Kim loại nhôm không bị oxi hóa trong không khí ở nhiệt độ thường do nhôm A. hoạt động kém nên không tác dụng với oxi. B. tác dụng với oxi của không khí tạo lớp màng oxit bên bảo vệ. C. tác dụng với hơi nước tạo ra lớp hyđroxit nhôm bền bảo vệ. D. tác dụng với nitơ mà không tác dụng với oxi của không khí. 64. (Chuyên Bắc Ninh 20) Kim loại Al bị thụ động bởi dung dịch A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 loãng. C. HCl loãng. D. HCl đặc, nguội 65. (MH 20) Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm? A. 3FeO + 2Al ⎯⎯ → 3Fe + Al2O3. 0 t B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. 66. (MH 19) Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? A. Na. B. Al. C. Ca. D. Fe. 11
  12. 67. (Tiền Giang 20) Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây? A. AlCl3. B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. NaAlO2. 68. (Chuyên Biên Hòa 20) Ứng dụng của nhôm chỉ dựa trên tính chất hóa học cơ bản của nó là: A. Chế tạo hỗn hợp tecmit để hàn kim loại. B. Làm dây cáp dẫn điện và dụng cụ đun nấu. C. Xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất. D. Chế tạo hợp kim làm máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. 69. (Chuyên Lê Quí Đôn 20) Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào không đúng A. Nước cứng mất tính cứng khi đun nóng là nước có độ cứng tạm thời. B. Al, Al(OH)3 và Al2O3 là những chất lưỡng tính. C. Nhôm bị hoà tan dễ dàng trong dung dịch kiềm D. Corindon là tinh thể Al2O3 trong suốt, không màu dùng để chế tạo đá mài. 70. (A 13) Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 ⎯⎯ → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 2 : 5 D. 1 : 4 71. (17) Quặng nào sau đây có chứa thành phần chính là Al2O3? A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit. 72. (19) Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3? A. HCl. B. KNO3. C. MgCl2. D. NaCl. 73. (19) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaNO3. 74. (19) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. NaNO3. C. Al2O3. D. AlCl3. 75. (MH 17) Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây? A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm. 76. (20) Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3? A. NaNO3. B. CaCl2. C. KOH. D. NaCl. 77. (A 07) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. 78. (A 07) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4 79. (TN 2013) Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. NH3. B. KOH. C. HCl. D. NaOH. 80. (19) Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là A. phèn chua. B. vôi sống. C. thạch cao. D. muối ăn. 81. (17) Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là A. Mg(OH)2. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. CaCO3. 82. (17) Cho các phát biểu sau: (a) Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4. (b)Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa. (c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. (d)Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 83. (18) Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là A. AlCl3 và Al2O3. B. Al(NO3)3 và Al. C. Al2O3 và Al. D. Al2(SO4)3 và Al2O3. 12
  13. 84. (Chuyên Hạ Long 17) Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư (b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl 3 (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2 (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2 Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Tổng hợp IA, IIA, Al 85. (17) Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot. (b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời. (c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O. (d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. 86. (20) Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2? A. K2O. B. Ca. C. CaO. D. Na2O. 87. (20) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2? A. BaO. B. Mg. C. Ca(OH)2. D. Mg(OH)2. 88. (CĐ 09) Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ? A. Zn, Al2O3, Al B. Mg, K, Na C. Mg, Al2O3, Al D. Fe, Al2O3, Mg 89. (Sư phạm Vinh 20) Oxit nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. FeO B. MgO C. BaO D. Al2O3 90. (Nam Định 20) Cho hỗn hợp các kim loại Na, K, Mg, Al, Ba có cùng số mol hòa tan vào nước dư ở nhiệt độ thường. Sau phản ứng, chất rắn còn lại có thành phần là A. Mg, Al. B. Mg C. Ba. D. Al. 91. (CĐ 12) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. 92. (MH 20) Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhúng dây thép vào dung dịch HCl có xảy ra ăn mòn điện hóa học. B. Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lóp màng oxit bảo vệ. C. Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O. D. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm hoàn toàn trong dầu hỏa. 93. (Chuyên Bắc Ninh 20) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ. B. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảmdần. D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. 94. (20) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na và Al(tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước(dư). (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3(tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl(dư). (c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước(dư). (d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3(tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl(dư). (e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước(dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 95. (19) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. 13
  14. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. III. BÀI TOÁN 1. Kim loại kiềm và hợp chất 96. (Chuyên Bắc Ninh 20) Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam K kim loại vào nước dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 1,12. D. 2,24. 97. Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ % là bao nhiêu ? A. 5,31%. B. 5,20%. C. 5,30%. D. 5,50%. 98. (MH 17) Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x là A. 14. B. 18. C. 22. D. 16. 99. (18) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896. 100. (Chuyên Gia Định 20) Cho a gam Na vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48 lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,55. B. 33,55. C. 17,55. D. 19,55. 101. (B 07) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản ứng xảy ra o hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M. 102. (A 14) Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1 M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,4 103. (A 08) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 2 C. 3 D. 1. 104. (B 08) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH−] = 10−14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. 105. (CD 14) Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,3. 106. (CĐ 12) Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,44 gam B. 2,22 gam C. 2,31 gam D. 2,58 gam. 107. (B 07) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam. 108. (B 11) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6 109. (18) Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là A. 0,030. B. 0,050. C. 0,057. D. 0,139. 110. (19) Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3 thu được m gam Na2CO3. Giá trị của m là A. 21,2. B. 10,6. C. 13,2. D. 12,4. 111. (TN 07) Thể tích khí CO2 (ở đktc) sinh ra khi cho 8,4 gam NaHCO3 phản ứng với lượng dư axit HCl là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 112. (B 08) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. 14
  15. 113. (A 07) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b). 114. (A 10) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015. 115. (15) X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ VV2 = 7. Tỉ lệ x:y bằng A. 14 B. 17 C. 5 D. 3 2. Kim loại kiềm thổ và hợp chất 116. (Chuyên KHTN 20) Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg B. Mg và Ca. C. Ca va Sr. D. Sr và Ba 117. (CĐ 12) Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (Mx < My) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. K. B. Na. C. Rb. D. Li. 118. (CĐ 11) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là A. Ba B. Ca C. Be D. Mg 119. (A 10) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari.. 120. (A 10) Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam. 121. (B 07) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 6. C. 1. D. 2. 122. (19) Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam CaCO3, thu được khối lượng CaO là A. 8,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 7,2 gam. 123. (Lam Sơn 19) Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 25,75. B. 16,55. C. 23,42 . D. 28,20. 124. (B 2013) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 29,55. B. 19,70. C. 9,85. D. 39,40. 125. (B 12) Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79. 126. (A 13) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 B. 15,76 C. 21,92 D. 39,40 127. (Chuyên Gia Định 20) Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 500ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Na2CO3 thu được là A. 0,30. B. 0,10. C. 0,20. D. 0,25. 128. (2018) Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dungdịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân. 15
  16. C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH 3. Nhôm và hợp chất 129. (2018) Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là A. 2,7 gam. B. 5,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam. 130. (Ninh Bình 20) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Al2O3 cần tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 250. B. 300. C. 200. D. 400. 131. (Chuyên Gia Định 20) Thể tích khí thoát ra (ở đktc) khi cho một hỗn hợp gồm 0,4 mol Al và 0,2 mol K vào 0,1 lít dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hoàn toàn là A. 10,64 lít B. 15,68 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít 132. (A - 11) Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. 133. (MH 18) Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 7,8. C. 3,9. D. 19,5. 134. (18) Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 175. B. 350. C. 375. D. 150. 135. (16) Hòa tan hết 0,54g Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,56 B. 1,17 C. 0,39 D. 0,78 136. (A-08) Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dd X. Sục khí CO2 (dư) vào dd X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là : A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40 D. 0,45. 137. (18) Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,0405 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu được 1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Phần trăm khối lượng của kim loại Ba trong X là A. 42,33%. B. 37,78%. C. 29,87%. D. 33,12%. 138. (19) Dùng Al dư khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu được là A. 1,68. B. 2,80. C. 3,36. D. 0,84. 139. (MH 17) Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là A. 375. B. 600. C. 300. D. 400. 140. (18) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,28. B. 8,04. C. 6,96. D. 6,80. 16
nguon tai.lieu . vn