Xem mẫu

  1. HÌNH HỌC 10: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng ? A. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC.AB cos C . B. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC.BC cos C . C. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC.BC cos C . D. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC.BC  cos C . Câu 2: Tam giác ABC có cos B bằng biểu thức nào sau đây? b2  c 2  a 2 a 2  c 2  b2 A. . B. 1  sin B . 2 C. cos( A  C ). D. . 2bc 2ac Câu 3: Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng trong các đáp án sau: b2  c 2 a 2 a 2  c 2 b2 a 2  b2 c 2 2c 2  2b2  a 2 A. ma2   . B. ma2   . C. ma2   . D. ma2  . 2 4 2 4 2 4 4 Câu 4: Chọn công thức đúng trong các đáp án sau: 1 1 1 1 A. S  bc sin A. B. S  ac sin A. C. S  bc sin B . D. S  bc sin B . 2 2 2 2 Câu 5: Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng ? 1 a b2  c 2  a 2 2b2  2a 2  c 2 SABC  a.b.c R cos B  mc2  A. 2 . B. sin A . C. 2bc . D. 4 . Câu 6: Cho ABC có b  6, c  8, A  60 . Độ dài cạnh a là: 0 A. 2 13. B. 3 12. C. 2 37. D. 20. Câu 7: Tam giác ABC có BC  5 5 , AC  5 2 , AB  5 . Tính A A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 120 . Câu 8. Tam giác ABC có B  60, C  45 và AB  5 . Tính độ dài cạnh AC . 5 6 A. AC  . B. AC  5 3. C. AC  5 2. D. AC  10. 2 Câu 9. Tam giác ABC có AB  6cm, AC  8cm và BC  10cm . Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác bằng: A. 4cm . B. 3cm . C. 7cm . D. 5cm . Câu 10. Tam giác ABC có AB  4, BC  6, AC  2 7 . Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC  2MB . Tính độ dài cạnh AM . A. AM  4 2. B. AM  3. C. AM  2 3. D. AM  3 2. Câu 11. Tam giác ABC có BC  10 và A  30O . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 10 A. R  5 . B. R  10 . C. R  . D. R  10 3 . 3 Câu 12. Tam giác ABC có BC  21cm, CA  17cm, AB  10cm . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 85 7 85 7 A. R  cm . B. R  cm . C. R  cm . D. R  cm . 2 4 8 2 Câu 13: Tam giác ABC có a 21, b 17, c 10 . Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. R là 8 18 28 38 A. R . B. R .. C. R .. D. R . 85 85 85 85 Câu 14: Cho tam giác ABC có AB  3 , AC  6 và A  60 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A. R  3 . B. R  3 3 . C. R  3 . D. R  6 .
  2. Câu 15: Tam giác ABC có a 21, b 17, c 10 . Diện tích của tam giác ABC bằng: A. S ABC 16 . B. S ABC 48 . C. S ABC 24 . D. S ABC 84 . Câu 16. Tam giác ABC có AC  4, BAC  30, ACB  75 . Tính diện tích tam giác ABC . A. SABC  8 . B. SABC  4 3 . C. S ABC  4 . D. SABC  8 3 . Câu 17. Tam giác ABC có AB 3, AC 6, BAC 60 . Tính diện tích tam giác ABC . 9 3 9 A. S ABC 9 3. B. S ABC . C. S ABC 9. D. S ABC . 2 2 Câu 18. Tam giác ABC có AB  8 cm, AC  18 cm và có diện tích bằng 64 cm2 . Giá trị sin A ằng: 3 3 4 8 A. sin A  . B. sin A  . C. sin A  . D. sin A  . 2 8 5 9 Câu 19. Tam giác ABC có a  21, b  17, c  10 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho. 7 A. r  16 . B. r  7 . C. r  . D. r  8 . 2 Câu 20: Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a . a 3 a 2 a 3 a 5 A. r . B. r . C. r . D. r . 4 5 6 7 Câu 21: Tìm chu vi tam giác ABC , biết rằng AB  6 và 2sin A  3sin B  4sin C . A. 26 . B. 13 . C. 5 26 . D. 10 6 . Câu 22. Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD  60m , giả sử chiều cao của giác kế là OC  1m . Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhình thấy đỉnh A của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc AOB  60 . Chiều cao của ngọn tháp gần với 0 giá trị nào sau đây: A. 40m . B. 114m . C. 105m . D. 110m . Câu 23: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB  70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30 , phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc 1530' . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây A. 135 m . B. 234 m . C. 165 m . D. 195 m . Bài 24: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 60 . Biết CA  200  m  , CB  180  m  . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? A. 228  m  . B. 20 91  m  . C. 112  m  . D. 168  m  . B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Cho  ABC có b = 15 , c = 8 , BAC = 1200 a) Tính a , SABC , ha , ma . b) Tính R, r. Bài 2: Cho  ABC có AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 7 cm. a) Tính số đo góc A, SABC, đường cao AH, trung tuyến AM. b) Tính bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp  ABC. c) Tính độ dài đường phân giác AD của góc A. Bài 3: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi a = BC, b = AC, c = AB. Chứng minh rằng: a) b = acosC + ccosA b) b2 – c2 = a(bcosC - ccosB) tan A c 2  a 2  b2 c) b(sinA + sinC) = (a + c)sinB d)  tan B c 2  b2  a 2
  3. 3 2 e) S  Rr(sin A  sin B  sin C) f) ma2 + mb2 + mc2 = (a + b2 + c2) 4 Bài 4: Cho ABC có a  2bcos C. Chứng minh rằng ABC là tam giác cân. c sin B Bài 5: Cho ABC thỏa mãn   1, A  600 . Chứng minh rằng ABC đều. b sin C Bài 6: Cho ABC có b + c = 2a. Chứng minh rằng sinB + sinC = 2sinA. Bài 7: Cho ABC có bc  a 2 . Chứng minh rằng sin Bsin C  sin 2 A . Bài 8: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng 2cot A  cot B  co tC  2a 2  b2  c 2 . Bài 9: Giải tam giác biết: a) b = 14 , c = 10 , A = 1450 b) a = 4 , b = 5 , c = 7. Bài 10: Cho tam giác ABC biết a = 24,6 ; b = 32,8 ; C = 54o20’. Tính c và cá góc A, B của tam giác. Bài 11: Cho tam giác ABC với a = 484 ; b = 475 ; c = 494. Tìm A, B, C . II. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A. PHẦN TRẮC NGHIỆM VECTO CHỈ PHƯƠNG, VECTO PHÁP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG THẲNG Câu 1: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số Câu 2: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số.  x  2  3t Câu 3. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng  là  y  3  t A. u1   2; –3 . B. u2   3; –1 . C. u3   3;1 . D. u4   3; –3 . Câu 4. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A  3; 2  và B 1; 4  ? A. u1   1; 2  . B. u2   2;1 . C. u3   2;6  . D. u4  1;1 . x y Câu 5. Vectơ chỉ phương của đường thẳng   1 là: 3 2 A. u 4   2;3 B. u 2   3;  2  C. u 3   3;2  D. u1   2;3 Câu 6. Cho đường thẳng  d  có vectơ chỉ phương là u   a; b  với a  0 . Hệ số góc k của  d  bằng a a b b A. k  . B. k  . C. k  . D. k  . b b a a Câu 7. Cho đường thẳng  có phương trình tổng quát: –2 x  3 y –1  0 . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  ? A.  3 ; 2  . B.  2 ; -3 . C.  –3 ; 2  . D.  2 ; 3 . Câu 8: Tìm tọa độ vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 2) và B(1 ; 4) A. (4 ; 2) B. (1 ; 2). C. (1 ; 2) D. (2 ; 1) Câu 9: Đường thẳng (d) có vecto pháp tuyến n   a; b  . Mệnh đề nào sau đây sai ? A. u1   b; a  là vecto chỉ phương của (d). B. u 2   b; a  là vecto chỉ phương của (d). b C. n   ka; kb  k  R là vecto pháp tuyến của (d). b  0 . D. (d) có hệ số góc k  a Câu 10. Cho đường thẳng có vectơ pháp tuyến n   2;3 . Vectơ nào sau là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. A. u   2;3 . B. u  (3;  2) . C. u   3; 2  . D. u   –3;3 . x 5 7t Câu 11. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng : ? y 3 3t A. n   3 ; 7  B. n   3 ;  7  C. n   3 ; 7  D. n   5 ;  3
  4. Câu 12. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n   2; 5 . Đường thẳng  vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là A. u1   5; 2  . B. u2   5;2  . C. u3   2;5 . D. u4   2; 5 . PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Câu 13. Đường thẳng d đi qua điểm M 1; 2  và có vectơ chỉ phương u   3;5 có phương trình tham số là x  3  t  x  1  6t x 1 y  2  x  3  2t A. d :  . B. d :  . C. d :  . D. d :  .  y  5  2t  y  2  10t 3 5 y  5t Câu 14. Cho ba điểm A  2;0  , B  0;3 và C  3; 1 . Đường thẳng  d  đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là  x  5t x  5 x  t  x  3  5t A.  . B.  . C.  . D.  . y  3 t  y  1  3t  y  3  5t y  t Câu 15. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A 1; 2 và song song với đường thẳng : 3x 13 y 1 0 . x 1 13t x 1 13t x 1 13t x 1 3t A. . B. .C. . D. . y 2 3t y 2 3t y 2 3t y 2 13t x 1 3t Câu 16. Đường thẳng d đi qua điểm M 2;1 và vuông góc với đường thẳng : có phương y 2 5t trình tham số là: x 2 3t x 2 5t x 1 3t x 1 5t A. . B. . C. . D. . y 1 5t y 1 3t y 2 5t y 2 3t Câu 17. Phương trình tham số của đường thẳng  d  đi qua điểm M  2;3 và vuông góc với đường thẳng  d  : 3x  4 y  1  0 là:  x  3  2t  x  2  3t x2 y 3 A.  B.  C.  D. 4 x  3 y  1  0 .  y  4  3t  y  3  4t 3 4 Câu 18. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M 4;0 và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai. x t x 4 t x t x t A. . B. . C. . D. . y 4 t y t y 4 t y 4 t Câu 19. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M 6; 10 và vuông góc với trục Oy . x 10 t x 2 t x 6 x 6 A. . B. d : . C. d : . D. d : . y 6 y 10 y 10 t y 10 t Câu 20. Viết phương trình tham số đường thẳng  biết  đi qua điểm M  2;  5 và có hệ số góc k  2.  x  2  2t x  2  t  x  2  2t  x  2  2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y  5  4t  y  5  2t  y  5  4t  y  4  5t Câu 21. Cho ABC có A  2;3 , B 1; 2  , C  5; 4  . Đường trung tuyến AM của ABC có phương trình tham số là x  2  x  2  4t  x  2t  x  2 A.  . B.  . C.  . D.  .  y  3  2t.  y  3  2t.  y  2  3t. y  3 t Câu 22. Cho tam giác ABC với A  2;3 , B  4;5 , C  6; 5 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Phương trình tham số của đường trung bình MN là
  5. x  4  t  x  1  t  x  1  5t  x  4  5t A.  . B.  . C.  . D.  .  y  1  t y  4t  y  4  5t  y  1  5t Câu 23. Cho ba điểm A 1; 2  , B  5; 4  , C  1; 4  . Đường cao AH của tam giác ABC có phương trình tham số là:  x  1  4t  x  1  4t x  4  t  x  1  4t A.  . B.  . C.  . D.  .  y  2  3t  y  2  3t  y  3  2t  y  2  3t Câu 24. Cho hai điểm A 1;  1 ; B  3;  5 . Viết phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB .  x  2  2t  x  2  2t x  2  t  x  1  2t A.  . B.  . C.  . D.  .  y  3  t  y  1  3t  y  3  2t  y  2  3t Câu 25. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng  đi qua M 1;  3 và nhận vectơ u  1; 2  làm vectơ chỉ phương. x 1 y  3 x  1 t x 1 y  3 A.  : 2 x  y  5  0 . B.  :  . C.  :  . D.  :  . 1 2  y  3  2t 1 2 PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG Câu 26: Đường thẳng 51x  30y + 11 = 0 đi qua điểm nào sau đây ?  3  3  3  4 A.  1;  B.  1;   C. 1;  D.  1;    4  4  4  3 Câu 27: Đường thẳng đi qua A( -1 ; 2 ) , nhận n  (2; 4) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là : A. x – 2y – 4 = 0 B. x + y + 4 = 0 C. – x + 2y – 4 = 0 D. x – 2y + 5 = 0 Câu 28: Cho đường thẳng  có phương trình tổng quát: x  2 y  5  0 . Hãy xác định một điểm (thuộc  ) và một VTPT của  . A. M  3 ; 2  , n  (1; 2) B. N 1 ; 3 , n  (1; 2) C. P  3 ; 4  , n  (1; 2) D. Q  5 ; 5 , n  (1; 2) Câu 29: PTTQ của đường thẳng d đi qua điểm A(2; 5) và có VTCP u  (1; 3) là: A. 3x  y  1  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. x  2 y  1  0 . D. 3x  y  7  0 . Câu 30: Cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 . Đường thẳng  đi qua M 1; 1 và song song với d có phương trình: A. x  2 y  3  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. x  2 y  3  0 . D. x  2 y  1  0 Câu 31. Cho tam giác ABC có A  2;0  , B  0;3 , C  3;1 . Đường thẳng d đi qua B và song song với AC có phương trình: A. 5x  y  3  0 . B. 5x  y  3  0 . C.  x  5 y  15  0 . D. x  5 y  15  0 . Câu 32. Đường thẳng d đi qua A 1; 2  và vuông góc với đường thẳng  : 3x  2 y  1  0 có phương trình là: A. 3x  2 y  7  0 . B. 2 x  3 y  4  0 C. x  3 y  5  0 . D. 2 x  3 y  3  0 . Câu 33: Cho 2 điểm A(1 ; 4) , B(3 ; 4 ). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB. A. x + y 2 = 0 B. y  4 = 0 C. y + 4 = 0 D. x 2 = 0 Câu 34. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  2; 4  ; B  6;1 là: A. 3x  4 y  10  0. B. 3x  4 y  22  0. C. 3x  4 y  8  0. D. 3x  4 y  22  0 . Câu 35: Cho ABC có A(2 ; 1), B(4 ; 5), C(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao BH. A. 3x + 5y  37 = 0 B. 3x  5y 13 = 0 . C. 5x  3y  5 = 0 D. 3x + 5y  20 = 0 Câu 36. VD. Cho tam giác ABC có A 1;1 , B(0; 2) C  4; 2  . Lập phương trình đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ A. A. x  y  2  0. B. 2 x  y  3  0. C. x  2 y  3  0. D. x  y  0.
  6. Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d cắt hai trục Ox và Oy lần lượt tại hai điểm A  a;0  và B  0; b   a  0; b  0  . Viết phương trình đường thẳng d x y x y x y x y A. d :   0 . B. d :   1. C. d :   1. D. d :   1. a b a b a b b a Câu 38: Viết phương trình của đường thẳng đi qua 2 điểm A(0 ; 5) và B(3 ; 0) x y x y x y x y A.  1 B.   1 C.  1 D.  1 5 3 5 3 3 5 5 3 Câu 39. Viết PTTQ của đường thẳng d đi qua hai điểm A  3 ;0  và B  0 ;5  . A. d : 3x  5 y  15  0 .B. d : 5 x  3 y  15  0 C. d : 3x  5 y  5  0 D. d : 5 x  3 y  1  0 x  5  t Câu 40. Cho đường thẳng d có PTTS:  . PTTQ của đường thẳng d là:  y  9  2t A. 2 x  y  2  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. x  2 y  1  0 . D. 2 x  y  1  0 . Câu 41. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua điểm M  1; 2  và có hệ số góc k  3 . A. 3x  y  1  0 . B. 3x  y  5  0 . C. x  3 y  5  0. D. 3x  y  5  0 . VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG Câu 42: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây: 1 : x  2 y  1  0 và  2 : 3x  6 y  1  0 . A. Song song. B. Trùng nhau. C. Vuông góc nhau. D. Cắt nhau x y Câu 43: Cho hai đường thẳng 1 :   1 và  2 : 3x  4 y  10  0 . Khi đó hai đường thẳng này: 3 4 A. Cắt nhau nhưng không vuông góc. B. Vuông góc nhau. C. Song song D. Trùng nhau x  4  t Câu 44: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng 1 : 7 x  2 y  1  0 và  2 :   y  1  5t A. Song song nhau. B. Trùng nhau. C. Vuông góc nhau D. Cắt nhau nhưng không vuông góc Câu 45: Đường thẳng  : 3x  2 y  7  0 cắt đường thẳng nào sau đây? A. d1 : 3x  2 y  0. . B. d 2 : 3x  2 y  0 . C. d3 : 3x  2 y  7  0 . D. d 4 : 6 x  4 y  14  0. Câu 46: Hai đường thẳng d1 : m x  y  m  1 và d 2 : x  my  2 song song khi và chỉ khi: A. m  2 . B. m  1 C. m  1 . D. m  1.  x  1  (m 2  1)t Câu 47: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc 1 :  và  y  2  mt  x  2  3t  2 :   y  1  4mt  A. m   3. B. m   3. C. m  3. D. Không có m. Câu 48: Hai đường thẳng d1 : 4 x  3 y  18  0 và d 2 : 3x  5 y  19  0 cắt nhau tại điểm có toạ độ: A.  3; 2  . B.  3; 2  . C.  3; 2  . D.  3; 2  . Câu 49: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng 15x  2 y  10  0 và trục tung? 2  A.  ; 0  . B.  0; 5  . C.  0;5  . D.  5;0  3  GÓC, KHOẢNG CÁCH Câu 50: Tính góc giữa hai đường thẳng: 3x  y –1  0 và 4 x – 2 y – 4  0 . 0 0 0 0 A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 45 .
  7. Câu 51: Tìm côsin giữa 2 đường thẳng 1 : 2 x  3 y  10  0 và  2 : 2 x  3 y  4  0 . 7 6 5 A. . B. . C. 13 . D. . 13 13 13  x  10  6t Câu 52: Tìm góc giữa 2 đường thẳng 1 : 6 x  5 y  15  0 và  2 :  .  y  1  5t A. 90 . B. 60 . C. 0 . D. 45 . Câu 53: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M x0 ; y0 và đường thẳng : ax by c 0. Khoảng cách từ điểm M đến được tính bằng công thức: ax0 by0 ax0 by0 A. d M , . B. d M , . a 2 b2 a 2 b2 ax0 by0 c ax0 by0 c C. d M , . D. d M , . a 2 b2 a 2 b2 Câu 54: Khoảng cách từ điểm M(5 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  2 y  13  0 là: 13 28 A. . B. 2 C. D. 2 13 2 13 Câu 55: Khoảng cách từ điểm M(1 ; 1) đến đường thẳng  : 3x  4 y  17  0 là: 2 10 18 A. B. . C. 2 D.  5 5 5  x  1  3t Câu 56: Khoảng cách từ điểm M  2;0  đến đường thẳng  là:  y  2  4t 2 10 5 A. 2. B. . C. . D. . 5 5 2 x y Câu 57: Tìm khoảng cách từ điểm O(0 ; 0) tới đường thẳng  :  1 6 8 1 48 1 A. 4,8 B. C. D. 10 14 14 Câu 58: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng 1 : 7 x  y  3  0 và 2 : 7 x  y  12  0 9 3 2 A. B. 9 C. . D. 15 50 2 Câu 59: Trong mặt phẳng Oxy, cho d : 2 x  3 y  1  0 và  : 4 x  6 y  5  0. Khi đó khoảng cách từ d đến  là: 7 13 3 13 3 13 A. . B. . C. . D. 0. 26 26 13 TỔNG HỢP Câu 60: Cho hai điểm A 1; 2  và B  4;6  . Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho diện tích tam giác MAB bằng 1 ?  13   9 A.  0;  và  0;  . B. 1; 0  . C.  4;0  . D.  0; 2  .  4  4 Câu 61. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M  2;1 . Đường thẳng d đi qua M , cắt các tia Ox , Oy lần lượt tại A và B . ( A, B khác O ) sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng d là. A. 2 x  y  3  0 . B. x  2 y  0 . C. x  2 y  4  0 . D. x  y  1  0 . Câu 62: Tính diện tích ABC biết A(2 ; 1), B(1 ; 2), C(2 ; 4) :
  8. 3 3 A. 3. B. C. 3 D. 37 2 Câu 63: Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 0), B(0 ; 4), tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho diện tích MAB bằng 6. A. (0 ; 1) B. (0 ; 0) và (0 ;8). C. (1 ; 0) D. (0 ; 8)  x  1  t Câu 64. Cho hai điểm A  1; 2  , B  3;1 và đường thẳng  :  . Tọa độ điểm C thuộc  để tam  y  2  t giác ABC cân tại C là  7 13   7 13   7 13   13 7  A.  ;  . B.  ;   . C.   ;  . D.  ;  6 6  6 6   6 6  6 6 Câu 65. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M  5; 3 và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB. A. 3x  5 y  30  0. B. 3x  5 y  30  0. C. 5x  3 y  34  0. D. 5x  3 y  34  0  x  1  t Câu 66: Xác định a để hai đường thẳng d1 : ax  3 y – 4  0 và d 2 :  cắt nhau tại một điểm nằm  y  3  3t trên trục hoành. A. a  1 . B. a  –1 . C. a  2 . D. a  –2 . Câu 67: Trong mặt phẳng Oxy, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng  : 3x  4y  2  0 và cách M 1;1 một khoảng là 1? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số Câu 68. Trong mặt phẳng Oxy cho ABC có A  4; 2  , đường cao BH : 2 x  y  4  0 và đường cao CK : x  y  3  0 . Phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A là A. 4 x  5 y  26  0 . B. 4 x  5 y  6  0 . C. 4 x  3 y  10  0 . D. 4 x  3 y  22  0 . Câu 69: Cho ABC với A(1 ; 2), B(0 ; 3), C(4 ; 0). Chiều cao tam giác ứng với cạnh BC bằng : 1 1 3 A. 3 B. C. D. . 5 25 5 B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Cho ABC biết A(3; - 5), B(1; - 3), C(2; - 2). Viết phương trình tham số của: a) Ba cạnh tam giác ABC. b) Đường thẳng qua A và song song cạnh BC. c) Các đường trung tuyến của ABC . d) Các đường cao của ABC . Tìm tọa độ chân các đường cao. e) Các đường trung trực của ABC . f) Các đường trung bình của ABC . g) Các đường phân giác trong của ABC . Bài 2: Viết PTTS của đường thẳng : a) Đi qua điểm N(3; 4) & có VTPT n  (2;1) b) Đi qua điểm P(1; 2) & có hệ số góc k  3 x  1  t d) Đi qua điểm E(8; -1) và song song với đường thẳng d:   y  2  3t e) Đi qua điểm M(2; -3) và song song với đường thẳng d: 2x + y +3 = 0 f) Đi qua điểm N(-2; 7) và vuông góc với đường thẳng d’: 2x - 5y - 1 = 0 g) Đi qua điểm F(2; 3) và vuông góc với đường thẳng d’: 5x + 2x - 7 = 0. x  2  t h) Cho đường thẳng d:  và điểm M(1; 3). Điểm M có nằm trên d hay không ? Viết phương trình  y  4  2t tham số, phương trình chính tắc (nếu có) của đường thẳng  đi qua M và vuông góc với d. PT tổng quát Bài 3: Cho ABC biết A(3; - 5), B(1; - 3), C(2; - 2). Viết phương trình tổng quát của: a) Ba cạnh tam giác ABC. b) Đường thẳng qua A và song song cạnh BC.
  9. c) Các đường trung tuyến của ABC . d) Các đường cao của ABC . Tìm tọa độ chân các đường cao. e) Các đường trung trực của ABC . f) Các đường trung bình của ABC . g) Các đường phân giác trong của ABC . Bài 4: Viết PTTQ của đường thẳng : a) Đi qua điểm M(2; -3) & có VTCP u  (4;6) . b) Lập PTĐT  qua M(-1; 3) và có hệ số góc bằng - 2. x  1  t c) Đi qua điểm E(8; -1) và song song với đường thẳng d:   y  2  3t d) Đi qua M(-2; 3) và song song với đường thẳng d: x + 2y -1 = 0 . e) Đi qua N(3; 4) và vuông góc với đường thẳng d: -3x + 5y -7 = 0. x  2  t f) Cho đường thẳng d:  và điểm M(1; 3). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua  y  4  2t M và vuông góc với d. Bài 5: Viết phương trình đường thẳng d: a) d đi qua giao điểm của 2 đường thẳng d1 :2x  3y  15  0, d 2 :x  12y  3  0 và đi qua điểm A(2; 0). b) d đi qua giao điểm của 2 đường thẳng d1 :3x  5y  2  0, d 2 :5x  2y  4  0 và song song với đường thẳng d3 :2x  y  4  0 c) d đi qua giao điểm của 2 đường thẳng d1 :2x  3y  5  0, d 2 :x  2y  3  0 và vuông góc với đường thẳng d 3 :x  7y  1  0 d) Đi qua A(3; 2) và tạo với trục hoành góc 600 . Bài 6: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm của chúng (nếu có) x  t  x  5  t  x  2t x2 7 a) 1 :  1 2 & 2 :  b)  t  R và d2:   y  t  y  3  2t y  1  t 3 1  10 5 Bài 7: Tính khoảng cách từ điểm đến dường thẳng được cho tương ứng như sau: a) A(3 ; 5) và  : 4x + 3y + 1 = 0 b) B(1 ; 2) và  ' : 3x – 4y + 1 = 0  x  1  2t x  1  t c) A(4 ; - 2) và đường thẳng d:  d) B(-7 ; 3) và đường thẳng d’:   y  2  2t  y  3t Bài 8: Cho 2 đường thẳng  :3x  4y  3  0 ;  : 3x  4y  8  0 a) Tìm trên Ox điểm M cách  một khoảng bằng 3. b) Tính khoảng cách giữa  và   . Bài 9: Tính bán kính đường tròn tâm I(1 ; 5) và tiếp xúc với đường thẳng d: 4x -3y +1 = 0. Bài 10: Xác định góc giữa hai đường thẳng a) 1 : 4x  2y  6  0 ;  2 : x  3y  1  0 b) 1 : x  2y  5  0 ;  2 : 3x  y  0 c) 1 : x  2y  4  0 ;  2 : 2x  y  6  0 d) 1 : 4x  2y  5  0 ;  2 : x  3y  1  0  x  1  4t e) 1 : 2x  4y  10  0 ;  2 :  f) d1: x – 2y + 5 = 0 ; d2: 3x – y = 0.  y  2  2t Bài 11: Cho d :x  2y  2  0& M(1; 4) a) Tìm tọa độ hình chiếu H của M lên d. b) Tìm tọa độ điểm N đối xứng của M qua d c) Viết phương trình đường thẳng d đối xứng của d qua M . Bài 12: Cho 3 đường thẳng có phương trình 1: x y 3 0; 2 : x y 4 0; 3: x 2 y 0 Tìm tọa độ điểm M nằm trên 3 sao cho khoảng cách từ M đến 1 bằng 2 lần khoảng cách từ M đến 2 .
nguon tai.lieu . vn