Xem mẫu

  1. ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II – MÔN GDCD LỚP 12 BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN 1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ­ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ­ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ­ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân 2. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng. sức khỏe. danh dự, nhân  phẩm của công dân ­ Khái niệm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng. sức khỏe. danh dự,  nhân phẩm của công dân ­ Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng. sức khỏe. danh dự,  nhân phẩm của công dân ­ Ý nghĩa quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng. sức khỏe. danh dự,  nhân phẩm của công dân 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở công dân ­ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở công dân. ­ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở công dân. ­ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở công dân. 4. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín  ­ Khái niệm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện  tín  ­ Nội dung quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện  tín  ­ Ý nghĩa quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện  tín  5. Quyền tự do ngôn luận ­ Khái niệm quyền tự do ngôn luận. ­ Nội dung quyền tự do ngôn luận. 1
  2. ­ Ý nghĩa quyền tự do ngôn luận. 6. Trách nhiệm của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự  do cơ bản của công dân (liên hệ với bản thân) BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân ­ Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân  dân. ­ Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. + Người có bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. + Cách thức thực hiện quyền bầu cử và ứng cử. ­ Ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. 2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ­ Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. ­ Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. + Ở phạm vi cả nước. + Ở phạm vi cơ sở. ­ Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 3. Quyền khiếu nại và tố cáo ­ Khái niệm quyền khiếu nại và tố cáo. + Khái niệm quyền khiếu nại. + Khái niệm quyền tố cáo. + Mục đích của quyền khiếu nại, tố cáo. ­ Nội dung quyền khiếu nại và tố cáo. + Người có quyền khiếu nại, tố cáo. + Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo. + Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo. ­ Ý nghĩa quyền khiếu nại và tố cáo. 2
  3. ­ Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quyền tự do dân chủ  của công dân. 3
nguon tai.lieu . vn